Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 25 (có đáp án): Phong trào Tây Sơn
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 25: Phong trào Tây Sơn ( Tây Sơn đánh tan quân Thanh)
-
1053 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
02/01/2025Ai là người chỉ huy 29 vạn quân Thanh tiến vào xâm lược Đại Việt vào cuối năm 1788?
Đáp án cần chọn là: B
Đây là một nhân vật lịch sử khác, không liên quan đến cuộc xâm lược Đại Việt của quân Thanh.
=>A sai
Nhân cơ hội Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh, Lê Chiêu Thống cử Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo 29 vạn quân tiến xuống Đại Việt cuối năm 1788.
=> B đúng
Là một tướng lĩnh Mông Cổ, chỉ huy quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt vào thế kỷ XIII, không liên quan đến sự kiện này.
=> C sai
Cũng là một tướng lĩnh Mông Cổ, tham gia cuộc xâm lược Đại Việt cùng với Thoát Hoan.
=> D sai
Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn
a) Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong
- Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
- Tình thế bất lợi khi phía bắc bị quân Trịnh tấn công, phía nam có quân chúa Nguyễn.
- Nguyễn Nhạc tạm hoãn với quân Trịnh để đánh quân Nguyễn.
- Nghĩa quân Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định.
- Năm 1777, chúa Nguyễn bị bắt, giết, chỉ Nguyễn Ánh chạy thoát.
- Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.
b) Đánh tan quân Xiêm xâm lược
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm, quân Xiêm tấn công và chiếm miền Tây Gia Định.
- Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, đóng đại bản doanh ở Mỹ Tho và chọn Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
- Trận Rạch Gầm - Xoài Mút diễn ra ngày 19-1-1785. Quân Tây Sơn chặn đánh quân Xiêm bằng cách đánh nghi binh, nhử quân vào trận địa mai phục, kết hợp dùng thuyền, bè lửa đốt cháy thuyền giặc, khiến quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết.
- Trận Rạch Gầm - Xoài Mút trở thành một trong những trận thuỷ chiến lớn của lịch sử chống ngoại xâm của Việt Nam và đánh dấu sự trỗi dậy của phong trào dân tộc Tây Sơn.
c) Lật đổ chính quyền chúa Trịnh. Triều Lê sụp đổ
- Tháng 5 –1786, quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân và giải phóng Đàng Trong.
- Quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long (tháng 7 – 1786), lật đổ chúa Trịnh, giao lại quyền cho vua Lê.
- Năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc lần thứ hai, sụp đổ chính quyền phong kiến Lê - Trịnh.
d) Đại phá quân Thanh xâm lược
- Cuối năm 1788, nhà Thanh xâm lược nước ta với 29 vạn quân do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy.
- Quân Tây Sơn rút khỏi Thăng Long, tạo phòng tuyến thuỷ-bộ liên hoàn.
- Tháng 12-1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế Quang Trung, chỉ huy 5 đạo quân Tây Sơn giải phóng Thăng Long trong 5 ngày, bảo vệ độc lập của đất nước.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 8 (Kết nối tri thức): Phong trào Tây Sơn
Câu 2:
02/01/2025Trước khi đem quân ra Bắc để tiêu diệt quân Thanh, Nguyễn Huệ đã có hành động gì để khẳng định tính chính danh?
Đáp án cần chọn là: D
Các hành động như tổ chức duyệt binh, ra lời hiểu dụ tướng sĩ, tuyển thêm quân sĩ đều là những việc làm cần thiết để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến, nhưng chúng không phải là hành động để khẳng định tính chính danh của Nguyễn Huệ.
=> A sai
Các hành động như tổ chức duyệt binh, ra lời hiểu dụ tướng sĩ, tuyển thêm quân sĩ đều là những việc làm cần thiết để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến, nhưng chúng không phải là hành động để khẳng định tính chính danh của Nguyễn Huệ.
=> B sai
Các hành động như tổ chức duyệt binh, ra lời hiểu dụ tướng sĩ, tuyển thêm quân sĩ đều là những việc làm cần thiết để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến, nhưng chúng không phải là hành động để khẳng định tính chính danh của Nguyễn Huệ.
=> C sai
Ngay khi nhận được tin cấp báo, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (12-1788), lấy hiệu là Quang Trung. Hành động này giúp khẳng định tính chính danh của Nguyễn Huệ, chứng tỏ Đại Việt là quốc gia có chủ và là ngọn cờ để tập hợp lực lượng.
=> D sai
Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn
a) Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong
- Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
- Tình thế bất lợi khi phía bắc bị quân Trịnh tấn công, phía nam có quân chúa Nguyễn.
- Nguyễn Nhạc tạm hoãn với quân Trịnh để đánh quân Nguyễn.
- Nghĩa quân Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định.
- Năm 1777, chúa Nguyễn bị bắt, giết, chỉ Nguyễn Ánh chạy thoát.
- Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.
b) Đánh tan quân Xiêm xâm lược
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm, quân Xiêm tấn công và chiếm miền Tây Gia Định.
- Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, đóng đại bản doanh ở Mỹ Tho và chọn Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
- Trận Rạch Gầm - Xoài Mút diễn ra ngày 19-1-1785. Quân Tây Sơn chặn đánh quân Xiêm bằng cách đánh nghi binh, nhử quân vào trận địa mai phục, kết hợp dùng thuyền, bè lửa đốt cháy thuyền giặc, khiến quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết.
- Trận Rạch Gầm - Xoài Mút trở thành một trong những trận thuỷ chiến lớn của lịch sử chống ngoại xâm của Việt Nam và đánh dấu sự trỗi dậy của phong trào dân tộc Tây Sơn.
c) Lật đổ chính quyền chúa Trịnh. Triều Lê sụp đổ
- Tháng 5 –1786, quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân và giải phóng Đàng Trong.
- Quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long (tháng 7 – 1786), lật đổ chúa Trịnh, giao lại quyền cho vua Lê.
- Năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc lần thứ hai, sụp đổ chính quyền phong kiến Lê - Trịnh.
d) Đại phá quân Thanh xâm lược
- Cuối năm 1788, nhà Thanh xâm lược nước ta với 29 vạn quân do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy.
- Quân Tây Sơn rút khỏi Thăng Long, tạo phòng tuyến thuỷ-bộ liên hoàn.
- Tháng 12-1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế Quang Trung, chỉ huy 5 đạo quân Tây Sơn giải phóng Thăng Long trong 5 ngày, bảo vệ độc lập của đất nước.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 8 (Kết nối tri thức): Phong trào Tây Sơn
Câu 3:
02/01/2025Chiến thắng nào đánh dấu cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1789) của quân Tây Sơn thắng lợi hoàn toàn?
Đáp án cần chọn là: C
Đây là chiến thắng của quân Tây Sơn trước quân Nguyễn, không liên quan đến cuộc kháng chiến chống quân Thanh.
=> A sai
Đây là chiến thắng của quân nhà Trần trước quân Nguyên Mông, cách đây nhiều thế kỷ.
=> B sai
Sau 5 ngày tiến quân thần tốc, mùng 5 Tết 1789 nghĩa quân Tây Sơn chiến thắng vang dội ở Ngọc Hồi - Đống Đa tiến vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược Thanh.
=> C đúng
Không có trận đánh nào mang tên Tây Kết - Vạn Kiếp trong lịch sử Việt Nam.
=> D sai
Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn
a) Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong
- Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
- Tình thế bất lợi khi phía bắc bị quân Trịnh tấn công, phía nam có quân chúa Nguyễn.
- Nguyễn Nhạc tạm hoãn với quân Trịnh để đánh quân Nguyễn.
- Nghĩa quân Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định.
- Năm 1777, chúa Nguyễn bị bắt, giết, chỉ Nguyễn Ánh chạy thoát.
- Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.
b) Đánh tan quân Xiêm xâm lược
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm, quân Xiêm tấn công và chiếm miền Tây Gia Định.
- Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, đóng đại bản doanh ở Mỹ Tho và chọn Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
- Trận Rạch Gầm - Xoài Mút diễn ra ngày 19-1-1785. Quân Tây Sơn chặn đánh quân Xiêm bằng cách đánh nghi binh, nhử quân vào trận địa mai phục, kết hợp dùng thuyền, bè lửa đốt cháy thuyền giặc, khiến quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết.
- Trận Rạch Gầm - Xoài Mút trở thành một trong những trận thuỷ chiến lớn của lịch sử chống ngoại xâm của Việt Nam và đánh dấu sự trỗi dậy của phong trào dân tộc Tây Sơn.
c) Lật đổ chính quyền chúa Trịnh. Triều Lê sụp đổ
- Tháng 5 –1786, quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân và giải phóng Đàng Trong.
- Quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long (tháng 7 – 1786), lật đổ chúa Trịnh, giao lại quyền cho vua Lê.
- Năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc lần thứ hai, sụp đổ chính quyền phong kiến Lê - Trịnh.
d) Đại phá quân Thanh xâm lược
- Cuối năm 1788, nhà Thanh xâm lược nước ta với 29 vạn quân do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy.
- Quân Tây Sơn rút khỏi Thăng Long, tạo phòng tuyến thuỷ-bộ liên hoàn.
- Tháng 12-1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế Quang Trung, chỉ huy 5 đạo quân Tây Sơn giải phóng Thăng Long trong 5 ngày, bảo vệ độc lập của đất nước.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 8 (Kết nối tri thức): Phong trào Tây Sơn
Câu 4:
02/01/2025"Nước Nam từ khi có đế có vương đến nay, chưa bao giờ thấy ông vua nào luồn cúi đê hèn như vậy”.
Câu nói trên muốn nhắc đến vị vua nào?
Đáp án cần chọn là: A
Câu nói trên muốn nhắc đến vua Lê Chiêu Thống. Để bảo vệ cơ đồ dòng họ, Lê Chiêu Thống đã cầu cứu nhà Thanh và theo chân Tôn Sĩ Nghị về nước. Lê Chiêu Thống được nhà Thanh phong làm An Nam quốc vương nhưng chỉ là bù nhìn. Hằng ngày, y tìm cách trả thù, báo oán rất tàn ngược.
=> A đúng
Nguyễn Ánh là người sáng lập ra nhà Nguyễn, ông là một nhân vật lịch sử phức tạp nhưng không có hành động nào bị đánh giá là "luồn cúi đê hèn" như Lê Chiêu Thống.
=> B sai
Trịnh Sâm là một vị chúa Trịnh, ông nắm quyền thực tế ở Đàng Ngoài trong một thời gian dài. Ông không có hành động nào cầu cứu ngoại bang.
=> C sai
Lê Chiêu Tông là một vị vua khác của nhà Hậu Lê, ông không liên quan đến sự kiện cầu cứu quân Thanh.
=> D sai
Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn
a) Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong
- Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
- Tình thế bất lợi khi phía bắc bị quân Trịnh tấn công, phía nam có quân chúa Nguyễn.
- Nguyễn Nhạc tạm hoãn với quân Trịnh để đánh quân Nguyễn.
- Nghĩa quân Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định.
- Năm 1777, chúa Nguyễn bị bắt, giết, chỉ Nguyễn Ánh chạy thoát.
- Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.
b) Đánh tan quân Xiêm xâm lược
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm, quân Xiêm tấn công và chiếm miền Tây Gia Định.
- Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, đóng đại bản doanh ở Mỹ Tho và chọn Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
- Trận Rạch Gầm - Xoài Mút diễn ra ngày 19-1-1785. Quân Tây Sơn chặn đánh quân Xiêm bằng cách đánh nghi binh, nhử quân vào trận địa mai phục, kết hợp dùng thuyền, bè lửa đốt cháy thuyền giặc, khiến quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết.
- Trận Rạch Gầm - Xoài Mút trở thành một trong những trận thuỷ chiến lớn của lịch sử chống ngoại xâm của Việt Nam và đánh dấu sự trỗi dậy của phong trào dân tộc Tây Sơn.
c) Lật đổ chính quyền chúa Trịnh. Triều Lê sụp đổ
- Tháng 5 –1786, quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân và giải phóng Đàng Trong.
- Quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long (tháng 7 – 1786), lật đổ chúa Trịnh, giao lại quyền cho vua Lê.
- Năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc lần thứ hai, sụp đổ chính quyền phong kiến Lê - Trịnh.
d) Đại phá quân Thanh xâm lược
- Cuối năm 1788, nhà Thanh xâm lược nước ta với 29 vạn quân do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy.
- Quân Tây Sơn rút khỏi Thăng Long, tạo phòng tuyến thuỷ-bộ liên hoàn.
- Tháng 12-1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế Quang Trung, chỉ huy 5 đạo quân Tây Sơn giải phóng Thăng Long trong 5 ngày, bảo vệ độc lập của đất nước.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 8 (Kết nối tri thức): Phong trào Tây Sơn
Câu 5:
02/01/2025Vì sao quân Tây Sơn phải rút khỏi Thăng Long khi quân Thanh xâm lược Đại Việt vào cuối năm 1788?
Đáp án cần chọn là: A
Trước thế giặc mạnh, trong khi lực lượng Tây Sơn ở Bắc Hà quá mỏng, Nguyễn Huệ lại đang ở Phú Xuân => Ngô Thì Nhậm và Ngô Văn Sở quyết định rút khỏi Thăng Long về vùng Tam Điệp - Biện Sơn và cử người cấp báo cho Quang Trung
=> A đúng
Quân Tây Sơn không hề yếu thế so với quân Thanh. Việc rút quân là một quyết định chiến lược, không phải vì sợ hãi.
=> B sai
Nhân dân Thăng Long lúc đó phần lớn ủng hộ quân Tây Sơn. Việc rút quân không phải do mất lòng dân.
=> C sai
Vào thời điểm này, trọng tâm của quân Tây Sơn là chống lại quân Thanh, chứ chưa tập trung vào việc đánh Nguyễn Ánh ở phía Nam.
=> D sai
Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn
a) Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong
- Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
- Tình thế bất lợi khi phía bắc bị quân Trịnh tấn công, phía nam có quân chúa Nguyễn.
- Nguyễn Nhạc tạm hoãn với quân Trịnh để đánh quân Nguyễn.
- Nghĩa quân Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định.
- Năm 1777, chúa Nguyễn bị bắt, giết, chỉ Nguyễn Ánh chạy thoát.
- Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.
b) Đánh tan quân Xiêm xâm lược
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm, quân Xiêm tấn công và chiếm miền Tây Gia Định.
- Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, đóng đại bản doanh ở Mỹ Tho và chọn Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
- Trận Rạch Gầm - Xoài Mút diễn ra ngày 19-1-1785. Quân Tây Sơn chặn đánh quân Xiêm bằng cách đánh nghi binh, nhử quân vào trận địa mai phục, kết hợp dùng thuyền, bè lửa đốt cháy thuyền giặc, khiến quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết.
- Trận Rạch Gầm - Xoài Mút trở thành một trong những trận thuỷ chiến lớn của lịch sử chống ngoại xâm của Việt Nam và đánh dấu sự trỗi dậy của phong trào dân tộc Tây Sơn.
c) Lật đổ chính quyền chúa Trịnh. Triều Lê sụp đổ
- Tháng 5 –1786, quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân và giải phóng Đàng Trong.
- Quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long (tháng 7 – 1786), lật đổ chúa Trịnh, giao lại quyền cho vua Lê.
- Năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc lần thứ hai, sụp đổ chính quyền phong kiến Lê - Trịnh.
d) Đại phá quân Thanh xâm lược
- Cuối năm 1788, nhà Thanh xâm lược nước ta với 29 vạn quân do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy.
- Quân Tây Sơn rút khỏi Thăng Long, tạo phòng tuyến thuỷ-bộ liên hoàn.
- Tháng 12-1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế Quang Trung, chỉ huy 5 đạo quân Tây Sơn giải phóng Thăng Long trong 5 ngày, bảo vệ độc lập của đất nước.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 8 (Kết nối tri thức): Phong trào Tây Sơn
Câu 6:
02/01/2025Vì sao vua Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu?
Đáp án cần chọn là: B
Tinh thần binh sĩ luôn ở mức cao, nhưng việc chọn thời điểm Tết để tấn công là để tận dụng yếu điểm của đối phương.
=> A sai
Dịp Tết là thời điểm quân Thanh đang nghỉ ngơi ăn tết, canh phòng lơ là. Đây chính là cơ hội thuận lợi để Quang Trung mở cuộc tấn công quyết định tiêu diệt kẻ thù
=> B đúng
Mặc dù nhân dân ủng hộ, nhưng việc tập hợp lực lượng không phải là yếu tố quyết định chính trong trường hợp này.
=> C sai
Việc Nguyễn Ánh tấn công Gia Định không liên quan trực tiếp đến quyết định tấn công của Quang Trung.
=> D sai
Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn
a) Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong
- Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
- Tình thế bất lợi khi phía bắc bị quân Trịnh tấn công, phía nam có quân chúa Nguyễn.
- Nguyễn Nhạc tạm hoãn với quân Trịnh để đánh quân Nguyễn.
- Nghĩa quân Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định.
- Năm 1777, chúa Nguyễn bị bắt, giết, chỉ Nguyễn Ánh chạy thoát.
- Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.
b) Đánh tan quân Xiêm xâm lược
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm, quân Xiêm tấn công và chiếm miền Tây Gia Định.
- Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, đóng đại bản doanh ở Mỹ Tho và chọn Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
- Trận Rạch Gầm - Xoài Mút diễn ra ngày 19-1-1785. Quân Tây Sơn chặn đánh quân Xiêm bằng cách đánh nghi binh, nhử quân vào trận địa mai phục, kết hợp dùng thuyền, bè lửa đốt cháy thuyền giặc, khiến quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết.
- Trận Rạch Gầm - Xoài Mút trở thành một trong những trận thuỷ chiến lớn của lịch sử chống ngoại xâm của Việt Nam và đánh dấu sự trỗi dậy của phong trào dân tộc Tây Sơn.
c) Lật đổ chính quyền chúa Trịnh. Triều Lê sụp đổ
- Tháng 5 –1786, quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân và giải phóng Đàng Trong.
- Quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long (tháng 7 – 1786), lật đổ chúa Trịnh, giao lại quyền cho vua Lê.
- Năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc lần thứ hai, sụp đổ chính quyền phong kiến Lê - Trịnh.
d) Đại phá quân Thanh xâm lược
- Cuối năm 1788, nhà Thanh xâm lược nước ta với 29 vạn quân do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy.
- Quân Tây Sơn rút khỏi Thăng Long, tạo phòng tuyến thuỷ-bộ liên hoàn.
- Tháng 12-1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế Quang Trung, chỉ huy 5 đạo quân Tây Sơn giải phóng Thăng Long trong 5 ngày, bảo vệ độc lập của đất nước.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 8 (Kết nối tri thức): Phong trào Tây Sơn
Câu 7:
02/01/2025Đâu không phải là nguyên nhân đưa đến thắng lợi của phong trào nông dân Tây Sơn?
Đáp án cần chọn là: D
Nhân dân ta lúc bấy giờ chịu nhiều oán hận, bất bình trước chế độ phong kiến thối nát và sự áp bức của các thế lực ngoại xâm. Điều này đã tạo ra một động lực mạnh mẽ để họ tham gia vào cuộc khởi nghĩa.
=> A sai
Tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân ta đã giúp cho nghĩa quân Tây Sơn có được sức mạnh to lớn để chống lại kẻ thù xâm lược.
=> B sai
Tài năng quân sự xuất chúng của Quang Trung cùng với sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy nghĩa quân đã đưa đến những chiến thắng vang dội.
=> C sai
Nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn:
- Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột của nhân dân ta
- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn
- Nhờ sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân
=> Đáp án D: thời điểm tổ chức xuất quân xâm lược Đại Việt, cả nhà Thanh và Xiêm đều đang ở thời kì hưng thịnh nhất
=> D đúng
Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn
a) Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong
- Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
- Tình thế bất lợi khi phía bắc bị quân Trịnh tấn công, phía nam có quân chúa Nguyễn.
- Nguyễn Nhạc tạm hoãn với quân Trịnh để đánh quân Nguyễn.
- Nghĩa quân Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định.
- Năm 1777, chúa Nguyễn bị bắt, giết, chỉ Nguyễn Ánh chạy thoát.
- Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.
b) Đánh tan quân Xiêm xâm lược
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm, quân Xiêm tấn công và chiếm miền Tây Gia Định.
- Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, đóng đại bản doanh ở Mỹ Tho và chọn Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
- Trận Rạch Gầm - Xoài Mút diễn ra ngày 19-1-1785. Quân Tây Sơn chặn đánh quân Xiêm bằng cách đánh nghi binh, nhử quân vào trận địa mai phục, kết hợp dùng thuyền, bè lửa đốt cháy thuyền giặc, khiến quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết.
- Trận Rạch Gầm - Xoài Mút trở thành một trong những trận thuỷ chiến lớn của lịch sử chống ngoại xâm của Việt Nam và đánh dấu sự trỗi dậy của phong trào dân tộc Tây Sơn.
c) Lật đổ chính quyền chúa Trịnh. Triều Lê sụp đổ
- Tháng 5 –1786, quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân và giải phóng Đàng Trong.
- Quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long (tháng 7 – 1786), lật đổ chúa Trịnh, giao lại quyền cho vua Lê.
- Năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc lần thứ hai, sụp đổ chính quyền phong kiến Lê - Trịnh.
d) Đại phá quân Thanh xâm lược
- Cuối năm 1788, nhà Thanh xâm lược nước ta với 29 vạn quân do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy.
- Quân Tây Sơn rút khỏi Thăng Long, tạo phòng tuyến thuỷ-bộ liên hoàn.
- Tháng 12-1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế Quang Trung, chỉ huy 5 đạo quân Tây Sơn giải phóng Thăng Long trong 5 ngày, bảo vệ độc lập của đất nước.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 8 (Kết nối tri thức): Phong trào Tây Sơn
Câu 8:
02/01/2025Chiến thuật chính Quang Trung sử dụng trong trận Ngọc Hồi - Đống Đa là gì?
Đáp án cần chọn là: B
Chiến thuật này thường được áp dụng khi quân ta yếu hơn đối phương, cần kéo dài thời gian để chờ đợi cơ hội phản công. Trong trường hợp này, quân Tây Sơn có đủ sức mạnh để đánh bại quân Thanh một cách nhanh chóng.
=> A sai
Chiến thuật chính Quang Trung sử dụng trong trận Ngọc Hồi- Đống Đa là tận dụng thời cơ thuận lợi tổ chức đánh hợp đồng binh chủng để nhanh chóng giành thắng lợi
- Thời điểm tổ chức tấn công là vào dịp tết Kỉ Dậu khi quân giặc đang lơ là cảnh giác
- Cánh đánh:
+ Tổ chức đánh hợp đồng binh chủng giữa kị binh, tượng binh, thủy binh
+ Tập kết bất ngờ, tiêu diệt nhanh gọn các cứ điểm của kẻ thù:
/ Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu, tiêu diệt đồn tiền tiêu.
/ Đêm mồng 3, bí mật bao vây, tiêu diệt đồn Hà Hồi
/ Mờ sáng mồng 5, Quang Trung tổ chức tấn công đồn Ngọc hồi và giành thắng lợi. Cùng thời điểm đó, đô đốc Long tấn công và tiêu diệt được đồn Đống Đa. Quân Thanh đại bại. Tôn Sĩ Nghĩ phải bỏ chạy về nước.
=> B đúng
Chiến thuật này thường được sử dụng để tiêu hao sinh lực của đối phương, không phù hợp với tình hình cụ thể của trận Ngọc Hồi - Đống Đa.
=> C sai
Mặc dù yếu tố bất ngờ cũng rất quan trọng, nhưng chiến thuật của Quang Trung còn bao gồm nhiều yếu tố khác như tốc độ, sự tập trung lực lượng và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các binh chủng.
=> D sai
Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn
a) Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong
- Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
- Tình thế bất lợi khi phía bắc bị quân Trịnh tấn công, phía nam có quân chúa Nguyễn.
- Nguyễn Nhạc tạm hoãn với quân Trịnh để đánh quân Nguyễn.
- Nghĩa quân Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định.
- Năm 1777, chúa Nguyễn bị bắt, giết, chỉ Nguyễn Ánh chạy thoát.
- Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.
b) Đánh tan quân Xiêm xâm lược
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm, quân Xiêm tấn công và chiếm miền Tây Gia Định.
- Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, đóng đại bản doanh ở Mỹ Tho và chọn Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
- Trận Rạch Gầm - Xoài Mút diễn ra ngày 19-1-1785. Quân Tây Sơn chặn đánh quân Xiêm bằng cách đánh nghi binh, nhử quân vào trận địa mai phục, kết hợp dùng thuyền, bè lửa đốt cháy thuyền giặc, khiến quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết.
- Trận Rạch Gầm - Xoài Mút trở thành một trong những trận thuỷ chiến lớn của lịch sử chống ngoại xâm của Việt Nam và đánh dấu sự trỗi dậy của phong trào dân tộc Tây Sơn.
c) Lật đổ chính quyền chúa Trịnh. Triều Lê sụp đổ
- Tháng 5 –1786, quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân và giải phóng Đàng Trong.
- Quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long (tháng 7 – 1786), lật đổ chúa Trịnh, giao lại quyền cho vua Lê.
- Năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc lần thứ hai, sụp đổ chính quyền phong kiến Lê - Trịnh.
d) Đại phá quân Thanh xâm lược
- Cuối năm 1788, nhà Thanh xâm lược nước ta với 29 vạn quân do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy.
- Quân Tây Sơn rút khỏi Thăng Long, tạo phòng tuyến thuỷ-bộ liên hoàn.
- Tháng 12-1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế Quang Trung, chỉ huy 5 đạo quân Tây Sơn giải phóng Thăng Long trong 5 ngày, bảo vệ độc lập của đất nước.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 8 (Kết nối tri thức): Phong trào Tây Sơn
Câu 9:
02/01/2025Điểm tương đồng giữa Nguyễn Ánh và Lê Chiêu Thống trong cách chống lại quân Tây Sơn là gì?
Đáp án cần chọn là: C
Chỉ có Nguyễn Ánh mới dựa vào sự giúp đỡ của giáo sĩ phương Tây, Lê Chiêu Thống không có liên quan.
=> A sai
Chỉ có Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh (Trung Quốc). Nguyễn Ánh chủ yếu dựa vào quân Xiêm.
=> B sai
Điểm tương đồng giữa Nguyễn Ánh và Lê Chiêu Thống trong cách chống lại quân Tây Sơn là đều cầu cứu sự giúp đỡ từ bên ngoài. Cụ thể:
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm, dựa vào sự giúp đỡ của người Pháp
- Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh
=> C đúng
Cả Nguyễn Ánh và Lê Chiêu Thống đều không tự xây dựng được lực lượng đủ mạnh để chống lại quân Tây Sơn mà phải dựa vào sự giúp đỡ từ bên ngoài.
=> D sai
Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn
a) Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong
- Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
- Tình thế bất lợi khi phía bắc bị quân Trịnh tấn công, phía nam có quân chúa Nguyễn.
- Nguyễn Nhạc tạm hoãn với quân Trịnh để đánh quân Nguyễn.
- Nghĩa quân Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định.
- Năm 1777, chúa Nguyễn bị bắt, giết, chỉ Nguyễn Ánh chạy thoát.
- Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.
b) Đánh tan quân Xiêm xâm lược
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm, quân Xiêm tấn công và chiếm miền Tây Gia Định.
- Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, đóng đại bản doanh ở Mỹ Tho và chọn Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
- Trận Rạch Gầm - Xoài Mút diễn ra ngày 19-1-1785. Quân Tây Sơn chặn đánh quân Xiêm bằng cách đánh nghi binh, nhử quân vào trận địa mai phục, kết hợp dùng thuyền, bè lửa đốt cháy thuyền giặc, khiến quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết.
- Trận Rạch Gầm - Xoài Mút trở thành một trong những trận thuỷ chiến lớn của lịch sử chống ngoại xâm của Việt Nam và đánh dấu sự trỗi dậy của phong trào dân tộc Tây Sơn.
c) Lật đổ chính quyền chúa Trịnh. Triều Lê sụp đổ
- Tháng 5 –1786, quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân và giải phóng Đàng Trong.
- Quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long (tháng 7 – 1786), lật đổ chúa Trịnh, giao lại quyền cho vua Lê.
- Năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc lần thứ hai, sụp đổ chính quyền phong kiến Lê - Trịnh.
d) Đại phá quân Thanh xâm lược
- Cuối năm 1788, nhà Thanh xâm lược nước ta với 29 vạn quân do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy.
- Quân Tây Sơn rút khỏi Thăng Long, tạo phòng tuyến thuỷ-bộ liên hoàn.
- Tháng 12-1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế Quang Trung, chỉ huy 5 đạo quân Tây Sơn giải phóng Thăng Long trong 5 ngày, bảo vệ độc lập của đất nước.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 8 (Kết nối tri thức): Phong trào Tây Sơn
Câu 10:
02/01/2025Cho đoạn trích sau: “Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen răng Đánh cho nó chích luân bất phản Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ”.
Đoạn hiểu dụ trên của vua Quang Trung không mang ý nghĩa gì?
Đáp án cần chọn là: D
Câu nói rõ ràng thể hiện mục tiêu của nghĩa quân là đánh đuổi quân Thanh, bảo vệ đất nước.
=> A sai
Những câu văn hùng hồn, mạnh mẽ đã khơi dậy tinh thần chiến đấu của quân sĩ.
=> B sai
Câu nói thể hiện ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước, truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc.
=> C sai
Ý nghĩa đoạn trích trong bài hiểu dụ nói trên của vua Quang Trung bao gồm:
- Nêu mục đích ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn.
- Tạo khí thế, quyết tâm chiến đấu của nghĩa quân Tây Sơn:
+ Bài dụ khẳng định ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, phong tục tập quán: để tóc dài và nhuộm răng đen của người Việt Nam.
+ Nói lên quyết tâm đánh giặc để bảo vệ độc lập dân tộc; tiêu diệt khiến cho quân giặc mảnh giáp không còn, không một chiếc xe nào trở về, để cho chúng biết nước Nam anh hùng là có chủ.
- Thể hiện truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc Việt Nam.
=> Đáp án D: đoạn hiểu dụ không có ý nghĩa ca ngợi chiến thắng oai hùng của quân Tây Sơn vì sau đó nghĩa quân Tây Sơn mới giành chiến thắng ở Ngọc Hồi – Đống Đa.
=> D đúng
Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn
a) Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong
- Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng rộng từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
- Tình thế bất lợi khi phía bắc bị quân Trịnh tấn công, phía nam có quân chúa Nguyễn.
- Nguyễn Nhạc tạm hoãn với quân Trịnh để đánh quân Nguyễn.
- Nghĩa quân Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định.
- Năm 1777, chúa Nguyễn bị bắt, giết, chỉ Nguyễn Ánh chạy thoát.
- Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.
b) Đánh tan quân Xiêm xâm lược
- Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm, quân Xiêm tấn công và chiếm miền Tây Gia Định.
- Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, đóng đại bản doanh ở Mỹ Tho và chọn Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
- Trận Rạch Gầm - Xoài Mút diễn ra ngày 19-1-1785. Quân Tây Sơn chặn đánh quân Xiêm bằng cách đánh nghi binh, nhử quân vào trận địa mai phục, kết hợp dùng thuyền, bè lửa đốt cháy thuyền giặc, khiến quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết.
- Trận Rạch Gầm - Xoài Mút trở thành một trong những trận thuỷ chiến lớn của lịch sử chống ngoại xâm của Việt Nam và đánh dấu sự trỗi dậy của phong trào dân tộc Tây Sơn.
c) Lật đổ chính quyền chúa Trịnh. Triều Lê sụp đổ
- Tháng 5 –1786, quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân và giải phóng Đàng Trong.
- Quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long (tháng 7 – 1786), lật đổ chúa Trịnh, giao lại quyền cho vua Lê.
- Năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc lần thứ hai, sụp đổ chính quyền phong kiến Lê - Trịnh.
d) Đại phá quân Thanh xâm lược
- Cuối năm 1788, nhà Thanh xâm lược nước ta với 29 vạn quân do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy.
- Quân Tây Sơn rút khỏi Thăng Long, tạo phòng tuyến thuỷ-bộ liên hoàn.
- Tháng 12-1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế Quang Trung, chỉ huy 5 đạo quân Tây Sơn giải phóng Thăng Long trong 5 ngày, bảo vệ độc lập của đất nước.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 8 (Kết nối tri thức): Phong trào Tây Sơn
Câu 11:
19/07/2024Phong trào nông dân Tây Sơn không để lại bài học kinh nghiệm nào cho các phong trào đấu tranh ở những giai đoạn lịch sử sau?
Lời giải:
- Hạn chế của phong trào Tây Sơn:
+ Xu hướng phong kiến hóa quá sớm dẫn đến sự chia rẽ trong nội bộ của bộ chỉ huy nghĩa quân khi 3 anh em đều xưng vương ở một vùng, tạo ra một sự chia cắt mới và người nông dân không được hưởng thành quả của cuộc đấu tranh
+ Không tiêu diệt tận gốc kẻ thù là Nguyễn Ánh. Từ đó cho Nguyễn Ánh có cơ hội từng bước khôi phục cơ đồ, tiêu diệt vương triều Tây Sơn
=> Bài học kinh nghiệm rút ra:
+ Vấn đề đoàn kết nội bộ trong bộ chỉ huy
+ Vấn đề tiêu diệt tận gốc kẻ thù
+ Vấn đề phát huy sức mạnh của người nông dân: nông dân khi đặt dưới sự lãnh đạo của 1 giai cấp tiên tiến có thể dời non lấp biển
Đáp án cần chọn là: D
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 25 (có đáp án): Phong trào Tây Sơn
-
9 câu hỏi
-
9 phút
-
-
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 25 (có đáp án): Phong trào Tây Sơn (phần 2)
-
10 câu hỏi
-
15 phút
-
-
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 25: Phong trào Tây Sơn ( Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn, đánh tan quân Xiêm )
-
10 câu hỏi
-
15 phút
-
-
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 25: Phong trào Tây Sơn ( Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh)
-
10 câu hỏi
-
15 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 25 (có đáp án): Phong trào Tây Sơn (1052 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 23 (có đáp án): Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII (536 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 24 (có đáp án): Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII (502 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 26 (có đáp án): Quang Trung xây dựng đất nước (405 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 22 (có đáp án): Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI-XVIII) (351 lượt thi)