Trắc nghiệm Lịch sử 12: MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 -2000) có lời giải chi tiết
Trắc nghiệm Lịch sử 12: MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 -2000) có lời giải chi tiết
-
163 lượt thi
-
66 câu hỏi
-
70 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
16/07/2024Trong khoảng hai thập niên đầu sau Chiến tranh thế giởỉ thứ haỉ đã xuất hiện các trung tâm kinh tế - tài chính nào?
Chọn đáp án D.
Câu 2:
16/07/2024Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Chọn đáp án A.
Câu 3:
16/07/2024Đặc điểm nổi bật nhất của nền kỉnh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giớỉ thử haỉ là gì?
Chọn đáp án C.
Câu 4:
22/07/2024Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào trước các câu dưói đây nói về mục tiêu “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ
A, D sai.
B, C đúng.
Câu 5:
16/07/2024Thất bại nặng nề nhất của đế quốc Mĩ trong quá trình thực hiện “Chiến lực toàn cầu” là do:
Chọn đáp án D.
Câu 6:
22/07/2024Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất trong thòi gian nào?
Chọn đáp án D.
Câu 7:
16/07/2024Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẫy nền kinh tế Mĩ phát triền nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Chọn đáp án C.
Câu 8:
16/07/2024Thời điểm nào nền kinh tế Mĩ không còn chiếm ưu thế tuyệt đối trong nền kinh tế thế giớỉ?
Chọn đáp án A.
Câu 9:
19/07/2024Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giói thử hai?
Chọn đáp án D.
Câu 10:
18/07/2024Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, Mĩ là trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới. Đúng hay sai?
Chọn đáp án B.
Câu 12:
16/07/2024Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai bắt đầu vào khoảng thờỉ gian nào?
Chọn đáp án C.
Câu 13:
22/07/2024Nước nào đưa con người lên Mặt Trăng đầu tiên (tháng 7 “ 1969)?
Chọn đáp án B.
Câu 14:
16/07/2024Những thành tựu chủ yếu về khoa học - kĩ thuật của Mĩ là gì?
Chọn đáp án A.
Câu 15:
16/07/2024Mĩ đã ban hành hàng loạt đạo luật phản động trong đó có đạo luật Táp-Hác-Lây nhằm mục đích gì?
Chọn đáp án D.
Câu 16:
16/07/2024Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đòi Tổng thống Mĩ là gì?
Chọn đáp án B.
Câu 17:
04/09/2024Nội dung “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ nhằm mục tỉêu CO’ bản nào?
Đáp án đúng là : B
- “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ nhằm mục tỉêu cơ bản Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, khống chế các nước đồng minh của Mĩ.
Chiến lược toàn cầu đề ra với ba mục tiêu chủ yếu: - Ngăn chặn và tiền tới xóa bỏ CNXH trên phạm vi thế giới. - Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế. - Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng mịnh phụ thuộc vào Mĩ.
→ B đúng .A,C,D sai.
* NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1973.
1. kinh tế :
a. Sự phát triển của nền kinh tế Mĩ.
- Sau chiến tranh thế giới thứ II, kinh tế Mỹ phát triển mạnh:
+ Công nghiệp chiếm hơn ½ tổng sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
+ 1948, sản lượng nông nghiệp của Mĩ bằng hai lần 5 nước Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia, Nhật cộng lại.
+ Mĩ nắm 50% số lượng tàu bè đi lại trên biển, ¾ dự trữ vàng thế giới, chiếm 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới…
⇒ Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mỹ là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
b. Nguyên nhân thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển:
1 - Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, năng động, sáng tạo.
2 - Lợi dụng chiến tranh để làm giàu từ bán vũ khí.
3 - Áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản xuất…
4 – Các tổ hợp công nghiệp – quân sự, tập đoàn tư bản của Mĩ có sức sản xuất cao, cạnh tranh có hiệu quả ở trong và ngoài nước.
5 - Các chính sách và hoạt động điều tiết của nhà nước có hiệu quả.
2. Khoa học kỹ thuật:
- Mĩ là nước khởi đầu và đạt nhiều thành tựu cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật hiện đại: đi đầu trong lĩnh vực chế tạo công cụ sản xuất mới; vật liệu mới; năng lượng mới; sản xuất vũ khí, chinh phục vũ trụ, “cách mạng xanh” trong nông nghiệp…
3. Chính trị - xã hội.
a. Chính sách đối nội:
- Chính phủ Mĩ thi hành các chính sách nhằm: cải thiện tình hình xã hội, khắc phục những khó khăn trong nước; duy trì và bảo vệ chế độ tư bản; ngăn chặn, đán áp phong trào đấu tranh của công nhân và lực lượng tiến bộ,...
- Tuy nhiền, tình hình chính trị - xã hội của Mĩ không hoàn toàn ổn định, trong lòng xã hội chứa đựng nhiều mâu thuẫn, các phong trào đấu tranh của nhân dân lao động diễn ra sôi nổi,...
b. Chính sách đối ngoại:
- Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
- Chiến lược toàn cầu được cụ thể hóa qua những học thuyết khác nhau, ví dụ: học thuyết Truman, học thuyết Rigan,...
- Mục tiêu của Chiến lược toàn cầu”:
+ Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa xã hội.
+ Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.
+ Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.
- Thực hiện chiến lược toàn cầu, Mĩ đã:
+ Khởi xướng cuộc “chiến tranh lạnh”.
+ Trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra hàng loạt cuộc chiến tranh xâm lược, bạo loạn, lật đổ ... trên thế giới ( ví dụ: ở Việt Nam, Cu Ba, Trung Đông…).
+ Thực hiện chiến lược hòa hoãn với các nước lớn để chống lại phong trào cách mạng thế giới.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 6: Nước Mĩ
Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 6: Nước Mĩ
Câu 19:
16/07/2024Đờỉ Tổng thống nào của Mĩ gắn liền với “Chiến lược toàn cầu” phản cách mạng?
Chọn đáp án C.
Câu 20:
31/10/2024Trong các liên minh quân sự dưới đây, liên minh nào không phải do Mĩ lập nên?
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Các liên minh quân sự NATO, CENTO và SEATO đều do Mĩ lập nên. Còn liên minh quân sự VÁCSAVA là do Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu lập nên, mang tính chất phòng thủ. => B sai
*Tìm hiểu thêm: "Quá trình hình thành và phát triển"
- Ngày 18/04/1951, 6 nước Tây Âu (Pháp, Tây Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua thành lập “Cộng đồng than - thép châu Âu” (ECSC).
- Ngày 25/03/1957, sáu nước này ký Hiệp ước Roma thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” (EURATOM) và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC).
- Ngày 1/7/1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” (EC).
- 7/12/1991, Hiệp ước Maxtrich được ký kết, cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu (có hiệu lực từ ngày 1/1/1993.
- Quá trình mở rộng thành viên ngày càng được đẩy mạnh:
+ Đến năm 2007, EU có sự tham gia của 27 nước thành viên.
+ 2016, sau cuộc trưng cầu dân ý, nước Anh tác khỏi Liên minh châu Âu.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 7: Tây Âu
Câu 22:
21/07/2024“Chính sách thực lực” và “Chiến lược toàn cầu” của đế quốc Mĩ bị thất bại nặng nề nhất ở đâu?
Chọn đáp án B.
Câu 23:
16/07/2024Hãy sắp xếp các đời Tổng thống Mĩ theo đúng trình tự thời gian:
A->D->B->C.
Câu 26:
16/07/2024Nguyên nhân cư bản nhất đưa nền kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì” trong những năm 60 - 70 của thế kỉ XX là gì?
Chọn đáp án B.
Câu 27:
16/07/2024Nguyên nhân chung của sự phát triển kỉnh tế Mĩ, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giói thứ haỉ là gì?
Chọn đáp án A.
Câu 29:
16/07/2024Nhật hoàng tuyên bố chấp nhận đầu hàng Đồng minh không điều kỉện vào thời gian nào?
Chọn đâp án A.
Câu 30:
16/07/2024Sau Chiến tranh thế giới thớ hai, Nhật Bản đã gặp khó khăn gì lớn nhất?
Chọn đáp án D.
Câu 31:
22/07/2024Sau chiến tranh, Nhật Bản gặp phải khó khăn gì mà các nước tư bản Đồng minh chống phát xít không có?
Chọn đáp án D.
Câu 32:
16/07/2024Sau Chiến tranh thế gỉới thử hai, Nhật Bản tỉến hành nhiều cải cách, trong đó cải cách nào là quan trọng nhất?
Chọn đáp án A.
Câu 33:
16/07/2024Sang những năm 50 của thế kỉ XX, kỉnh tế Nhật phát trỉển được do nguyên nhân cơ bản nào?
Chọn dáp án A.
Câu 34:
17/07/2024Sự phát triển “thần kì” của nền kỉnh tế Nhật Bản bắt đầu trong khoảng thòi gian nào?
Chọn đáp án B.
Câu 36:
16/07/2024Năm 1961 — 1970, tốc độ tăng trưởng bình quân về công nghiệp của Nhật Bản hằng năm là bao nhiêu?
Chọn đáp án B.
Câu 37:
16/07/2024Những năm 1967-1969, sản lượng lưong thực của Nhật cung cấp:
Chọn đáp án A.
Câu 38:
30/09/2024Sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản được biểu hiện rõ nhất ờ điểm nào?
Đáp án đúng là : D
- Sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản được biểu hiện rõ nhất ờ điểm Từ nước chiến bại, hết sức khó khăn thiếu thốn, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế.
Sự phát triển thần kì của Nhật Bản được thể hiện như sau:
Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của Nhật Bản từ năm 1960 đến năm 1969 là 10,8%; năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vượt Anh, Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức, Italia, Canada, vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản.
Từ năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới.
→ D đúng.A,B,C sai.
* NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973.
1. Kinh tế.
a. Sự phát triển của nền kinh tế, khoa học – kĩ thuật Nhật Bản.
* Kinh tế:
- Từ năm 1952 – 1960, kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh.
- Từ 1960 – 1973, đây được coi là giai đoạn phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản:
+ 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 10.8%/ năm; từ 1970 – 1973, GDP tăng bình quân 7.8%/năm.
+ Năm 1968, Nhật Bản vươn lên trở thành cường quốc kinh tế lớn thứ 2 trong thế giới tư bản.
- Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính hàng đầu thế giới.
* Khoa học – kĩ thuật:
- Được nhà nước quan tâm đầu tư, phát triển.
- Đẩy nhanh sự phát triển của khoa học – kĩ thuật bằng cách mua bằng phát minh sáng chế.
- Khoa học – kĩ thuật – công nghệ tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng.
Cầu Seto Ohasi nối hai đảo Honsu và Sicocu
b. Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Nhật Bản.
1 - Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
2 - Vai trò lãnh đạo, quản lý của nhà nước Nhật.
3 - Các công ty Nhật năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt và cạnh tranh cao.
4 - Áp dụng thành công những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
5 - Chi phí quốc phòng thấp (dưới 1%) nên có điều kiện tập trung đầu tư vốn cho kinh tế.
6 - Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài để phát triển (viện trợ Mỹ, chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam…).
c. Khó khăn, thách thức của nền kinh tế Nhật Bản.
1 - Lãnh thổ hẹp, dân đông, nghèo tài nguyên, thường xảy ra thiên tai, phải phụ thuộc vào nguồn nguyên nhiên liệu nhập từ bên ngoài.
2 - Cơ cấu kinh tế mất cân đối (giữa các vùng kinh tế, các ngành sản xuất,...).
3 - Chịu sự cạnh tranh gay gắt của Mỹ, Tây Âu, NICs, Trung Quốc…
2. Chính trị
a. Đối nội:
- Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền, tiếp tục duy trì và phát triển nền dân chủ tư sản.
- Dưới thời cầm quyền của Thủ tướng Ikeda Hayato, Nhật Bản chủ trương xây dựng “nhà nước phúc lợi chung”.
b. Đối ngoại.
- Liên minh chặt chẽ với Mĩ (Hiệp ước An ninh Mĩ – Nhật được kéo dài vĩnh viễn).
- Bước đầu đa dạng hóa quan hệ ngoại giao.
+ 1956, bình thường hóa quan hệ với Liên Xô.
+ 1956, Nhật Bản ra nhập Liên Hợp quốc.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 8: Nhật Bản
Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 8: Nhật Bản
Câu 39:
22/07/2024Trong sự phát trỉển “thần kì” của Nhật Bản có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triến kinh tế của các nước tư bản khác?
Chọn đáp án B.
Câu 40:
18/07/2024Trong những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân khách quan làm cho kinh tế Nhật Bản phát triển?
Chọn đáp án D.
Câu 41:
16/07/2024Để phát triển khoa học kĩ thuật, ở Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy so các nước khác?
Chọn đáp án D.
Câu 42:
22/07/2024Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản như thế nào?
Chọn đáp án C.
Câu 43:
16/07/2024Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được kí kết nhằm mục đích gì?
Chọn đáp án C.
Câu 44:
21/07/2024Đặc điếm nào sau đây là đặc điểm nồi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giói thứ hai?
Chọn đáp án D.
Câu 45:
16/07/2024Nhật Bản bắt đầu đặt quan hệ ngoaỉ giao với các nước ASEAN vào năm nào?
Chọn đáp án B.
Câu 46:
18/07/2024Sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1950, Nhật Bản đã vươn lên đứng đầu thế giới?
Chọn đáp án B.
Câu 47:
19/07/2024Chiến tranh thế giới thứ hai đã làm cho nền kinh tế nước nào bị gỉảm sút 3 lần về công nghiệp và 2 lần về nông nghiệp?
Chọn đáp án C.
Câu 48:
16/07/2024Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào trước các câu dưới đây về nguyên nhân phát triển kinh tế của Pháp sau Chiến tranh thế giói thứ hai, nhất là từ năm 1950 đến 1973
Đáp án A, C sai.
Đáp án B, D đúng.
Câu 49:
16/07/2024Sau Chiến tranh thế giới thử hai, kinh tế Anh xếp sau các nước nào trong khối tư bản chủ nghĩa?
Chọn đáp án A.
Câu 50:
16/07/2024Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai đảng nằo thay nhau cầm quyền ở Anh?
Chọn đáp án C.
Câu 51:
22/07/2024Nhờ đâu sau Chỉến tranh thế giới thứ hai nền công nghiệp của Tây Đức được phục hồi và phát trỉển nhanh chóng?
Chọn đáp án B.
Câu 52:
16/07/2024Xác định chính sách đối nội và đốỉ ngoại của Thụy Đỉển trong các câu dưới đây
Đáp án A, D: đối ngoại.
Đáp án B, C: đối nội.
Câu 53:
20/07/2024Hiệp ước hữu nghị hợp tác Phần Lan - Liên Xô được kí kết vào thời gỉam Mào?
Chọn đáp án B.
Câu 54:
21/07/2024Nhật Bản và Tây Âu trở thành trung tâm kỉmh tế, tài chính vào thời kì nào?
Chọn đáp án B.
Câu 55:
16/07/2024Sau Chiến tranh thế giới thử hai, chủ nghĩa tư bản còn gọi là gì?
Chọn đáp án C.
Câu 57:
16/07/2024Để nhận được viện trợ của Mĩ sau Chiếm tranh thế giớỉ lần thứ haỉ, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra?
Chọn đáp án B.
Câu 58:
26/10/2024Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra vào tháng 4 -1949 nhằm
Đáp án đúng là : B
- Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra vào tháng 4 -1949 nhằm Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO - North Atlantic Treaty Organization) được thành lập vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 với mục tiêu chính là ngăn chặn sự ảnh hưởng của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh.
NATO là một liên minh quân sự bao gồm các quốc gia Bắc Mỹ và châu Âu do Mỹ dẫn đầu, nhằm bảo vệ các nước thành viên trước mọi nguy cơ đe dọa, nhất là từ khối Đông Âu do Liên Xô lãnh đạo. Nguyên tắc chính của NATO là tấn công vào một thành viên sẽ được coi là tấn công vào toàn bộ các thành viên khác, tạo thành một hệ thống phòng thủ chung.
Trong khi đó, để đối phó với NATO, Liên Xô và các nước Đông Âu đã thành lập Khối Hiệp ước Warszawa vào năm 1955, tạo ra một sự đối trọng trong cuộc đối đầu giữa hai khối quyền lực suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
→ B đúng.A,C,D sai.
* TÌNH HÌNH CHUNG
- Các nước Tây Âu bị chiến tranh tranh tàn phá nặng nề.
- Năm 1948 – 1951, 16 nước Tây Âu phải nhận viện trở của Mĩ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu” (Kế hoạch Mác-san) do Mĩ đề ra.
Các nước nhận viện trợ từ Kế hoạch Mác-san
- Nền kinh tế các nước châu Âu nhanh chóng được phục hồi nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
- Về đối nội: giai cấp tư sản cầm quyền tìm cách tu hẹp các quyền tự do dân chủ, xóa bỏ các các cải cách tiến bộ thực hiện trước đó, ngăn cản phong tào công nhân và dân chủ.
- Về đối ngoại:
+ Nhiều nước Tây Âu tiến hành chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị với các nước thuộc địa trước đây nhưng đều thất bại.
+ Thời kì Chiến tranh lạnh, các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra nhằm chống Liên Xô và các nước XHCN.
- Nước Đức bị chia thành 4 khu vực chiếm đóng.
Bốn khu vực chiếm đóng của bốn nước: Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Liên Xô
+ Ba khu vực do Anh, Pháp, Mĩ chiếm đóng hợp nhất thành Cộng hòa Liên bang Đức (9-1949).
+ Khu vực phía Đông do Liên Xô cai quản thành lập Cộng hòa Dân chủ Đức (10-1949).
- Mĩ, Anh, Pháp tích cực giúp đỡ Cộng Hòa liên bang Đức khôi phục nền kinh tế, đưa Cộng Hòa liên bang Đức gia nhập NATO.
- Nền kinh tế Cộng Hòa liên bang Đức phát triển nhanh chóng, vươn lên đứng thứ ba trong giới tư bản.
- Ngày 3-10-1990, nước Đức thống nhất, trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh nhất châu Âu.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 10: Các nước Tây Âu
Mục lục Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 10: Các nước Tây Âu
Câu 59:
16/07/2024Sau khi nước Đức phát xít đầu hàng, bốn nước nào sau đây đã phân chia lãnh thổ nước Đức thành bốn khu vực để chiếm đóng và kiểm soát?
Chọn đáp án B.
Câu 60:
21/07/2024Với sự ra đời của khối quân sự Bắc Đạỉ Tây Dương (NATO) vào tháng 4 - 1949 tình hình châu Âu như thế nào?
Chọn đáp án C.
Câu 61:
16/07/2024Lí do nào là chủ yếu khiến Mĩ và các nước phương Tây dồn sức “viện trợ” cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh?
Chọn đáp án C.
Câu 63:
16/07/2024Cộng hòa Dân chủ Đức sáp nhập vào Cộng hoà Liên bang Đức vào thòi gian nào?
Chọn đáp án B.
Câu 64:
20/07/2024Khối thị trường chung châu Âu (EEC) ra đời vào năm nào?
Chọn đáp án D.