Trang chủ Lớp 12 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 12 (có đáp án): Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam 1919 - 1925

Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 12 (có đáp án): Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam 1919 - 1925

Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam 1919 - 1925 có đáp án (P2)

  • 1413 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

19/07/2024

Thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929) chủ yếu là do

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 4:

21/07/2024

Tổ chức nào dưới đây không phải do tầng lớp tiểu tư sản trí thức Việt Nam lập ra trong những năm 1919 – 1925?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 5:

18/07/2024

Nguyễn Ái Quốc trở thành đảng viên Đảng Cộng sản vào năm nào ?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 10:

19/07/2024

Tờ báo nào dưới đây được coi là cơ quan ngôn luận của Hội Liên hiệp thuộc địa?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 11:

18/07/2024

Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với lịch sử dân tộc Việt Nam là gì?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 12:

18/07/2024

Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu đặt cơ sở cho mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới khi Người

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 13:

19/07/2024

Tháng 6/1919, Nguyễn Ái Quốc đã gửi văn kiện nào dưới đây tới Hội nghị Véc-xai?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 14:

19/07/2024

Sự kiện nào dưới đây có ảnh hưởng tích cực đến cách mạng Việt Nam ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 15:

01/09/2024

Từ việc bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” không được Hội nghị Vécxai (1919) chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: muốn được giải phóng, các dân tộc thuộc địa

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giải thích: Từ 18-6-1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Tất Thành với tên gọi mới là Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị Véc-xai bản Yêu sách của nhân dân An Nam, đòi chính phủ Pháp và các nước đồng minh thừa nhận quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.

Bản yêu sách không được chấp nhận. Vì vậy "muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân". 

=> A, C, D sai

*Tìm hiểu thêm: " Hoạt động tiêu biểu của Nguyễn Ái Quố trong những năm 1919 – 1924"

Thời gian

Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc

1919

- Gửi “bản yêu sách của nhân dân An Nam” tới Hội nghị Véc-xai.

1920

- TĐọc bản sơ thảo lần thứ nhất luận cương về những vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin.

- Tham gia Đại hội Tua, bỏ phiếu tán thành việc ra nhập Quốc tế cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp.

Lý thuyết Lịch Sử 12 Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 | Lý thuyết Lịch Sử 12 ngắn gọn

Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Tua (tháng 12/1920)

1921

- Thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa.

- Ra báo Người cùng khổ.

- Viết bài cho các báo: Nhân Đạo, Đời sống công nhân,...

1922

- Ở lại Pháp hoạt động cách mạng: nghiên cứu cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghĩa Mác – Lênin, viết bài cho các tờ báo tiến bộ, truyền bá sách báo tiến bộ về Việt Nam, ...

1923

- Sang Liên Xô tham dự Hội nghị quốc tế nông dân.

1924

- Tham dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản.

- Cuối 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) tiếp tục hoạt động cách mạng.

 


Câu 16:

29/10/2024

Việc Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920) là mốc đánh dấu

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

- Việc Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920) là mốc đánh dấu  bước ngoặt quyết định trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.

+ Chọn con đường cách mạng vô sản: Đây là lần đầu tiên Nguyễn Ái Quốc xác định rõ ràng con đường cách mạng theo chủ nghĩa Mác-Lênin, từ bỏ các con đường cải lương, dân tộc chủ nghĩa không hiệu quả để theo đuổi cách mạng vô sản.

+ Tham gia vào phong trào cộng sản quốc tế: Việc gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp giúp Nguyễn Ái Quốc gắn bó chặt chẽ với phong trào cộng sản toàn cầu, mở rộng tầm nhìn và tiếp cận các lực lượng cách mạng quốc tế, từ đó chuẩn bị nền tảng lý luận và thực tiễn cho cách mạng Việt Nam.

+ Đặt nền móng cho cách mạng Việt Nam: Sự kiện này là cơ sở để Nguyễn Ái Quốc về sau truyền bá tư tưởng cách mạng vô sản vào Việt Nam, góp phần quan trọng vào sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930.

Nhờ sự kiện này, Nguyễn Ái Quốc chính thức bước vào con đường cách mạng vô sản, từ đó dẫn dắt phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam.

→ B đúng. A, C, D sai.

* Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc

a. Hoạt động tiêu biểu của Nguyễn Ái Quố trong những năm 1919 – 1924

Thời gian

Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc

1919

- Gửi “bản yêu sách của nhân dân An Nam” tới Hội nghị Véc-xai.

1920

- TĐọc bản sơ thảo lần thứ nhất luận cương về những vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin.

- Tham gia Đại hội Tua, bỏ phiếu tán thành việc ra nhập Quốc tế cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp.

Lý thuyết Lịch Sử 12 Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 | Lý thuyết Lịch Sử 12 ngắn gọn

Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Tua (tháng 12/1920)

1921

- Thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa.

- Ra báo Người cùng khổ.

- Viết bài cho các báo: Nhân Đạo, Đời sống công nhân,...

1922

- Ở lại Pháp hoạt động cách mạng: nghiên cứu cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghĩa Mác – Lênin, viết bài cho các tờ báo tiến bộ, truyền bá sách báo tiến bộ về Việt Nam, ...

1923

- Sang Liên Xô tham dự Hội nghị quốc tế nông dân.

1924

- Tham dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản.

- Cuối 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) tiếp tục hoạt động cách mạng.

b. Cống hiến của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam (giai đoạn 1919 – 1924)

- Xác định được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam – con đường cách mạng vô sản

- Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 12: Phong trào dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925


Câu 17:

23/07/2024

Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 18:

29/09/2024

Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) trong bối cảnh thế giới như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Giải thích: Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) trong lúc các nước tư bản châu Âu gánh chịu hậu quả chiến tranh nặng nề.

*Tìm hiểu thêm: "Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp."

a. Nguyên nhân Pháp tiến hành khai thác:

- Sau Chiến tranh thế giới nhất, Pháp bị tàn phá nặng nề với hơn 1.4 triệu người chết và bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, nhà máy,.. bị phá hủy, thiệt hại về vật chất ước tính khoảng 200 tỉ Phơ-răng.

⇒ Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra, ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp đẩy mạnh khai thác các thuộc địa ở Đông Dương (mà chủ yếu là ở Việt Nam).

b. Thời gian tiến hành:

- Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương (chủ yếu là ở Việt Nam) diễn ra trong những năm 1919 – 1929.

c. Quan điểm của Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa:

- Tập trung đầu tư vào những ngành kinh tế: vốn ít, lời nhiều, khả năng thu hồi vốn nhanh; những ngành kinh tế không có khả năng cạnh tranh với kinh tế chính quốc.

- Khai thác nhằm vơ vét, bóc lột, không nhằm phát triển kinh tế thuộc địa.

- Khai thác nhằm mục đích biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm của Pháp.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

 


Câu 19:

24/11/2024

Con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc (hình thành trong những năm 20 của thế kỉ XX) khác biệt hoàn toàn với các con đường cứu nước trước đó về

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ông chủ trương cách mạng vô sản, đoàn kết quốc tế và giải phóng dân tộc thông qua đấu tranh giai cấp, trong khi các con đường trước đó chủ yếu dựa vào cải cách hoặc sự giúp đỡ từ các thế lực ngoại quốc.

→ C đúng 

- A sai vì là phương tiện để thực hiện con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc, nhưng khác biệt lớn là ông tập trung vào giai cấp công nhân và nông dân, theo khuynh hướng cách mạng vô sản, thay vì các tầng lớp khác như trước đây.

- B sai vì là toàn thể nhân dân, đặc biệt là giai cấp công nhân và nông dân, thay vì chỉ tập trung vào tầng lớp trí thức hay các thế lực phong kiến như các con đường cứu nước trước đó.

- D sai vì là giành độc lập dân tộc gắn liền với việc giải phóng giai cấp vô sản, trong khi các con đường trước đó chỉ tập trung vào mục tiêu giải phóng dân tộc mà không đặt vấn đề giai cấp.

*) Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc

a. Hoạt động tiêu biểu của Nguyễn Ái Quố trong những năm 1919 – 1924

Thời gian

Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc

1919

- Gửi “bản yêu sách của nhân dân An Nam” tới Hội nghị Véc-xai.

1920

- TĐọc bản sơ thảo lần thứ nhất luận cương về những vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin.

- Tham gia Đại hội Tua, bỏ phiếu tán thành việc ra nhập Quốc tế cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp.

Lý thuyết Lịch Sử 12 Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 | Lý thuyết Lịch Sử 12 ngắn gọn

Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Tua (tháng 12/1920)

1921

- Thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa.

- Ra báo Người cùng khổ.

- Viết bài cho các báo: Nhân Đạo, Đời sống công nhân,...

1922

- Ở lại Pháp hoạt động cách mạng: nghiên cứu cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghĩa Mác – Lênin, viết bài cho các tờ báo tiến bộ, truyền bá sách báo tiến bộ về Việt Nam, ...

1923

- Sang Liên Xô tham dự Hội nghị quốc tế nông dân.

1924

- Tham dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản.

- Cuối 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) tiếp tục hoạt động cách mạng.

b. Cống hiến của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam (giai đoạn 1919 – 1924)

Lý thuyết Lịch Sử 12 Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 | Lý thuyết Lịch Sử 12 ngắn gọn

- Xác định được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam – con đường cách mạng vô sản

- Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Giải Lịch sử 12 Bài 12: Phong trào Dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925


Câu 20:

19/07/2024

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp chủ trương đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nhằm

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 21:

20/07/2024

Một trong những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp ở Đông Dương là

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 23:

19/07/2024

Một trong những chính sách của thực dân Pháp nhằm quản lí chặt chẽ thị trường Việt Nam trong những năm 1919 – 1929 là

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 24:

23/07/2024

Năm 1925 có sự kiện gì nổi bật trong phong trào yêu nước dân chủ công khai ở Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 25:

23/07/2024

Từ năm 1919 đến năm 1925, có nhiều sự kiện của thế giới đã tác động, ảnh hưởng tích cực đến phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam, ngoại trừ

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 26:

19/07/2024

Nội dung nào dưới đây không phải là hoạt động đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam trong những năm 1919 – 1925?

Xem đáp án

Đáp án: B


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương