Câu hỏi:
28/09/2024 2,210Vị thủ lĩnh nào còn có tên là “quận He”?
A. Hoàng Công Chất.
B. Nguyễn Hữu Cầu.
C. Lê Duy Mật.
D. Nguyễn Danh Phương.
Trả lời:
Đáp án đúng là : B
- Vị thủ lĩnh có tên là “quận He” là Nguyễn Hữu Cầu.
- Hoàng Công Chất (黃公質, 31 tháng 1 năm 1706 - 21 tháng 3 năm 1769), là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn giữa thế kỷ 18, chống lại triều đình vua Lê chúa Trịnh trong suốt 30 năm. Hoàng Công Chất có tên thật là Hoàng Công Thư,
→ B sai.
- Đầu tiên,Lê Duy Mật. xây dựng căn cứ ở huyện Thạch Thành, dựng lũy ở Ngọc Lâu (nay tại xã Thành Minh), và tự xưng là Thiên Nam Đế Tử.
→ C sai.
- Nguyễn Danh Phương (có tên gọi khác là Ngũ Thập, dân gian quen gọi ông là Quận Hẻo)
→ D sai.
* Tình hình chính trị:
- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài mục nát cực độ.
+ Vua Lê bù nhìn.
+ Phủ chúa ăn chơi, phung phí tiền của.
- Quan lại, binh lính đục khoét nhân dân.
- Ruộng đất bị địa chủ, quan lại lấn chiếm.
- Nhà nước không chú trọng thủy lợi.
- Đánh thuế nặng các loại hàng hóa.
* Hậu quả:
+ Sản xuất nông nghiệp bị đình đốn, công thương nghiệp sa sút.
+ Đời sống nhân dân cực khổ, thường xuyên xãy ra nạn đói.
→ Nhân dân nổi dậy đấu tranh.
1.2.Những cuộc khởi nghĩa lớn
- Giữa thế kỉ XVIII, khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
- Các cuộc khởi nghĩa lớn:
+ Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) ở Sơn Tây.
+ Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 – 1770) ở vùng Thanh Hóa, Nghệ An.
+ Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương ( 1740 – 1751).
+ Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751) hoạt động trên địa bàn rộng lớn.
+ Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 – 1769).
- Kết quả : Thất bại
- Ý nghĩa:
+ Chính quyền phong kiến Họ Trịnh bị lung lay.
+ Nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân.
+ Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Đề thi Lịch sử lớp 7 Học kì 2 năm 2021 - 2022 có đáp án (4 đề)
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 18: Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1400-1407)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự mục nát của chính quyền Lê-Trịnh ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
Câu 3:
Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình Đàng Ngoài vào thế kỉ XVIII?
Câu 5:
Tình trạng công thương nghiệp ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII như thế nào?
Câu 6:
Sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Đại Việt bị xâm phạm nghiêm trọng suốt các thế kỉ XVI-XVIII chủ yếu là do đâu?
Câu 7:
Đâu không phải là đặc điểm của phong trào khởi nghiã nông dân ở Đàng Ngoài (thế kỉ XVIII)?
Câu 8:
Vào giữa thế kỉ XVIII, vua Lê có vai trò như thế nào trong bộ máy cầm quyền?
Câu 9:
Tác động lớn nhất của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là gì?