Trắc nghiệm Lịch sử 10 Cánh diều Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại có đáp án
Trắc nghiệm Lịch sử 10 Cánh diều Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại có đáp án
-
238 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh số 65/SL về việc bảo tồn di tích trên toàn cõi Việt Nam vào thời gian nào?
Đáp án đúng là: A
Ngày 23/11/1945, Sắc lệnh số 65/SL của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về việc bảo tồn di tích trên toàn cõi Việt Nam.
Câu 2:
19/07/2024Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ như thế nào?
Đáp án đúng là: A
Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó mật thiết.
Câu 3:
18/11/2024Đối với nghiên cứu lịch sử, các loại hình di sản văn hóa có vai trò là
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Các loại hình di sản văn hoá (vật thể, phi vật thể, hỗn hợp,...) đều đóng vai trò là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt đối với nghiên cứu lịch sử.
*Tìm hiểu thêm: "Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên"
- Di sản văn hóa và di sản thiên nhiên là một bộ phận của lịch sử, được lưu giữ trong hiện tạo. Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó, mật thiết:
+ Thứ nhất, các loại hình di sản văn hoá (vật thể, phi vật thể, hỗn hợp,...) đều đóng vai trò là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt đối với nghiên cứu lịch sử. Việc bảo tồn di sản theo dạng thức vốn có là cơ sở để nhà sử học có thể miêu tả, trình bày lịch sử quá khứ một cách chính xác.
+ Thứ hai, Sử học nghiên cứu về lịch sử hình thành, phát triển của di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, xác định vị trí, vai trò và ý nghĩa của di sản đối với cộng đồng
+ Thứ ba, Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy (về đặc điểm, loại hinh, cấu trúc, địa bàn dân cư, tác động - ảnh hưởng,...) liên quan đến di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.
+ Thứ tư, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc duy trì kí ức và bản sắc cộng đồng, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững, giáo dục thể hệ trẻ, bảo vệ sự đa dạng văn hoá và đa dạng sinh học trên toàn cầu.
+ Thứ năm, sử học xác định giá trị của các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên cần bảo tồn, đề xuất những hình thức, phương pháp bảo tồn bền vững, hiệu quả. Ngược lại, công tác bảo tồn giúp giữ gìn được những giá trị lịch sử của di sản cho cộng đồng và nhân loại.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại
Câu 4:
01/11/2024Việc bảo tồn di sản văn hóa, di sản thiên nhiên theo dạng thức vốn có là cơ sở để nhà sử học có thể
Đáp án đúng là: C
- Việc bảo tồn di sản văn hóa, di sản thiên nhiên theo dạng thức vốn có là cơ sở để nhà sử học có thể miêu tả, trình bày lịch sử quá khứ một cách chính xác.
Việc bảo tồn di sản văn hóa và di sản thiên nhiên theo hình thức ban đầu đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc giúp các nhà sử học tái hiện và trình bày lại lịch sử một cách chân thực, chính xác. Di sản văn hóa và thiên nhiên là những dấu ấn hữu hình của quá khứ, mang trong mình nhiều thông tin và giá trị văn hóa, xã hội và lịch sử. Khi các di sản được giữ gìn trong trạng thái nguyên vẹn, chúng trở thành những nguồn tư liệu quý giá, cho phép các nhà nghiên cứu hiểu rõ hơn về thời kỳ mà chúng ra đời, từ đó cung cấp cái nhìn toàn diện về cuộc sống, phong tục, tập quán và tư tưởng của con người thời xưa.
Bên cạnh đó, việc bảo tồn di sản theo đúng dạng thức còn giúp tránh tình trạng làm sai lệch, thậm chí làm biến đổi giá trị của chúng. Điều này cũng góp phần quan trọng trong việc giáo dục thế hệ sau về ý thức bảo vệ di sản và niềm tự hào về cội nguồn, bản sắc văn hóa của dân tộc.
→ C đúng.A,B,D sai.
* Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên
- Di sản văn hóa và di sản thiên nhiên là một bộ phận của lịch sử, được lưu giữ trong hiện tạo. Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó, mật thiết:
+ Thứ nhất, các loại hình di sản văn hoá (vật thể, phi vật thể, hỗn hợp,...) đều đóng vai trò là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt đối với nghiên cứu lịch sử. Việc bảo tồn di sản theo dạng thức vốn có là cơ sở để nhà sử học có thể miêu tả, trình bày lịch sử quá khứ một cách chính xác.
+ Thứ hai, Sử học nghiên cứu về lịch sử hình thành, phát triển của di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, xác định vị trí, vai trò và ý nghĩa của di sản đối với cộng đồng
+ Thứ ba, Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy (về đặc điểm, loại hinh, cấu trúc, địa bàn dân cư, tác động - ảnh hưởng,...) liên quan đến di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.
+ Thứ tư, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc duy trì kí ức và bản sắc cộng đồng, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững, giáo dục thể hệ trẻ, bảo vệ sự đa dạng văn hoá và đa dạng sinh học trên toàn cầu.
+ Thứ năm, sử học xác định giá trị của các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên cần bảo tồn, đề xuất những hình thức, phương pháp bảo tồn bền vững, hiệu quả. Ngược lại, công tác bảo tồn giúp giữ gìn được những giá trị lịch sử của di sản cho cộng đồng và nhân loại.
2. Sử học với sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa
- Sử học có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với một số ngành, nghề trong lĩnh vực Công nghiệp văn hóa.
- Vai trò của sử học đối với ngành công nghiệp văn hóa:
+ Cung cấp những tri thức liên quan đến ngành (về quá trình hình thành, phát triển và biến đổi; về vị trí, vai trò của ngành trong đời sống xã hội, )
+ Hình thành ý tưởng và nguồn cảm hứng cho ngành Công nghiệp văn hoá (đề tài phim ảnh, các loại hình giải trí thời trang... gắn với quảng bá di sản văn hoá).
+ Nghiên cứu, đề xuất chiến lược phát triển bền vững (kết hợp giữa bảo tồn các giá trị lịch sử, văn hoá với phát triển kinh tế, xã hội).
- Tác động của ngành công nghiệp văn hóa đối với sử học:
+ Cung cấp thông tin, nguồn tri thức của ngành cho việc nghiên cứu lịch sử (về quá trình ra đời thực trạng triển vọng, vị trí và đóng góp của ngành đối với xã hội,...).
+ Thúc đẩy sử học phát triển (quảng bá các giá trị lịch sử, văn hoá truyền thống,... của các cộng đồng, cũng như tri thức lịch sử và văn hoá nhân loại).
+ Góp phần lưu giữ và phát huy các giá trị lịch sử, văn hoá trong cộng đồng (thông qua ngành để giáo dục các thế hệ, tôn vinh các giá trị lịch sử, văn hoá,…)
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại
Câu 5:
23/07/2024Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về mối quan hệ gắn bó giữa sử học với công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên?
Đáp án đúng là: D
- Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó, mật thiết:
+ Thứ nhất, các loại hình di sản văn hoá đều đóng vai trò là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt đối với nghiên cứu lịch sử. Việc bảo tồn di sản theo dạng thức vốn có là cơ sở để nhà sử học có thể miêu tả, trình bày lịch sử quá khứ một cách chính xác.
+ Thứ hai, Sử học nghiên cứu về lịch sử hình thành, phát triển của di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, xác định vị trí, vai trò và ý nghĩa của di sản đối với cộng đồng
+ Thứ ba, Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy liên quan đến di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.
+ Thứ tư, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc duy trì kí ức và bản sắc cộng đồng, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững, giáo dục thể hệ trẻ, bảo vệ sự đa dạng văn hoá và đa dạng sinh học trên toàn cầu.
Câu 6:
22/07/2024Dân ca Quan họ được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào năm nào?
Đáp án đúng là: B
Dân ca Quan họ được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào năm 2009.
Câu 7:
21/07/2024Thành phố Vơ-ni-dơ và đầm phá Vơ-ni-dơ (I-ta-li-a) được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào thời gian nào?
Đáp án đúng là: C
Thành phố Vơ-ni-dơ và đầm phá Vơ-ni-dơ (I-ta-li-a) được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào năm 1987.
Câu 8:
23/07/2024Năm 2021, tổ chức UNESCO đưa ra khuyến cáo đối với chính quyền thành phố Vơ-ni-dơ (I-t-al-li-a) cần “quản lí du lịch bền vững hơn” nhằm mục đích
Đáp án đúng là: A
Năm 2021, tổ chức UNESCO đưa ra khuyến cáo đối với chính quyền thành phố Vơ-ni-dơ (I-t-al-li-a) cần “quản lí du lịch bền vững hơn” nhằm mục đích bảo tồn hệ sinh thái và di sản vùng đầm phá này.
Câu 9:
19/07/2024Khi nào chính phủ I-ta-li-a ra lệnh cấm các tàu du lịch vào trung tâm thành phố Vơ-ni-dơ?
Đáp án đúng là: A
Ngày 13/7/2021, chính phủ I-ta-li-a ra lệnh cấm các tàu du lịch vào trung tâm thành phố Vơ-ni-dơ để bảo tồn hệ sinh thái và di sản vùng đầm phá này.
Câu 10:
22/07/2024Ngày di sản Văn hóa Việt Nam là ngày nào?
Đáp án đúng là: C
Ngày 24/11/2005, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ra quyết định số 36/2005/QĐ-TTg, lấy ngày 23/11 hằng năm là ngày Di sản văn hóa Việt Nam.
Câu 11:
19/07/2024Lâu đài Hạc trắng Hi-mê-gi (Nhật Bản) được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới năm nào?
Đáp án đúng là: A
Năm 1993, UNESCO ghi danh Lâu đài hạc trắng Hi-mê-gi (Nhật Bản) là Di sản thế giới. Người Nhật luôn tự hào coi đây là “quốc bảo”.
Câu 12:
19/07/2024Lâu đài Hạc trắng Hi-mê-gi (Nhật Bản) được xây dựng lần đầu vào năm nào?
Đáp án đúng là: A
Lâu đài Hạc trắng Hi-mê-gi (Nhật Bản) được xây dựng lần đầu vào năm 1333, nâng cấp năm 1346 và hoàn thiện vào năm 1618.
Câu 13:
20/07/2024Ngày 24/11/2005, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ra quyết định số 36/2005/QĐ-TTg, lấy ngày 23/11 hằng năm là ngày
Đáp án đúng là: B
Ngày 24/11/2005, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ra quyết định số 36/2005/QĐ-TTg, lấy ngày 23/11 hằng năm là ngày Di sản văn hóa Việt Nam.
Câu 14:
19/07/2024Em hãy cho biết nhận định dưới đây đúng hay sai?
“Di sản văn hóa và di sản thiên nhiên là một bộ phận của lịch sử, được lưu giữ trong hiện tại. Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó mật thiết”.
Đáp án đúng là: A
“Di sản văn hóa và di sản thiên nhiên là một bộ phận của lịch sử, được lưu giữ trong hiện tại. Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó mật thiết” (SGK – trang 25).
Câu 15:
15/11/2024Di sản nào dưới đây thuộc loại hình di sản văn hóa phi vật thể?
Đáp án đúng là: D
Đờn ca tài tử (Nam Bộ) là di sản thuộc loại hình di sản văn hóa phi vật thể.
* Tìm hiểu thêm về "di sản văn hóa phi vật thể."
- Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.
- Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Giải bài tập Giáo dục công dân 7 Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa
Lý thuyết Giáo Dục Công Dân 7 Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa
Câu 16:
28/09/2024Di sản nào dưới đây thuộc loại hình di sản văn hóa vật thể?
Đáp án đúng là: C
- Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội) là di sản thuộc loại hình di sản văn hóa vật thể.
C đúng
- A sai vì nó là hình thức nghệ thuật âm nhạc và biểu diễn truyền miệng, không có hình thức vật chất cụ thể. Di sản văn hóa vật thể thường bao gồm các công trình, đồ vật hoặc di tích có thể chạm vào, trong khi dân ca quan họ chủ yếu tồn tại qua âm thanh và sự trình diễn của con người.
- B sai vì nó là hình thức nghệ thuật âm nhạc và biểu diễn truyền miệng, không có hình thức vật chất cụ thể. Di sản văn hóa vật thể thường liên quan đến các công trình, di tích hoặc đồ vật cụ thể, trong khi Ví Dặm chủ yếu tồn tại qua lời ca và cách thể hiện của người hát.
- D sai vì nó là hình thức nghệ thuật âm nhạc truyền thống, tồn tại dưới dạng âm thanh và biểu diễn, không có hình thức vật chất cụ thể. Di sản văn hóa vật thể thường liên quan đến các công trình, đồ vật hay di tích có thể chạm vào, trong khi đờn ca tài tử chủ yếu được thể hiện qua các bản nhạc và lời ca.
Văn Miếu – Quốc Tử Giám ở Hà Nội là một di sản văn hóa vật thể đặc trưng của Việt Nam, thể hiện giá trị lịch sử, văn hóa và giáo dục sâu sắc. Được xây dựng vào thế kỷ 11, đây không chỉ là nơi thờ Khổng Tử mà còn là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, góp phần quan trọng trong việc phát triển giáo dục và tri thức trong xã hội phong kiến.
Với kiến trúc độc đáo, Văn Miếu – Quốc Tử Giám bao gồm nhiều công trình như cổng, sân, và các tòa nhà thờ, được xây dựng với kỹ thuật và nghệ thuật cao. Các bia đá ghi tên các tiến sĩ trong các kỳ thi đều thể hiện sự tôn vinh tri thức và văn hóa học thuật. Hệ thống tượng và các hình ảnh điêu khắc trong khuôn viên cũng phản ánh sâu sắc các giá trị văn hóa và triết lý giáo dục của người Việt.
Di sản này không chỉ có giá trị về mặt vật chất mà còn là biểu tượng của trí thức và văn hóa Việt Nam. Văn Miếu – Quốc Tử Giám được công nhận là di sản văn hóa quốc gia và đã thu hút hàng triệu du khách mỗi năm, góp phần vào việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại
Câu 17:
22/07/2024Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của sử học đối với sự phát triển của các ngành công nghiệp văn hóa?
Đáp án đúng là: B
- Vai trò của sử học đối với ngành công nghiệp văn hóa:
+ Cung cấp những tri thức liên quan đến ngành (về quá trình hình thành, phát triển và biến đổi; về vị trí, vai trò của ngành trong đời sống xã hội, )
+ Hình thành ý tưởng và nguồn cảm hứng cho ngành Công nghiệp văn hoá (đề tài phim ảnh, các loại hình giải trí thời trang... gắn với quảng bá di sản văn hoá).
+ Nghiên cứu, đề xuất chiến lược phát triển bền vững (kết hợp giữa bảo tồn các giá trị lịch sử, văn hoá với phát triển kinh tế, xã hội).
Câu 18:
19/07/2024Theo phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ (2006), ngành công nghiệp văn hóa của Việt Nam có bao nhiêu lĩnh vực chủ chốt?
Đáp án đúng là: C
Theo phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ (2006), ngành công nghiệp văn hóa của Việt Nam có 12 lĩnh vực chủ chốt, gồm: Quảng cáo; Kiến trúc; Phần mềm và các trò chơi giải trí; Thủ công mĩ nghệ; Thiết kế; Điện ảnh; Xuất bản; Thời trang; Nghệ thuật biểu diễn; Mĩ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; Truyền hình và phát thanh; Du lịch văn hóa.
Câu 19:
19/07/2024Ngành nào sau đây không thuộc lĩnh vực công nghiệp văn hóa?
Đáp án đúng là: B
Theo phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ (2006), ngành công nghiệp văn hóa của Việt Nam có 12 lĩnh vực chủ chốt, gồm: Quảng cáo; Kiến trúc; Phần mềm và các trò chơi giải trí; Thủ công mĩ nghệ; Thiết kế; Điện ảnh; Xuất bản; Thời trang; Nghệ thuật biểu diễn; Mĩ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; Truyền hình và phát thanh; Du lịch văn hóa.
Câu 20:
31/10/2024Ngành nghề nào dưới đây thuộc lĩnh vực công nghiệp văn hóa?
Đáp án đúng là: A
Giải thích: B, C, D không phải là lĩnh vực công nghiệp văn hóa
*Tìm hiểu thêm: "Sử học với sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa"
- Sử học có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với một số ngành, nghề trong lĩnh vực Công nghiệp văn hóa.
- Vai trò của sử học đối với ngành công nghiệp văn hóa:
+ Cung cấp những tri thức liên quan đến ngành (về quá trình hình thành, phát triển và biến đổi; về vị trí, vai trò của ngành trong đời sống xã hội, )
+ Hình thành ý tưởng và nguồn cảm hứng cho ngành Công nghiệp văn hoá (đề tài phim ảnh, các loại hình giải trí thời trang... gắn với quảng bá di sản văn hoá).
+ Nghiên cứu, đề xuất chiến lược phát triển bền vững (kết hợp giữa bảo tồn các giá trị lịch sử, văn hoá với phát triển kinh tế, xã hội).
- Tác động của ngành công nghiệp văn hóa đối với sử học:
+ Cung cấp thông tin, nguồn tri thức của ngành cho việc nghiên cứu lịch sử (về quá trình ra đời thực trạng triển vọng, vị trí và đóng góp của ngành đối với xã hội,...).
+ Thúc đẩy sử học phát triển (quảng bá các giá trị lịch sử, văn hoá truyền thống,... của các cộng đồng, cũng như tri thức lịch sử và văn hoá nhân loại).
+ Góp phần lưu giữ và phát huy các giá trị lịch sử, văn hoá trong cộng đồng (thông qua ngành để giáo dục các thế hệ, tôn vinh các giá trị lịch sử, văn hoá,…)
Câu 21:
21/07/2024Theo thống kê của Ngân hàng thế giới năm 2019 tỉ lệ đóng góp của ngành công nghiệp văn hóa đối với tổng doanh thu toàn cầu là?
Đáp án đúng là: A
Theo thống kê của Ngân hàng thế giới năm 2019 tỉ lệ đóng góp của ngành công nghiệp văn hóa đối với tổng doanh thu toàn cầu là xấp xỉ 4.04% và đem lại việc làm chiếm tỉ trọng 2.21% tổng số lao động thế giới.
Câu 22:
21/07/2024Bộ phim nào dưới đây được lấy cảm hứng từ lịch sử?
Đáp án đúng là: D
- Phượng Khấu là bộ phim Việt Nam khai thác cuộc sống của các phi tần chốn hậu cung thời vua Thiệu Trị. Phim xoay quanh nhân vật chính là bà Hiệu Nguyệt thông minh, tài giỏi, đức hạnh. Bà Hiệu Nguyệt xinh đẹp, đoan trang được gả vào phủ hoàng tử Miên Tông và trở thành sủng thiếp. Nhưng chính vì được hoàng tử sủng ái nên Hiệu Nguyệt đã phải chịu sự ganh ghét đố kỵ của các phi tần khác. Cuộc đời bà gặp phải nhiều sóng gió khi bị cuốn vào những âm mưu thâm độc trong hậu cung không lối thoát.
- Bộ phim Phượng khấu được xây dựng từ những sự kiện lịch sử có thật khi hình ảnh sủng phi thái tử Phạm Hiệu Nguyệt được dựa trên hình mẫu của Từ Dụ Hoàng thái hậu trong lịch sử Việt Nam.
Câu 23:
19/07/2024Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác động của các ngành công nghiệp văn hóa với sử học?
Đáp án đúng là: C
- Tác động của ngành công nghiệp văn hóa đối với sử học:
+ Cung cấp thông tin, nguồn tri thức của ngành cho việc nghiên cứu lịch sử (về quá trình ra đời thực trạng triển vọng, vị trí và đóng góp của ngành đối với xã hội,...).
+ Thúc đẩy sử học phát triển (quảng bá các giá trị lịch sử, văn hoá truyền thống,... của các cộng đồng, cũng như tri thức lịch sử và văn hoá nhân loại).
+ Góp phần lưu giữ và phát huy các giá trị lịch sử, văn hoá trong cộng đồng (thông qua ngành để giáo dục các thế hệ, tôn vinh các giá trị lịch sử, văn hoá,…)
Câu 24:
22/11/2024Lịch sử và văn hóa có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của du lịch?
Đáp án đúng là: B
- Vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch.
+ Là nguồn di sản, tài nguyên quý giá để phát triển ngành du lịch, đem lại những nguồn lực lớn
+ Cung cấp tri thức lịch sử, văn hóa để hỗ trợ quả bá, thúc đẩy ngành du lịch phát triển bền vững.
+ Cung cấp bài học kinh nghiệm, hình thành ý tưởng để lên kế hoạch, xây dựng chiến lược phát triển ngành du lịch
→ B đúng
- A sai vì mang lại nguồn lực hỗ trợ cho việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa không phải là vai trò trực tiếp của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch. Lịch sử và văn hóa tạo ra sức hấp dẫn du lịch, trong khi việc bảo tồn là một hoạt động hỗ trợ cần thiết để duy trì giá trị đó.
- C sai vì lịch sử và văn hóa không nhằm đưa ra dự báo về hiện tại mà chủ yếu cung cấp nền tảng và giá trị cốt lõi cho du lịch. Vai trò của chúng là tạo dựng sự hấp dẫn, thu hút khách du lịch thông qua các giá trị di sản, không phải dự đoán về xu hướng phát triển hiện tại.
- D sai vì quảng bá các giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống của cộng đồng ra bên ngoài thực chất là hoạt động marketing du lịch, không phải là vai trò cốt lõi của lịch sử và văn hóa. Lịch sử và văn hóa đóng vai trò cung cấp nội dung và giá trị hấp dẫn cho du lịch, chứ không phải là việc quảng bá.
*) Lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch
- Vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch.
+ Là nguồn di sản, tài nguyên quý giá để phát triển ngành du lịch, đem lại những nguồn lực lớn
Cố đô Huế là địa điểm tham quan thu hút khách du lịch trong và ngoài nước
+ Cung cấp tri thức lịch sử, văn hóa để hỗ trợ quả bá, thúc đẩy ngành du lịch phát triển bền vững
+ Cung cấp bài học kinh nghiệm, hình thành ý tưởng để lên kế hoạch, xây dựng chiến lược phát triển ngành du lịch
- Tác động của du lịch đối với công tác bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa:
+ Mang lại nguồn lực hỗ trợ cho việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa
+ Cung cấp thông tin của ngành để sử học nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững
+ Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài; kết nối và nâng cao vị thế của các ngành du lịch, sử học
- Ý nghĩa từ sự phát triển du lịch:
+ Tạo ra việc làm cho người lao động
+ Mang lại nguồn lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội
+ Thúc đẩy hội nhập và giao lưu quốc tế
+ Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài…
Hướng dẫn viên giới thiệu cho khách tham quan tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại
Câu 25:
07/11/2024Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển của du lịch?
Đáp án đúng là: B
* Tìm hiểu thêm về " Vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch"
- Vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch.
+ Là nguồn di sản, tài nguyên quý giá để phát triển ngành du lịch, đem lại những nguồn lực lớn
+ Cung cấp tri thức lịch sử, văn hóa để hỗ trợ quả bá, thúc đẩy ngành du lịch phát triển bền vững.
+ Cung cấp bài học kinh nghiệm, hình thành ý tưởng để lên kế hoạch, xây dựng chiến lược phát triển ngành du lịch
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại
Câu 26:
23/07/2024Sự phát triển của ngành du lịch có vai trò như thế nào đối với công tác bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa?
Đáp án đúng là: B
- Vai trò của du lịch đối với công tác bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa:
+ Mang lại nguồn lực hỗ trợ cho việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa.
+ Cung cấp thông tin của ngành để sử học nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững.
+ Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài, kết nối và nâng cao vị thế của các ngành du lịch, sử học,…
Câu 27:
19/10/2024Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của du lịch đối với công tác bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa?
Đáp án đúng là: A
- Vai trò của du lịch đối với công tác bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa:
+ Mang lại nguồn lực hỗ trợ cho việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa.
+ Cung cấp thông tin của ngành để sử học nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững.
+ Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài, kết nối và nâng cao vị thế của các ngành du lịch, sử học,…
A đúng
- B sai vì doanh thu từ du lịch có thể được đầu tư vào việc duy trì, phục hồi và bảo vệ các di tích. Đồng thời, sự quan tâm của du khách cũng nâng cao ý thức cộng đồng về giá trị của di sản, thúc đẩy các hoạt động bảo tồn hiệu quả hơn.
- C sai vì du khách thường mang đến những góc nhìn mới, dữ liệu và ý tưởng về cách thức bảo tồn di sản. Sự tương tác giữa du lịch và nghiên cứu giúp tăng cường kiến thức về giá trị lịch sử và văn hóa, từ đó tạo ra các giải pháp bảo tồn hiệu quả và bền vững hơn.
- D sai vì nó giúp nâng cao nhận thức và sự quan tâm của du khách cũng như cộng đồng quốc tế đối với di sản văn hóa địa phương. Điều này không chỉ tạo ra nguồn thu nhập cho địa phương mà còn khuyến khích các hoạt động bảo tồn và gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống.
*) Lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch
- Vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch.
+ Là nguồn di sản, tài nguyên quý giá để phát triển ngành du lịch, đem lại những nguồn lực lớn
Cố đô Huế là địa điểm tham quan thu hút khách du lịch trong và ngoài nước
+ Cung cấp tri thức lịch sử, văn hóa để hỗ trợ quả bá, thúc đẩy ngành du lịch phát triển bền vững
+ Cung cấp bài học kinh nghiệm, hình thành ý tưởng để lên kế hoạch, xây dựng chiến lược phát triển ngành du lịch
- Tác động của du lịch đối với công tác bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa:
+ Mang lại nguồn lực hỗ trợ cho việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa
+ Cung cấp thông tin của ngành để sử học nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững
+ Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài; kết nối và nâng cao vị thế của các ngành du lịch, sử học
- Ý nghĩa từ sự phát triển du lịch:
+ Tạo ra việc làm cho người lao động
+ Mang lại nguồn lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội
+ Thúc đẩy hội nhập và giao lưu quốc tế
+ Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài…
Hướng dẫn viên giới thiệu cho khách tham quan tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại
Câu 28:
23/09/2024Yếu tố hàng đầu của sản phẩm du lịch chính là
Đáp án đúng là: C
- Yếu tố hàng đầu của sản phẩm du lịch chính là sức hấp dẫn của địa danh
Bao gồm các yếu tố về lịch sử, văn hóa truyền thống, tôn giáo, tín ngưỡng, ẩm thực, sản phẩm thủ công mĩ nghệ,…
-Các yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch là
Điểm đến du lịch
Dịch vụ vận chuyển
Dịch vụ lưu trú
- Như vậy có rất nhiều yếu tố của sản phẩm du lịch,nhưng yếu tố quan trọng,hàng đầu là sức hấp dẫn của địa danh.
→ C đúng.A,B,D sai.
* Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên
- Di sản văn hóa và di sản thiên nhiên là một bộ phận của lịch sử, được lưu giữ trong hiện tạo. Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó, mật thiết:
+ Thứ nhất, các loại hình di sản văn hoá (vật thể, phi vật thể, hỗn hợp,...) đều đóng vai trò là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt đối với nghiên cứu lịch sử. Việc bảo tồn di sản theo dạng thức vốn có là cơ sở để nhà sử học có thể miêu tả, trình bày lịch sử quá khứ một cách chính xác.
+ Thứ hai, Sử học nghiên cứu về lịch sử hình thành, phát triển của di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, xác định vị trí, vai trò và ý nghĩa của di sản đối với cộng đồng
+ Thứ ba, Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy (về đặc điểm, loại hinh, cấu trúc, địa bàn dân cư, tác động - ảnh hưởng,...) liên quan đến di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.
+ Thứ tư, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc duy trì kí ức và bản sắc cộng đồng, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững, giáo dục thể hệ trẻ, bảo vệ sự đa dạng văn hoá và đa dạng sinh học trên toàn cầu.
+ Thứ năm, sử học xác định giá trị của các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên cần bảo tồn, đề xuất những hình thức, phương pháp bảo tồn bền vững, hiệu quả. Ngược lại, công tác bảo tồn giúp giữ gìn được những giá trị lịch sử của di sản cho cộng đồng và nhân loại.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại
Câu 29:
23/07/2024Việt Nam đượcTổ chức Giải thưởng Du lịch th (WTA) công nhận là “Điểm đến hàng đầu châu Á về di sản, ẩm thực và văn hóa” vào thời gian nào?
Đáp án đúng là: B
Ngày 3-11-2020, Tổ chức Giải thưởng Du lịch Thế giới (WTA) công bố Giải thưởng Du lịch Thế giới lần thứ 27 khu vực châu Á. Theo đó, Việt Nam đã giành được chiến thắng trong cuộc bình chọn ba hạng mục và trở thành “Điểm đến hàng đầu châu Á về di sản, ẩm thực và văn hóa”
Câu 30:
19/07/2024Sử học có mối quan hệ như thế nào đối với các ngành công nghiệp văn hóa?
Đáp án đúng là: B
Sử học có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ đối với các ngành công nghiệp văn hóa
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lịch sử 10 Cánh diều Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại có đáp án (237 lượt thi)