Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 24 (có đáp án): Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 24 (có đáp án): Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII
-
502 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
31/12/2024Vào giữa thế kỉ XVIII, vua Lê có vai trò như thế nào trong bộ máy cầm quyền?
Chọn đáp án: B
Giải thích: Vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp, vua Lê chỉ là bù nhìn, người nắm thực quyền là chúa Trịnh.
=> B đúng
Đây là hoàn toàn trái ngược với thực tế lịch sử.
=> A sai
Vua Lê không còn quyền lợi nào đáng kể để chia sẻ, quyền lực đã tập trung hoàn toàn vào tay chúa Trịnh.
=> C sai
Đây là tình hình ở Đàng Trong, còn ở Đàng Ngoài, vua Lê mất quyền vào tay chúa Trịnh.
=> D sai
Diễn biến cơ bản về chính trị của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
- Ở khu vực Nam Trung Bộ:
+ Đầu thế kỉ X đến thế kỉ XVI, trên vùng đất thuộc vương quốc Chăm-Pa, chiến tranh thường xuyên xảy ra giữa Chăm-pa, Cam-pu-chia, Đại Việt.
+ Năm 1069, thời Lý sau cuộc chiến, vua Chăm-pa đã nhường ba châu: Bố chính, Địa Lý, Ma Linh cho Đại Việt.
+ Từ 1113 đến 1220 chiến tranh Cam-pu-chia và Chăm-pa kéo dài hơn 100 năm.
+ Cuối thế kỉ XIII, Chăm-pa, Đai Việt cùng nhau kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thiết lập mối quan hệ hòa hiếu.
+ Năm 1306 Chế Mân kết hôn với công chúa Huyền Trân của Đại Việt. Cắt châu Ô, châu Rí (phía Nam Quảng Trị - Thừa Thiên Huế) làm sính lễ. Năm 1307 châu Ô, châu Rí đổi tên thành châu Thuận, châu Hóa.
+ Nửa sau thế kỉ XIV đến thế kỉ XV xung đột giữa hai nhà nước phong kiến Chăm-pa, Đại Việt tái diễn, dẫn đến sự sáp nhập các vùng Chiêm Động, Cổ Lũy, Vi-giay-a vào Đại Việt.
- Ở khu vực Nam Bộ:
+ Vào thế kỉ VII vương quốc Phù Nam suy yếu và bị Chân Lạp xâm chiếm, vùng đất Nam Bộ thuộc quyền cai quản triều đình Chân Lạp.
+ Vào thời kì Ăng-Co triều đình chỉ tập trung phát triển vương quốc ở khu vực Biển Hồ, dân cư cũng theo đó mà tập trung về. Vùng đất Nam Bộ bị bỏ hoang từ đó. Từ thế kỉ X- XV, vùng Nam Bộ Việt Nam ngày nay gần như không có dấu chân người.
+ Cuối thế kỉ XVI, tình trang hoang dã này vẫn tiếp tục tồn tại khi có xuất hiện và khai phá của người Việt.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 2:
31/12/2024Sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Đại Việt bị xâm phạm nghiêm trọng suốt các thế kỉ XVI-XVIII chủ yếu là do đâu?
Chọn đáp án: D
Cuộc chiến tranh này đã kết thúc từ lâu, vào thế kỷ XV.
=> A sai
Đây chỉ là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình hình hỗn loạn, chứ không phải là nguyên nhân chính khiến cho lãnh thổ bị xâm phạm nghiêm trọng.
=> B sai
Các cuộc khởi nghĩa nông dân thường nhằm vào giai cấp thống trị chứ không gây ra sự chia cắt lãnh thổ.
=> C sai
Giải thích: Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, do sự tranh giành quyền lực của các tập đoàn phong kiến trong nước nên nhân cơ hội đó các thế lực từ bên ngoài lăm le xâm lược Đại Việt.
=> D đúng
Diễn biến cơ bản về chính trị của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
- Ở khu vực Nam Trung Bộ:
+ Đầu thế kỉ X đến thế kỉ XVI, trên vùng đất thuộc vương quốc Chăm-Pa, chiến tranh thường xuyên xảy ra giữa Chăm-pa, Cam-pu-chia, Đại Việt.
+ Năm 1069, thời Lý sau cuộc chiến, vua Chăm-pa đã nhường ba châu: Bố chính, Địa Lý, Ma Linh cho Đại Việt.
+ Từ 1113 đến 1220 chiến tranh Cam-pu-chia và Chăm-pa kéo dài hơn 100 năm.
+ Cuối thế kỉ XIII, Chăm-pa, Đai Việt cùng nhau kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thiết lập mối quan hệ hòa hiếu.
+ Năm 1306 Chế Mân kết hôn với công chúa Huyền Trân của Đại Việt. Cắt châu Ô, châu Rí (phía Nam Quảng Trị - Thừa Thiên Huế) làm sính lễ. Năm 1307 châu Ô, châu Rí đổi tên thành châu Thuận, châu Hóa.
+ Nửa sau thế kỉ XIV đến thế kỉ XV xung đột giữa hai nhà nước phong kiến Chăm-pa, Đại Việt tái diễn, dẫn đến sự sáp nhập các vùng Chiêm Động, Cổ Lũy, Vi-giay-a vào Đại Việt.
- Ở khu vực Nam Bộ:
+ Vào thế kỉ VII vương quốc Phù Nam suy yếu và bị Chân Lạp xâm chiếm, vùng đất Nam Bộ thuộc quyền cai quản triều đình Chân Lạp.
+ Vào thời kì Ăng-Co triều đình chỉ tập trung phát triển vương quốc ở khu vực Biển Hồ, dân cư cũng theo đó mà tập trung về. Vùng đất Nam Bộ bị bỏ hoang từ đó. Từ thế kỉ X- XV, vùng Nam Bộ Việt Nam ngày nay gần như không có dấu chân người.
+ Cuối thế kỉ XVI, tình trang hoang dã này vẫn tiếp tục tồn tại khi có xuất hiện và khai phá của người Việt.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 3:
01/01/2025Tác động lớn nhất của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là gì?
Chọn đáp án: B
Đây là một ý nghĩa quan trọng, nhưng không phải là tác động lớn nhất.
=> A sai
Giải thích: Tất cả các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII đều thất bại nhưng nó góp phần làm cho chính quyền chúa Trịnh bị lung lay, suy yếu rồi đi đến sụp đổ sau này.
=> B đúng
Các cuộc khởi nghĩa thường không đạt được mục tiêu phân chia ruộng đất cho nông dân.
=> C sai
Các cuộc khởi nghĩa không có khả năng giải quyết triệt để vấn đề đói nghèo.
=> D sai
Một số nét chính của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ VIII
- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài khủng hoảng trầm trọng:
+ Vua Lê bạc nhược, chúa Trịnh chỉ biết thu thuế và bóc lột nhân dân.
+ Sản xuất nông nghiệp đình đốn, thủ công nghiệp ngày càng sa sút, các đô thị suy tàn.
- Cuộc sống cùng cực, nông dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền.
Tác động của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII
- Phong trào nông dân Đàng Ngoài kéo dài hàng chục năm, bắt chính quyền thực hiện các chính sách khuyến khích khai hoang và cho nông dân lưu tán trở về quê.
- Mặc dù các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng ý chí đấu tranh của nghĩa quân đã làm lung lay chính quyền “vua Lê - chúa Trịnh".
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 7 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ VIII
Câu 4:
28/09/2024Vị thủ lĩnh nào còn có tên là “quận He”?
Đáp án đúng là : B
- Vị thủ lĩnh có tên là “quận He” là Nguyễn Hữu Cầu.
- Hoàng Công Chất (黃公質, 31 tháng 1 năm 1706 - 21 tháng 3 năm 1769), là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn giữa thế kỷ 18, chống lại triều đình vua Lê chúa Trịnh trong suốt 30 năm. Hoàng Công Chất có tên thật là Hoàng Công Thư,
→ B sai.
- Đầu tiên,Lê Duy Mật. xây dựng căn cứ ở huyện Thạch Thành, dựng lũy ở Ngọc Lâu (nay tại xã Thành Minh), và tự xưng là Thiên Nam Đế Tử.
→ C sai.
- Nguyễn Danh Phương (có tên gọi khác là Ngũ Thập, dân gian quen gọi ông là Quận Hẻo)
→ D sai.
* Tình hình chính trị:
- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài mục nát cực độ.
+ Vua Lê bù nhìn.
+ Phủ chúa ăn chơi, phung phí tiền của.
- Quan lại, binh lính đục khoét nhân dân.
- Ruộng đất bị địa chủ, quan lại lấn chiếm.
- Nhà nước không chú trọng thủy lợi.
- Đánh thuế nặng các loại hàng hóa.
* Hậu quả:
+ Sản xuất nông nghiệp bị đình đốn, công thương nghiệp sa sút.
+ Đời sống nhân dân cực khổ, thường xuyên xãy ra nạn đói.
→ Nhân dân nổi dậy đấu tranh.
1.2.Những cuộc khởi nghĩa lớn
- Giữa thế kỉ XVIII, khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
- Các cuộc khởi nghĩa lớn:
+ Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) ở Sơn Tây.
+ Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 – 1770) ở vùng Thanh Hóa, Nghệ An.
+ Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương ( 1740 – 1751).
+ Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751) hoạt động trên địa bàn rộng lớn.
+ Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 – 1769).
- Kết quả : Thất bại
- Ý nghĩa:
+ Chính quyền phong kiến Họ Trịnh bị lung lay.
+ Nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân.
+ Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Đề thi Lịch sử lớp 7 Học kì 2 năm 2021 - 2022 có đáp án (4 đề)
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 18: Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1400-1407)
Câu 5:
01/01/2025Đâu không phải là đặc điểm của phong trào khởi nghiã nông dân ở Đàng Ngoài (thế kỉ XVIII)?
Chọn đáp án: D
Các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều tỉnh thành khác nhau trên khắp Đàng Ngoài.
=> A sai
Phong trào kéo dài suốt cả thế kỷ XVIII, cho thấy sự bất mãn sâu sắc của nông dân.
=>B sai
Các cuộc khởi nghĩa nổ ra liên tục, thể hiện tinh thần đấu tranh không ngừng của nông dân.
=> C sai
Giải thích: Các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng ngoài nổ ra lẻ tẻ, chưa kết hợp với nhau. Đó cũng một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của các cuộc khởi nghĩa này.
=> D đúng
Một số nét chính của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ VIII
- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài khủng hoảng trầm trọng:
+ Vua Lê bạc nhược, chúa Trịnh chỉ biết thu thuế và bóc lột nhân dân.
+ Sản xuất nông nghiệp đình đốn, thủ công nghiệp ngày càng sa sút, các đô thị suy tàn.
- Cuộc sống cùng cực, nông dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền.
Tác động của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII
- Phong trào nông dân Đàng Ngoài kéo dài hàng chục năm, bắt chính quyền thực hiện các chính sách khuyến khích khai hoang và cho nông dân lưu tán trở về quê.
- Mặc dù các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng ý chí đấu tranh của nghĩa quân đã làm lung lay chính quyền “vua Lê - chúa Trịnh".
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 7 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ VIII
Câu 6:
01/01/2025Cuộc khởi nghĩa của Lê Duy Mật nổ ra ở đâu?
Chọn đáp án: B
Đây là trung tâm chính trị và kinh tế, không phải nơi khởi nghĩa diễn ra.
=> A sai
Lê Duy Mật, một trong những thủ lĩnh nổi tiếng của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỷ XVIII, đã chọn Thanh Hóa và Nghệ An làm căn cứ chính để phát động và duy trì cuộc khởi nghĩa của mình.
=> B đúng
Không phải địa bàn hoạt động của cuộc khởi nghĩa này.
=> C sai
Không liên quan đến địa bàn của khởi nghĩa Lê Duy Mật.
=> D sai
Một số nét chính của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ VIII
- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài khủng hoảng trầm trọng:
+ Vua Lê bạc nhược, chúa Trịnh chỉ biết thu thuế và bóc lột nhân dân.
+ Sản xuất nông nghiệp đình đốn, thủ công nghiệp ngày càng sa sút, các đô thị suy tàn.
- Cuộc sống cùng cực, nông dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền.
Tác động của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII
- Phong trào nông dân Đàng Ngoài kéo dài hàng chục năm, bắt chính quyền thực hiện các chính sách khuyến khích khai hoang và cho nông dân lưu tán trở về quê.
- Mặc dù các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng ý chí đấu tranh của nghĩa quân đã làm lung lay chính quyền “vua Lê - chúa Trịnh".
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 7 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ VIII
Câu 7:
01/01/2025Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình Đàng Ngoài vào thế kỉ XVIII?
Chọn đáp án: C
Điều này hoàn toàn đúng. Trong khi nhân dân đói khổ, chúa Trịnh lại sống xa hoa, tiêu xài hoang phí.
=> A sai
Các thế lực phong kiến, quan lại, địa chủ thường xuyên lấn chiếm ruộng đất của nông dân, khiến đời sống của họ càng thêm khó khăn.
=> B sai
Giải thích: Đàng Ngoài vào thế kỉ XVIII vua Lê chỉ là bù nhìn, thực quyền trong tay chúa Trịnh.
=> C sai
Quan lại và binh lính lợi dụng chức quyền để bóc lột nhân dân, gây ra nhiều bất công.
=> D sai
Một số nét chính của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ VIII
- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài khủng hoảng trầm trọng:
+ Vua Lê bạc nhược, chúa Trịnh chỉ biết thu thuế và bóc lột nhân dân.
+ Sản xuất nông nghiệp đình đốn, thủ công nghiệp ngày càng sa sút, các đô thị suy tàn.
- Cuộc sống cùng cực, nông dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền.
Tác động của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII
- Phong trào nông dân Đàng Ngoài kéo dài hàng chục năm, bắt chính quyền thực hiện các chính sách khuyến khích khai hoang và cho nông dân lưu tán trở về quê.
- Mặc dù các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng ý chí đấu tranh của nghĩa quân đã làm lung lay chính quyền “vua Lê - chúa Trịnh".
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 7 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ VIII
Câu 8:
22/07/2024Nạn đói lớn nhất ở Đàng Ngoài xảy ra vào năm nào?
Chọn đáp án: A
Giải thích: (SGK-Tr.117)
Câu 9:
01/01/2025Tình trạng công thương nghiệp ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII như thế nào?
Chọn đáp án: B
Không đúng. Thực tế, công thương nghiệp ở Đàng Ngoài trong thế kỷ XVIII không phát triển mạnh mẽ. Thay vào đó, cả nông nghiệp và công thương nghiệp đều gặp nhiều khó khăn và suy yếu.
=> A sai
Trong thời kỳ này, nông nghiệp và công thương nghiệp đều gặp nhiều khó khăn, bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi các cuộc chiến tranh và chính sách cai trị của nhà Lê.
=> B đúng
Không đúng. Chiến tranh và bất ổn chính trị đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi lĩnh vực kinh tế, bao gồm cả công thương nghiệp, khiến tình hình không thể diễn ra bình thường như trước.
=> C sai
Không đúng. Nhà nước thời kỳ này không có các chính sách đầu tư hoặc phát triển công thương nghiệp hiệu quả, dẫn đến sự sa sút và điêu tàn của ngành này.
=> D sai
Một số nét chính của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ VIII
- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài khủng hoảng trầm trọng:
+ Vua Lê bạc nhược, chúa Trịnh chỉ biết thu thuế và bóc lột nhân dân.
+ Sản xuất nông nghiệp đình đốn, thủ công nghiệp ngày càng sa sút, các đô thị suy tàn.
- Cuộc sống cùng cực, nông dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền.
Tác động của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII
- Phong trào nông dân Đàng Ngoài kéo dài hàng chục năm, bắt chính quyền thực hiện các chính sách khuyến khích khai hoang và cho nông dân lưu tán trở về quê.
- Mặc dù các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng ý chí đấu tranh của nghĩa quân đã làm lung lay chính quyền “vua Lê - chúa Trịnh".
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 7 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ VIII
Câu 10:
01/01/2025Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự mục nát của chính quyền Lê-Trịnh ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
Chọn đáp án: C
Cho thấy sự xa hoa, trụy lạc của tầng lớp thống trị, trong khi nhân dân đói khổ.
=> A sai
Gây ra sự bất bình trong nhân dân, làm cho đời sống của họ càng thêm khó khăn.
=> B sai
Giải thích: Chúa Trịnh không chăm lo đến đời sống của nhân dân, mặc cho kinh tế sa sút, vỡ đê, quan lính đục khoét của nhân dân.
=> C đúng
Là phản ứng của nhân dân trước sự áp bức, bóc lột của chính quyền.
=> D sai
Một số nét chính của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ VIII
- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài khủng hoảng trầm trọng:
+ Vua Lê bạc nhược, chúa Trịnh chỉ biết thu thuế và bóc lột nhân dân.
+ Sản xuất nông nghiệp đình đốn, thủ công nghiệp ngày càng sa sút, các đô thị suy tàn.
- Cuộc sống cùng cực, nông dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền.
Tác động của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII
- Phong trào nông dân Đàng Ngoài kéo dài hàng chục năm, bắt chính quyền thực hiện các chính sách khuyến khích khai hoang và cho nông dân lưu tán trở về quê.
- Mặc dù các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng ý chí đấu tranh của nghĩa quân đã làm lung lay chính quyền “vua Lê - chúa Trịnh".
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 7 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ VIII
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 24 (có đáp án) : Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII (phần 2)
-
11 câu hỏi
-
15 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 24 (có đáp án): Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII (501 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 25 (có đáp án): Phong trào Tây Sơn (1050 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 23 (có đáp án): Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII (536 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 26 (có đáp án): Quang Trung xây dựng đất nước (405 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 22 (có đáp án): Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI-XVIII) (350 lượt thi)