Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 22 (có đáp án): Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI-XVIII)
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 22 (có đáp án): Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
-
351 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
31/12/2024Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?
Chọn đáp án: C
Triều đình suy yếu, quan lại tham nhũng, dẫn đến tình trạng mất ổn định xã hội.
=> A sai
Nông dân bị áp bức nặng nề bởi các tầng lớp thống trị, phải chịu nhiều thứ thuế và lao dịch.
=>B sai
Khởi nghĩa nông dân nổ ra chủ yếu do mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước trở nên gay gắt. Họ nổi dậy chống lại chính quyền và địa chủ phong kiến.
Nông dân không can thiệp vào các cuộc chiến tranh tranh giành quyền lực giữa các thế lực phong kiến.
=> C đúng
Nhà nước thờ ơ trước những khó khăn của người dân, không có chính sách cải thiện đời sống.
=> D sai
Diễn biến cơ bản về chính trị của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
- Ở khu vực Nam Trung Bộ:
+ Đầu thế kỉ X đến thế kỉ XVI, trên vùng đất thuộc vương quốc Chăm-Pa, chiến tranh thường xuyên xảy ra giữa Chăm-pa, Cam-pu-chia, Đại Việt.
+ Năm 1069, thời Lý sau cuộc chiến, vua Chăm-pa đã nhường ba châu: Bố chính, Địa Lý, Ma Linh cho Đại Việt.
+ Từ 1113 đến 1220 chiến tranh Cam-pu-chia và Chăm-pa kéo dài hơn 100 năm.
+ Cuối thế kỉ XIII, Chăm-pa, Đai Việt cùng nhau kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thiết lập mối quan hệ hòa hiếu.
+ Năm 1306 Chế Mân kết hôn với công chúa Huyền Trân của Đại Việt. Cắt châu Ô, châu Rí (phía Nam Quảng Trị - Thừa Thiên Huế) làm sính lễ. Năm 1307 châu Ô, châu Rí đổi tên thành châu Thuận, châu Hóa.
+ Nửa sau thế kỉ XIV đến thế kỉ XV xung đột giữa hai nhà nước phong kiến Chăm-pa, Đại Việt tái diễn, dẫn đến sự sáp nhập các vùng Chiêm Động, Cổ Lũy, Vi-giay-a vào Đại Việt.
- Ở khu vực Nam Bộ:
+ Vào thế kỉ VII vương quốc Phù Nam suy yếu và bị Chân Lạp xâm chiếm, vùng đất Nam Bộ thuộc quyền cai quản triều đình Chân Lạp.
+ Vào thời kì Ăng-Co triều đình chỉ tập trung phát triển vương quốc ở khu vực Biển Hồ, dân cư cũng theo đó mà tập trung về. Vùng đất Nam Bộ bị bỏ hoang từ đó. Từ thế kỉ X- XV, vùng Nam Bộ Việt Nam ngày nay gần như không có dấu chân người.
+ Cuối thế kỉ XVI, tình trang hoang dã này vẫn tiếp tục tồn tại khi có xuất hiện và khai phá của người Việt.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 2:
31/12/2024Thời Lê Sơ, đầu thế kỷ XVI có mâu thuẫn nào gay gắt nhất?
Chọn đáp án: D
Các cuộc tranh giành quyền lực trong triều đình làm cho tình hình xã hội thêm rối loạn, nhưng không phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân.
=> A sai
Mâu thuẫn này là một biểu hiện của sự bóc lột và áp bức của giai cấp thống trị đối với nông dân.
=> B sai
Đây là mâu thuẫn cơ bản trong xã hội phong kiến, nhưng nó chỉ là một khía cạnh của mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước.
=> C sai
Giải thích: Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê Sơ bắt đầu suy yếu, vua quan ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến đời sống nhân dân, mặc cho quan lại ở địa phương vơ vét, bóc lột nhân dân, bắt nhân dân phải lao động khổ sai, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém → mâu thuẫn giữa nhân dân với triều đình ngày càng gay gắt.
=> D đúng
Diễn biến cơ bản về chính trị của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
- Ở khu vực Nam Trung Bộ:
+ Đầu thế kỉ X đến thế kỉ XVI, trên vùng đất thuộc vương quốc Chăm-Pa, chiến tranh thường xuyên xảy ra giữa Chăm-pa, Cam-pu-chia, Đại Việt.
+ Năm 1069, thời Lý sau cuộc chiến, vua Chăm-pa đã nhường ba châu: Bố chính, Địa Lý, Ma Linh cho Đại Việt.
+ Từ 1113 đến 1220 chiến tranh Cam-pu-chia và Chăm-pa kéo dài hơn 100 năm.
+ Cuối thế kỉ XIII, Chăm-pa, Đai Việt cùng nhau kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thiết lập mối quan hệ hòa hiếu.
+ Năm 1306 Chế Mân kết hôn với công chúa Huyền Trân của Đại Việt. Cắt châu Ô, châu Rí (phía Nam Quảng Trị - Thừa Thiên Huế) làm sính lễ. Năm 1307 châu Ô, châu Rí đổi tên thành châu Thuận, châu Hóa.
+ Nửa sau thế kỉ XIV đến thế kỉ XV xung đột giữa hai nhà nước phong kiến Chăm-pa, Đại Việt tái diễn, dẫn đến sự sáp nhập các vùng Chiêm Động, Cổ Lũy, Vi-giay-a vào Đại Việt.
- Ở khu vực Nam Bộ:
+ Vào thế kỉ VII vương quốc Phù Nam suy yếu và bị Chân Lạp xâm chiếm, vùng đất Nam Bộ thuộc quyền cai quản triều đình Chân Lạp.
+ Vào thời kì Ăng-Co triều đình chỉ tập trung phát triển vương quốc ở khu vực Biển Hồ, dân cư cũng theo đó mà tập trung về. Vùng đất Nam Bộ bị bỏ hoang từ đó. Từ thế kỉ X- XV, vùng Nam Bộ Việt Nam ngày nay gần như không có dấu chân người.
+ Cuối thế kỉ XVI, tình trang hoang dã này vẫn tiếp tục tồn tại khi có xuất hiện và khai phá của người Việt.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 3:
31/12/2024Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI là:
Chọn đáp án: D
Diễn ra ở vùng Hưng Hóa và Sơn Tây, có quy mô nhỏ hơn so với khởi nghĩa Trần Cảo.
=> A sai
Diễn ra ở Nghệ An, Thanh Hóa, cũng là một cuộc khởi nghĩa có quy mô và ảnh hưởng nhất định.
=> B sai
Diễn ra ở vùng núi Tam Đảo, có quy mô nhỏ hơn so với khởi nghĩa Trần Cảo.
=> C sai
Giải thích: Khởi nghĩa Trần Cảo (1516) ở Đông Triều – Quảng Ninh đã ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải tháo chạy vào Thanh Hóa.
=> D đúng
Diễn biến cơ bản về chính trị của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
- Ở khu vực Nam Trung Bộ:
+ Đầu thế kỉ X đến thế kỉ XVI, trên vùng đất thuộc vương quốc Chăm-Pa, chiến tranh thường xuyên xảy ra giữa Chăm-pa, Cam-pu-chia, Đại Việt.
+ Năm 1069, thời Lý sau cuộc chiến, vua Chăm-pa đã nhường ba châu: Bố chính, Địa Lý, Ma Linh cho Đại Việt.
+ Từ 1113 đến 1220 chiến tranh Cam-pu-chia và Chăm-pa kéo dài hơn 100 năm.
+ Cuối thế kỉ XIII, Chăm-pa, Đai Việt cùng nhau kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thiết lập mối quan hệ hòa hiếu.
+ Năm 1306 Chế Mân kết hôn với công chúa Huyền Trân của Đại Việt. Cắt châu Ô, châu Rí (phía Nam Quảng Trị - Thừa Thiên Huế) làm sính lễ. Năm 1307 châu Ô, châu Rí đổi tên thành châu Thuận, châu Hóa.
+ Nửa sau thế kỉ XIV đến thế kỉ XV xung đột giữa hai nhà nước phong kiến Chăm-pa, Đại Việt tái diễn, dẫn đến sự sáp nhập các vùng Chiêm Động, Cổ Lũy, Vi-giay-a vào Đại Việt.
- Ở khu vực Nam Bộ:
+ Vào thế kỉ VII vương quốc Phù Nam suy yếu và bị Chân Lạp xâm chiếm, vùng đất Nam Bộ thuộc quyền cai quản triều đình Chân Lạp.
+ Vào thời kì Ăng-Co triều đình chỉ tập trung phát triển vương quốc ở khu vực Biển Hồ, dân cư cũng theo đó mà tập trung về. Vùng đất Nam Bộ bị bỏ hoang từ đó. Từ thế kỉ X- XV, vùng Nam Bộ Việt Nam ngày nay gần như không có dấu chân người.
+ Cuối thế kỉ XVI, tình trang hoang dã này vẫn tiếp tục tồn tại khi có xuất hiện và khai phá của người Việt.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 4:
31/12/2024Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI là gì?
Chọn đáp án: C
Các cuộc khởi nghĩa nông dân chưa đủ sức mạnh để lật đổ hoàn toàn nhà Lê.
=> A sai
Đây là nhận định sai lầm. Mặc dù bị dập tắt nhưng các cuộc khởi nghĩa đã để lại những hậu quả sâu sắc.
=> B sai
Giải thích: Nhà Lê phải tập trung lực lượng để đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nông dân. Các cuộc khởi nghĩa này tuy không lật đổ được triều đình nhà Lê nhưng đã góp phần mạnh mẽ làm nhà Lê nhanh chóng suy yếu và sụp đổ.
=> C đúng
Mục tiêu của các cuộc khởi nghĩa là chống lại sự áp bức, bóc lột của nhà nước, chứ không phải là tiêu diệt các thế lực cát cứ.
=> D sai
Diễn biến cơ bản về chính trị của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
- Ở khu vực Nam Trung Bộ:
+ Đầu thế kỉ X đến thế kỉ XVI, trên vùng đất thuộc vương quốc Chăm-Pa, chiến tranh thường xuyên xảy ra giữa Chăm-pa, Cam-pu-chia, Đại Việt.
+ Năm 1069, thời Lý sau cuộc chiến, vua Chăm-pa đã nhường ba châu: Bố chính, Địa Lý, Ma Linh cho Đại Việt.
+ Từ 1113 đến 1220 chiến tranh Cam-pu-chia và Chăm-pa kéo dài hơn 100 năm.
+ Cuối thế kỉ XIII, Chăm-pa, Đai Việt cùng nhau kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thiết lập mối quan hệ hòa hiếu.
+ Năm 1306 Chế Mân kết hôn với công chúa Huyền Trân của Đại Việt. Cắt châu Ô, châu Rí (phía Nam Quảng Trị - Thừa Thiên Huế) làm sính lễ. Năm 1307 châu Ô, châu Rí đổi tên thành châu Thuận, châu Hóa.
+ Nửa sau thế kỉ XIV đến thế kỉ XV xung đột giữa hai nhà nước phong kiến Chăm-pa, Đại Việt tái diễn, dẫn đến sự sáp nhập các vùng Chiêm Động, Cổ Lũy, Vi-giay-a vào Đại Việt.
- Ở khu vực Nam Bộ:
+ Vào thế kỉ VII vương quốc Phù Nam suy yếu và bị Chân Lạp xâm chiếm, vùng đất Nam Bộ thuộc quyền cai quản triều đình Chân Lạp.
+ Vào thời kì Ăng-Co triều đình chỉ tập trung phát triển vương quốc ở khu vực Biển Hồ, dân cư cũng theo đó mà tập trung về. Vùng đất Nam Bộ bị bỏ hoang từ đó. Từ thế kỉ X- XV, vùng Nam Bộ Việt Nam ngày nay gần như không có dấu chân người.
+ Cuối thế kỉ XVI, tình trang hoang dã này vẫn tiếp tục tồn tại khi có xuất hiện và khai phá của người Việt.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 5:
19/07/2024Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
Chọn đáp án: B
Giải thích:
chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa nhà Mạc – Bắc triều với nhà Lê – Nam triều.
+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra triều Mạc.
+ Năm 1533, Nguyễn Kim lấy danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” đưa người thuộc dòng dõi họ Lê lên làm vua gọi là Nam triều.
+ Chiến tranh giữa hai thế lực kéo dài suốt 50 năm, nhà Mạc thất bại phải chạy lên Cao Bằng.
Câu 6:
22/07/2024Cuộc xung đột Nam – Bắc triều kết thúc, quyền lực của vua Lê như thế nào?
Chọn đáp án: A
Giải thích: Chiến tranh Nam – Bắc triều kết thúc họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị, vua Lê chỉ trên danh nghĩa, mất hết quyền lực.
Câu 7:
31/12/2024Chiến tranh Nam – Bắc triều đã ảnh hưởng như thế nào đến đời sống nhân dân?
Chọn đáp án: A
Giải thích: Chiến tranh Nam - Bắc triều nổ ra tàn phá mùa màng, nhân dân bị bắt đi phu đi lính, ruộng đất bị bỏ hoang, nhân dân đói khổ phải phiêu tán khắp nơi.
=> A đúng
Đây là hậu quả của chiến tranh, nhưng không phải là ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân.
=> B sai
Đây là một quan niệm sai lầm. Nông dân là những người chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của chiến tranh, vì họ là lực lượng sản xuất chính và phải gánh chịu những hậu quả của chiến tranh một cách trực tiếp.
=> C sai
Mặc dù có một số cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra trong thời kỳ này, nhưng chúng không phải là mục tiêu chính của nông dân. Phần lớn nông dân chỉ muốn có một cuộc sống bình yên và không muốn tham gia vào các cuộc chiến tranh.
=> D sai
Diễn biến cơ bản về chính trị của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
- Ở khu vực Nam Trung Bộ:
+ Đầu thế kỉ X đến thế kỉ XVI, trên vùng đất thuộc vương quốc Chăm-Pa, chiến tranh thường xuyên xảy ra giữa Chăm-pa, Cam-pu-chia, Đại Việt.
+ Năm 1069, thời Lý sau cuộc chiến, vua Chăm-pa đã nhường ba châu: Bố chính, Địa Lý, Ma Linh cho Đại Việt.
+ Từ 1113 đến 1220 chiến tranh Cam-pu-chia và Chăm-pa kéo dài hơn 100 năm.
+ Cuối thế kỉ XIII, Chăm-pa, Đai Việt cùng nhau kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thiết lập mối quan hệ hòa hiếu.
+ Năm 1306 Chế Mân kết hôn với công chúa Huyền Trân của Đại Việt. Cắt châu Ô, châu Rí (phía Nam Quảng Trị - Thừa Thiên Huế) làm sính lễ. Năm 1307 châu Ô, châu Rí đổi tên thành châu Thuận, châu Hóa.
+ Nửa sau thế kỉ XIV đến thế kỉ XV xung đột giữa hai nhà nước phong kiến Chăm-pa, Đại Việt tái diễn, dẫn đến sự sáp nhập các vùng Chiêm Động, Cổ Lũy, Vi-giay-a vào Đại Việt.
- Ở khu vực Nam Bộ:
+ Vào thế kỉ VII vương quốc Phù Nam suy yếu và bị Chân Lạp xâm chiếm, vùng đất Nam Bộ thuộc quyền cai quản triều đình Chân Lạp.
+ Vào thời kì Ăng-Co triều đình chỉ tập trung phát triển vương quốc ở khu vực Biển Hồ, dân cư cũng theo đó mà tập trung về. Vùng đất Nam Bộ bị bỏ hoang từ đó. Từ thế kỉ X- XV, vùng Nam Bộ Việt Nam ngày nay gần như không có dấu chân người.
+ Cuối thế kỉ XVI, tình trang hoang dã này vẫn tiếp tục tồn tại khi có xuất hiện và khai phá của người Việt.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 8:
31/12/2024Chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra trong thời gian nào?
Chọn đáp án: C
Giai đoạn này nằm trước thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh.
=> A sai
Giai đoạn này bao gồm cả thời kỳ trước và đầu thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh.
=> B sai
Chiến tranh Trịnh - Nguyễn là một giai đoạn lịch sử quan trọng của đất nước ta, kéo dài từ năm 1627 đến năm 1672. Cuộc chiến này đã chia cắt đất nước thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng.
=> C đúng
Giai đoạn này kéo dài quá thời điểm kết thúc chính thức của cuộc chiến Trịnh - Nguyễn.
=> D sai
Diễn biến cơ bản về chính trị của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
- Ở khu vực Nam Trung Bộ:
+ Đầu thế kỉ X đến thế kỉ XVI, trên vùng đất thuộc vương quốc Chăm-Pa, chiến tranh thường xuyên xảy ra giữa Chăm-pa, Cam-pu-chia, Đại Việt.
+ Năm 1069, thời Lý sau cuộc chiến, vua Chăm-pa đã nhường ba châu: Bố chính, Địa Lý, Ma Linh cho Đại Việt.
+ Từ 1113 đến 1220 chiến tranh Cam-pu-chia và Chăm-pa kéo dài hơn 100 năm.
+ Cuối thế kỉ XIII, Chăm-pa, Đai Việt cùng nhau kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thiết lập mối quan hệ hòa hiếu.
+ Năm 1306 Chế Mân kết hôn với công chúa Huyền Trân của Đại Việt. Cắt châu Ô, châu Rí (phía Nam Quảng Trị - Thừa Thiên Huế) làm sính lễ. Năm 1307 châu Ô, châu Rí đổi tên thành châu Thuận, châu Hóa.
+ Nửa sau thế kỉ XIV đến thế kỉ XV xung đột giữa hai nhà nước phong kiến Chăm-pa, Đại Việt tái diễn, dẫn đến sự sáp nhập các vùng Chiêm Động, Cổ Lũy, Vi-giay-a vào Đại Việt.
- Ở khu vực Nam Bộ:
+ Vào thế kỉ VII vương quốc Phù Nam suy yếu và bị Chân Lạp xâm chiếm, vùng đất Nam Bộ thuộc quyền cai quản triều đình Chân Lạp.
+ Vào thời kì Ăng-Co triều đình chỉ tập trung phát triển vương quốc ở khu vực Biển Hồ, dân cư cũng theo đó mà tập trung về. Vùng đất Nam Bộ bị bỏ hoang từ đó. Từ thế kỉ X- XV, vùng Nam Bộ Việt Nam ngày nay gần như không có dấu chân người.
+ Cuối thế kỉ XVI, tình trang hoang dã này vẫn tiếp tục tồn tại khi có xuất hiện và khai phá của người Việt.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 9:
31/12/2024Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?
Chọn đáp án: C
Không có bên nào hoàn toàn chiến thắng và lật đổ bên kia.
=> A sai
Không có bên nào hoàn toàn chiến thắng và lật đổ bên kia.
=> B sai
Sau nhiều cuộc giao tranh kéo dài từ năm 1627 đến năm 1672, hai thế lực Trịnh - Nguyễn không bên nào giành được thắng lợi hoàn toàn. Cuối cùng, họ quyết định lấy sông Gianh làm ranh giới để chia cắt đất nước thành hai miền:
Đàng Ngoài: Do chúa Trịnh cai quản, bao gồm các tỉnh phía Bắc sông Gianh.
Đàng Trong: Do chúa Nguyễn cai quản, bao gồm các tỉnh phía Nam sông Gianh.
=> C đúng
Đây là diễn biến sau đó, khi nhà Tây Sơn nổi lên và thống nhất đất nước.
=> D sai
Diễn biến cơ bản về chính trị của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
- Ở khu vực Nam Trung Bộ:
+ Đầu thế kỉ X đến thế kỉ XVI, trên vùng đất thuộc vương quốc Chăm-Pa, chiến tranh thường xuyên xảy ra giữa Chăm-pa, Cam-pu-chia, Đại Việt.
+ Năm 1069, thời Lý sau cuộc chiến, vua Chăm-pa đã nhường ba châu: Bố chính, Địa Lý, Ma Linh cho Đại Việt.
+ Từ 1113 đến 1220 chiến tranh Cam-pu-chia và Chăm-pa kéo dài hơn 100 năm.
+ Cuối thế kỉ XIII, Chăm-pa, Đai Việt cùng nhau kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thiết lập mối quan hệ hòa hiếu.
+ Năm 1306 Chế Mân kết hôn với công chúa Huyền Trân của Đại Việt. Cắt châu Ô, châu Rí (phía Nam Quảng Trị - Thừa Thiên Huế) làm sính lễ. Năm 1307 châu Ô, châu Rí đổi tên thành châu Thuận, châu Hóa.
+ Nửa sau thế kỉ XIV đến thế kỉ XV xung đột giữa hai nhà nước phong kiến Chăm-pa, Đại Việt tái diễn, dẫn đến sự sáp nhập các vùng Chiêm Động, Cổ Lũy, Vi-giay-a vào Đại Việt.
- Ở khu vực Nam Bộ:
+ Vào thế kỉ VII vương quốc Phù Nam suy yếu và bị Chân Lạp xâm chiếm, vùng đất Nam Bộ thuộc quyền cai quản triều đình Chân Lạp.
+ Vào thời kì Ăng-Co triều đình chỉ tập trung phát triển vương quốc ở khu vực Biển Hồ, dân cư cũng theo đó mà tập trung về. Vùng đất Nam Bộ bị bỏ hoang từ đó. Từ thế kỉ X- XV, vùng Nam Bộ Việt Nam ngày nay gần như không có dấu chân người.
+ Cuối thế kỉ XVI, tình trang hoang dã này vẫn tiếp tục tồn tại khi có xuất hiện và khai phá của người Việt.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 10:
31/12/2024Ở Đàng Trong chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng nhằm mục đích gì?
Chọn đáp án: D
Mặc dù việc lập làng, lập ấp có lợi cho nhân dân nhưng đây không phải là mục tiêu chính của chúa Nguyễn.
=> A sai
Đây là một phần trong mục tiêu của chúa Nguyễn nhưng không phải là mục tiêu cuối cùng.
=>B sai
Việc chiếm dụng đất đai có thể tăng cường thế lực của tầng lớp quan lại địa chủ nhưng không phải là mục tiêu chính của chúa Nguyễn trong việc khai thác vùng Thuận-Quảng.
=> C sai
Giải thích: Năm 1545, Nguyễn Kim bị giết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay, tìm cách loại trừ thế lực của Nguyễn Kim. Nguyễn Hoàng là con trai của Nguyễn Kim thấy được mối đe dọa đã xin vào trấn thủ vùng Thuận Hóa và xây dựng cơ sở cát cứ của mình, tách khỏi sự phụ thuộc vào họ Trịnh.
=> D đúng
Diễn biến cơ bản về chính trị của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
- Ở khu vực Nam Trung Bộ:
+ Đầu thế kỉ X đến thế kỉ XVI, trên vùng đất thuộc vương quốc Chăm-Pa, chiến tranh thường xuyên xảy ra giữa Chăm-pa, Cam-pu-chia, Đại Việt.
+ Năm 1069, thời Lý sau cuộc chiến, vua Chăm-pa đã nhường ba châu: Bố chính, Địa Lý, Ma Linh cho Đại Việt.
+ Từ 1113 đến 1220 chiến tranh Cam-pu-chia và Chăm-pa kéo dài hơn 100 năm.
+ Cuối thế kỉ XIII, Chăm-pa, Đai Việt cùng nhau kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thiết lập mối quan hệ hòa hiếu.
+ Năm 1306 Chế Mân kết hôn với công chúa Huyền Trân của Đại Việt. Cắt châu Ô, châu Rí (phía Nam Quảng Trị - Thừa Thiên Huế) làm sính lễ. Năm 1307 châu Ô, châu Rí đổi tên thành châu Thuận, châu Hóa.
+ Nửa sau thế kỉ XIV đến thế kỉ XV xung đột giữa hai nhà nước phong kiến Chăm-pa, Đại Việt tái diễn, dẫn đến sự sáp nhập các vùng Chiêm Động, Cổ Lũy, Vi-giay-a vào Đại Việt.
- Ở khu vực Nam Bộ:
+ Vào thế kỉ VII vương quốc Phù Nam suy yếu và bị Chân Lạp xâm chiếm, vùng đất Nam Bộ thuộc quyền cai quản triều đình Chân Lạp.
+ Vào thời kì Ăng-Co triều đình chỉ tập trung phát triển vương quốc ở khu vực Biển Hồ, dân cư cũng theo đó mà tập trung về. Vùng đất Nam Bộ bị bỏ hoang từ đó. Từ thế kỉ X- XV, vùng Nam Bộ Việt Nam ngày nay gần như không có dấu chân người.
+ Cuối thế kỉ XVI, tình trang hoang dã này vẫn tiếp tục tồn tại khi có xuất hiện và khai phá của người Việt.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 11:
31/12/2024Thể chế chính trị ở Đàng Ngoài được gọi là:
Chọn đáp án: D
Chỉ là một phần của hệ thống, không thể hiện đầy đủ thực tế quyền lực.
=>A sai
Chỉ nói đến một nửa của hệ thống, không phản ánh đầy đủ cấu trúc chính trị.
=> B sai
Đây là thể chế chính trị ở Đàng Trong, không liên quan đến Đàng Ngoài.
=>C sai
Giải thích: Ở Đàng Ngoài, họ Trịnh nắm toàn bộ quyền thống trị nhưng phải dựa vào danh nghĩa của vua Lê, nhân dân gọi là “vua Lê – chúa Trịnh”.
=> D sai
Diễn biến cơ bản về chính trị của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
- Ở khu vực Nam Trung Bộ:
+ Đầu thế kỉ X đến thế kỉ XVI, trên vùng đất thuộc vương quốc Chăm-Pa, chiến tranh thường xuyên xảy ra giữa Chăm-pa, Cam-pu-chia, Đại Việt.
+ Năm 1069, thời Lý sau cuộc chiến, vua Chăm-pa đã nhường ba châu: Bố chính, Địa Lý, Ma Linh cho Đại Việt.
+ Từ 1113 đến 1220 chiến tranh Cam-pu-chia và Chăm-pa kéo dài hơn 100 năm.
+ Cuối thế kỉ XIII, Chăm-pa, Đai Việt cùng nhau kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thiết lập mối quan hệ hòa hiếu.
+ Năm 1306 Chế Mân kết hôn với công chúa Huyền Trân của Đại Việt. Cắt châu Ô, châu Rí (phía Nam Quảng Trị - Thừa Thiên Huế) làm sính lễ. Năm 1307 châu Ô, châu Rí đổi tên thành châu Thuận, châu Hóa.
+ Nửa sau thế kỉ XIV đến thế kỉ XV xung đột giữa hai nhà nước phong kiến Chăm-pa, Đại Việt tái diễn, dẫn đến sự sáp nhập các vùng Chiêm Động, Cổ Lũy, Vi-giay-a vào Đại Việt.
- Ở khu vực Nam Bộ:
+ Vào thế kỉ VII vương quốc Phù Nam suy yếu và bị Chân Lạp xâm chiếm, vùng đất Nam Bộ thuộc quyền cai quản triều đình Chân Lạp.
+ Vào thời kì Ăng-Co triều đình chỉ tập trung phát triển vương quốc ở khu vực Biển Hồ, dân cư cũng theo đó mà tập trung về. Vùng đất Nam Bộ bị bỏ hoang từ đó. Từ thế kỉ X- XV, vùng Nam Bộ Việt Nam ngày nay gần như không có dấu chân người.
+ Cuối thế kỉ XVI, tình trang hoang dã này vẫn tiếp tục tồn tại khi có xuất hiện và khai phá của người Việt.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ( thế kỉ XVI – XVIII)
-
10 câu hỏi
-
15 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 22 (có đáp án): Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI-XVIII) (350 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 25 (có đáp án): Phong trào Tây Sơn (1052 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 23 (có đáp án): Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII (536 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 24 (có đáp án): Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII (502 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 26 (có đáp án): Quang Trung xây dựng đất nước (405 lượt thi)