Trang chủ Lớp 10 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 15: Văn minh văn lang - âu lạc có đáp án

Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 15: Văn minh văn lang - âu lạc có đáp án

Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 15: Văn minh văn lang - âu lạc có đáp án

  • 687 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

17/12/2024

Văn minh Văn Lang - Âu Lạc không được hình thành trên lưu vực của dòng sông nào?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Là con sông lớn nhất và quan trọng nhất, cung cấp nguồn nước cho đồng bằng Bắc Bộ, nơi tập trung nhiều dân cư và các trung tâm chính trị của các quốc gia cổ đại.

=> A sai

Chảy qua vùng núi Tây Bắc, cung cấp nước cho các vùng đất trũng và là đường giao thông quan trọng.

=> B sai

Chảy qua vùng đất miền Trung, cung cấp nước cho đồng bằng sông Cả.

=> C sai

Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên lưu vực của các dòng sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả. (SGK - Trang 88)

=> D đúng

* Văn minh Văn Lang - Âu Lạc:

- Địa bàn: Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả - tương ứng với khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, là địa bàn chủ yếu của quốc gia Văn Lang – Âu Lạc thời cổ đại.

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nặng lãm, mưa nhiều, lượng nước ngọt dồi dào, cư dân sớm xuất hiện và định cư => góp phần hình thành một trong những nền vănminh lúa nước đầu tiên của nhân loại.

- Tài nguyên thiên nhiên: sự giàu có về khoáng sản (đồng, sắt, thiếc, chì,..) là cơ sở cho sự ra đời sớm của các ngành thủ công nghiệp như luyện kim, chế tác đồ động, đồ sắt,...

* Tổ chức nhà nước:

- Nhà nước đầu tiên của Việt Nam là Văn Lang, còn sơ khai, chưa có luật pháp.... nhưng tổ chức nhà nước đã có tính hệ thống.

- Nhà nước Văn Lang tồn tại từ khoảng thế kỉ VII TCN đến năm 208 TCN, kinh đô đặt ở Phong Châu (nay thuộc Phú Thọ).

- Kế tiếp là nhà nước Âu Lạc (khoảng 208 TCN - 179 TCN) do An Dương Vương đứng đầu, kinh đô đặt ở Cổ Loa (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội).

- Lãnh thổ của Văn Lang - Âu Lạc tương ứng với phạm vi không gian của văn minh Văn Lang – Âu Lạc, trên khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc

Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc


Câu 2:

17/12/2024

Địa bàn chủ yếu của quốc gia Văn Lang - Âu Lạc tương ứng với khu vực nào sau đây?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Nam Bộ có điều kiện tự nhiên khác biệt và quá xa so với khu vực trung tâm của Văn minh Văn Lang - Âu Lạc.

=> A sai

Trung Bộ và Nam Bộ không phải là địa bàn chính của Văn minh Văn Lang - Âu Lạc.

=> B sai

Địa bàn chủ yếu của quốc gia Văn Lang - Âu Lạc thời cổ đại là khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay. (SGK - Trang 88)

=> C đúng

Cũng giống như hai đáp án trên, khu vực này quá xa so với trung tâm của nền văn minh cổ đại này.

=> D sai

* Văn minh Văn Lang - Âu Lạc:

- Địa bàn: Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả - tương ứng với khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, là địa bàn chủ yếu của quốc gia Văn Lang – Âu Lạc thời cổ đại.

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nặng lãm, mưa nhiều, lượng nước ngọt dồi dào, cư dân sớm xuất hiện và định cư => góp phần hình thành một trong những nền vănminh lúa nước đầu tiên của nhân loại.

- Tài nguyên thiên nhiên: sự giàu có về khoáng sản (đồng, sắt, thiếc, chì,..) là cơ sở cho sự ra đời sớm của các ngành thủ công nghiệp như luyện kim, chế tác đồ động, đồ sắt,...

* Tổ chức nhà nước:

- Nhà nước đầu tiên của Việt Nam là Văn Lang, còn sơ khai, chưa có luật pháp.... nhưng tổ chức nhà nước đã có tính hệ thống.

- Nhà nước Văn Lang tồn tại từ khoảng thế kỉ VII TCN đến năm 208 TCN, kinh đô đặt ở Phong Châu (nay thuộc Phú Thọ).

- Kế tiếp là nhà nước Âu Lạc (khoảng 208 TCN - 179 TCN) do An Dương Vương đứng đầu, kinh đô đặt ở Cổ Loa (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội).

- Lãnh thổ của Văn Lang - Âu Lạc tương ứng với phạm vi không gian của văn minh Văn Lang – Âu Lạc, trên khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc

Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc

 


Câu 3:

17/12/2024

Sự giàu có về khoáng sản là cơ sở cho sự ra đời sớm của ngành kinh tế nào ở các quốc gia Văn Lang - Âu Lạc?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Mặc dù nông nghiệp là ngành kinh tế chính, nhưng khoáng sản không phải là yếu tố quyết định trực tiếp đến sự phát triển của nông nghiệp.

=> A sai

 Thương nghiệp phát triển dựa trên cơ sở sản xuất, khi sản xuất thủ công nghiệp phát triển thì nhu cầu trao đổi hàng hóa cũng tăng lên.

=> B sai

Sự giàu có về khoáng sản (đồng, sắt, thiếc, chì,...) là cơ sở cho sự ra đời sớm của các ngành thủ công nghiệp như luyện kim, chế tác đồ đồng, đồ sắt,... (SGK - Trang 88)

=> C đúng

Khái niệm công nghiệp hiện đại không phù hợp với thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc.

=> D sai

* Văn minh Văn Lang - Âu Lạc:

- Địa bàn: Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả - tương ứng với khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, là địa bàn chủ yếu của quốc gia Văn Lang – Âu Lạc thời cổ đại.

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nặng lãm, mưa nhiều, lượng nước ngọt dồi dào, cư dân sớm xuất hiện và định cư => góp phần hình thành một trong những nền vănminh lúa nước đầu tiên của nhân loại.

- Tài nguyên thiên nhiên: sự giàu có về khoáng sản (đồng, sắt, thiếc, chì,..) là cơ sở cho sự ra đời sớm của các ngành thủ công nghiệp như luyện kim, chế tác đồ động, đồ sắt,...

* Tổ chức nhà nước:

- Nhà nước đầu tiên của Việt Nam là Văn Lang, còn sơ khai, chưa có luật pháp.... nhưng tổ chức nhà nước đã có tính hệ thống.

- Nhà nước Văn Lang tồn tại từ khoảng thế kỉ VII TCN đến năm 208 TCN, kinh đô đặt ở Phong Châu (nay thuộc Phú Thọ).

- Kế tiếp là nhà nước Âu Lạc (khoảng 208 TCN - 179 TCN) do An Dương Vương đứng đầu, kinh đô đặt ở Cổ Loa (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội).

- Lãnh thổ của Văn Lang - Âu Lạc tương ứng với phạm vi không gian của văn minh Văn Lang – Âu Lạc, trên khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc

Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc

 


Câu 4:

23/07/2024

Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở tự nhiên dẫn tới sự hình thành của văn minh Văn Lang - Âu Lạc?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Cơ sở tự nhiên dẫn tới sự hình thành của văn minh Văn Lang - Âu Lạc: Có hệ thống sông ngòi dày đặc: sông Hồng, sông Cả, sông Mã,... bồi đắp nên những vùng đồng bằng phù sa màu mỡ. Đất đai tơi xốp, dễ canh tác. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nắng lắm, mưu nhiều, lượng nước ngọt dồi dào. Giàu có về khoáng sản (đồng, sắt, thiếc, chì,...). (SGK - Trang 88)

→ D đúng.

- Các đáp án còn lại nội dung đúng theo đặc điểm cơ sở tự nhiên của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc.

→ A, B, C sai.

* Cơ sở điều kiện tự nhiên hình thành nền văn minh Văn Lang-Âu Lạc:

- Hình thành chủ yếu trên phạm vi lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả (vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay).

- Hệ thống sông bồi đắp phù sa hình thành các vùng đồng bằng màu mỡ, tạo điều kiện thuận lợi để cư dân sớm định cư sinh sống.

- Chịu ảnh hưởng của nhiệt đới gió mùa. Đặc điểm nóng, ẩm, mưa nhiều theo mùa là yếu tố thuận lợi để cư dân trồng trọt, chăn nuôi.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 12: Văn minh Đại Việt

Giải Lịch sử lớp 10 Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam


Câu 5:

17/12/2024

Cư dân bản địa ở đồng Bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam thuộc nhóm người nào?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Cư dân bản địa ở đồng Bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam thuộc nhóm Nam Á và Thái - Ka-đai. (SGK - Trang 88)

=> A đúng

Các nhóm dân tộc Mường, Mông-Dao, Nam Đảo, Mông Cổ và Mãn chủ yếu sinh sống ở các vùng núi cao, biên giới và không phải là cư dân bản địa của đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

=> B sai

Các nhóm dân tộc Mường, Mông-Dao, Nam Đảo, Mông Cổ và Mãn chủ yếu sinh sống ở các vùng núi cao, biên giới và không phải là cư dân bản địa của đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

=> C sai

Các nhóm dân tộc Mường, Mông-Dao, Nam Đảo, Mông Cổ và Mãn chủ yếu sinh sống ở các vùng núi cao, biên giới và không phải là cư dân bản địa của đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

=> D sai

* Văn minh Văn Lang - Âu Lạc:

- Địa bàn: Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả - tương ứng với khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, là địa bàn chủ yếu của quốc gia Văn Lang – Âu Lạc thời cổ đại.

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nặng lãm, mưa nhiều, lượng nước ngọt dồi dào, cư dân sớm xuất hiện và định cư => góp phần hình thành một trong những nền vănminh lúa nước đầu tiên của nhân loại.

- Tài nguyên thiên nhiên: sự giàu có về khoáng sản (đồng, sắt, thiếc, chì,..) là cơ sở cho sự ra đời sớm của các ngành thủ công nghiệp như luyện kim, chế tác đồ động, đồ sắt,...

* Tổ chức nhà nước:

- Nhà nước đầu tiên của Việt Nam là Văn Lang, còn sơ khai, chưa có luật pháp.... nhưng tổ chức nhà nước đã có tính hệ thống.

- Nhà nước Văn Lang tồn tại từ khoảng thế kỉ VII TCN đến năm 208 TCN, kinh đô đặt ở Phong Châu (nay thuộc Phú Thọ).

- Kế tiếp là nhà nước Âu Lạc (khoảng 208 TCN - 179 TCN) do An Dương Vương đứng đầu, kinh đô đặt ở Cổ Loa (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội).

- Lãnh thổ của Văn Lang - Âu Lạc tương ứng với phạm vi không gian của văn minh Văn Lang – Âu Lạc, trên khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc

Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc


Câu 6:

17/12/2024

Văn minh Văn Lang - Âu Lạc thuộc nền văn hóa nào sau đây?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Văn minh Văn Lang - Âu Lạc thuộc nền văn hóa Đông Sơn. (SGK - Trang 88)

=> A đúng

Phát triển ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, chủ yếu tập trung vào thương mại và có ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.

=> B sai

Phát triển ở vùng ven biển miền Trung, có nhiều nét tương đồng với văn hóa Đông Nam Á.

=> C sai

 Là một nền văn hóa cổ hơn, xuất hiện từ thời kỳ đồ đá mới và đồ đá cũ.

=> D sai

* Văn minh Văn Lang - Âu Lạc:

- Địa bàn: Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả - tương ứng với khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, là địa bàn chủ yếu của quốc gia Văn Lang – Âu Lạc thời cổ đại.

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nặng lãm, mưa nhiều, lượng nước ngọt dồi dào, cư dân sớm xuất hiện và định cư => góp phần hình thành một trong những nền vănminh lúa nước đầu tiên của nhân loại.

- Tài nguyên thiên nhiên: sự giàu có về khoáng sản (đồng, sắt, thiếc, chì,..) là cơ sở cho sự ra đời sớm của các ngành thủ công nghiệp như luyện kim, chế tác đồ động, đồ sắt,...

* Tổ chức nhà nước:

- Nhà nước đầu tiên của Việt Nam là Văn Lang, còn sơ khai, chưa có luật pháp.... nhưng tổ chức nhà nước đã có tính hệ thống.

- Nhà nước Văn Lang tồn tại từ khoảng thế kỉ VII TCN đến năm 208 TCN, kinh đô đặt ở Phong Châu (nay thuộc Phú Thọ).

- Kế tiếp là nhà nước Âu Lạc (khoảng 208 TCN - 179 TCN) do An Dương Vương đứng đầu, kinh đô đặt ở Cổ Loa (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội).

- Lãnh thổ của Văn Lang - Âu Lạc tương ứng với phạm vi không gian của văn minh Văn Lang – Âu Lạc, trên khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc

Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc

 


Câu 7:

17/12/2024

Văn minh Văn Lang - Âu Lạc không có cội nguồn là nền văn hóa nào sau đây?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Được hình thành trên cơ sở tiếp nối nền văn hóa tiền Đông Sơn (Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun), văn minh Văn Lang - Âu Lạc nằm trong giai đoạn văn hóa Đông Sơn đã phát triển trong thời đại kim khí. (SGK - Trang 88)

Văn hóa Óc Eo không phải cội nguồn của văn minh Văn Lang - Âu Lạc.

=> A đúng

là những giai đoạn phát triển liên tiếp, đặt nền tảng cho văn minh Văn Lang - Âu Lạc.

=> B sai

là những giai đoạn phát triển liên tiếp, đặt nền tảng cho văn minh Văn Lang - Âu Lạc.

=> C sai

là những giai đoạn phát triển liên tiếp, đặt nền tảng cho văn minh Văn Lang - Âu Lạc.

=> D sai

* Văn minh Văn Lang - Âu Lạc:

- Địa bàn: Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả - tương ứng với khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, là địa bàn chủ yếu của quốc gia Văn Lang – Âu Lạc thời cổ đại.

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nặng lãm, mưa nhiều, lượng nước ngọt dồi dào, cư dân sớm xuất hiện và định cư => góp phần hình thành một trong những nền vănminh lúa nước đầu tiên của nhân loại.

- Tài nguyên thiên nhiên: sự giàu có về khoáng sản (đồng, sắt, thiếc, chì,..) là cơ sở cho sự ra đời sớm của các ngành thủ công nghiệp như luyện kim, chế tác đồ động, đồ sắt,...

* Tổ chức nhà nước:

- Nhà nước đầu tiên của Việt Nam là Văn Lang, còn sơ khai, chưa có luật pháp.... nhưng tổ chức nhà nước đã có tính hệ thống.

- Nhà nước Văn Lang tồn tại từ khoảng thế kỉ VII TCN đến năm 208 TCN, kinh đô đặt ở Phong Châu (nay thuộc Phú Thọ).

- Kế tiếp là nhà nước Âu Lạc (khoảng 208 TCN - 179 TCN) do An Dương Vương đứng đầu, kinh đô đặt ở Cổ Loa (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội).

- Lãnh thổ của Văn Lang - Âu Lạc tương ứng với phạm vi không gian của văn minh Văn Lang – Âu Lạc, trên khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc

Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc


Câu 8:

17/12/2024

Văn minh Văn Lang - Âu Lạc mang đặc trưng của nền kinh tế nào?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Mặc dù có một số hoạt động trao đổi hàng hóa với các vùng lân cận, nhưng kinh tế thương mại đường biển chưa phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ này.

=> A sai

Văn minh Văn Lang - Âu Lạc mang đặc trưng của nền kinh tế nông nghiệp lúa nước. (SGK - Trang 88)

=> B đúng

Thủ công nghiệp cũng phát triển nhưng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu trong nước và dựa trên nền tảng nông nghiệp.

=> C sai

 Đường bộ thời đó chủ yếu là các con đường nhỏ, việc vận chuyển hàng hóa chủ yếu dựa vào sông ngòi.

=> D sai

* Văn minh Văn Lang - Âu Lạc:

- Địa bàn: Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả - tương ứng với khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, là địa bàn chủ yếu của quốc gia Văn Lang – Âu Lạc thời cổ đại.

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nặng lãm, mưa nhiều, lượng nước ngọt dồi dào, cư dân sớm xuất hiện và định cư => góp phần hình thành một trong những nền vănminh lúa nước đầu tiên của nhân loại.

- Tài nguyên thiên nhiên: sự giàu có về khoáng sản (đồng, sắt, thiếc, chì,..) là cơ sở cho sự ra đời sớm của các ngành thủ công nghiệp như luyện kim, chế tác đồ động, đồ sắt,...

* Tổ chức nhà nước:

- Nhà nước đầu tiên của Việt Nam là Văn Lang, còn sơ khai, chưa có luật pháp.... nhưng tổ chức nhà nước đã có tính hệ thống.

- Nhà nước Văn Lang tồn tại từ khoảng thế kỉ VII TCN đến năm 208 TCN, kinh đô đặt ở Phong Châu (nay thuộc Phú Thọ).

- Kế tiếp là nhà nước Âu Lạc (khoảng 208 TCN - 179 TCN) do An Dương Vương đứng đầu, kinh đô đặt ở Cổ Loa (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội).

- Lãnh thổ của Văn Lang - Âu Lạc tương ứng với phạm vi không gian của văn minh Văn Lang – Âu Lạc, trên khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc

Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc

 


Câu 9:

17/12/2024

Quốc gia nào sau đây là nhà nước đầu tiên ở Việt Nam?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

là những quốc gia cổ đại tồn tại ở vùng Nam Bộ và miền Trung Việt Nam, sau thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc.

=> A sai

là những quốc gia cổ đại tồn tại ở vùng Nam Bộ và miền Trung Việt Nam, sau thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc.

=> B sai

 là nhà nước kế thừa của Văn Lang, do Thục Phán An Dương Vương lập ra.

=> C sai

Văn Lang là nhà nước đầu tiên ở Việt Nam, mặc dù còn sơ khai, chưa có luật pháp,... nhưng tổ chức nhà nước đã có tính hệ thống. (SGK - Trang 89)

=> D sai

* Văn minh Văn Lang - Âu Lạc:

- Địa bàn: Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả - tương ứng với khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, là địa bàn chủ yếu của quốc gia Văn Lang – Âu Lạc thời cổ đại.

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nặng lãm, mưa nhiều, lượng nước ngọt dồi dào, cư dân sớm xuất hiện và định cư => góp phần hình thành một trong những nền vănminh lúa nước đầu tiên của nhân loại.

- Tài nguyên thiên nhiên: sự giàu có về khoáng sản (đồng, sắt, thiếc, chì,..) là cơ sở cho sự ra đời sớm của các ngành thủ công nghiệp như luyện kim, chế tác đồ động, đồ sắt,...

* Tổ chức nhà nước:

- Nhà nước đầu tiên của Việt Nam là Văn Lang, còn sơ khai, chưa có luật pháp.... nhưng tổ chức nhà nước đã có tính hệ thống.

- Nhà nước Văn Lang tồn tại từ khoảng thế kỉ VII TCN đến năm 208 TCN, kinh đô đặt ở Phong Châu (nay thuộc Phú Thọ).

- Kế tiếp là nhà nước Âu Lạc (khoảng 208 TCN - 179 TCN) do An Dương Vương đứng đầu, kinh đô đặt ở Cổ Loa (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội).

- Lãnh thổ của Văn Lang - Âu Lạc tương ứng với phạm vi không gian của văn minh Văn Lang – Âu Lạc, trên khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc

Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc


Câu 10:

17/12/2024

Kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt ở

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt ở Phong Châu (nay thuộc Phú Thọ). (SGK - Trang 89)

=> A đúng

 Là kinh đô của nhà nước Âu Lạc, sau Văn Lang.

=> B sai

Là kinh đô của các triều đại phong kiến sau này, như thời Lý, Trần, Lê.

=> C sai

Là kinh đô của các triều đại phong kiến sau này, như thời Lý, Trần, Lê.

=> D sai

* Văn minh Văn Lang - Âu Lạc:

- Địa bàn: Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả - tương ứng với khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, là địa bàn chủ yếu của quốc gia Văn Lang – Âu Lạc thời cổ đại.

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nặng lãm, mưa nhiều, lượng nước ngọt dồi dào, cư dân sớm xuất hiện và định cư => góp phần hình thành một trong những nền vănminh lúa nước đầu tiên của nhân loại.

- Tài nguyên thiên nhiên: sự giàu có về khoáng sản (đồng, sắt, thiếc, chì,..) là cơ sở cho sự ra đời sớm của các ngành thủ công nghiệp như luyện kim, chế tác đồ động, đồ sắt,...

* Tổ chức nhà nước:

- Nhà nước đầu tiên của Việt Nam là Văn Lang, còn sơ khai, chưa có luật pháp.... nhưng tổ chức nhà nước đã có tính hệ thống.

- Nhà nước Văn Lang tồn tại từ khoảng thế kỉ VII TCN đến năm 208 TCN, kinh đô đặt ở Phong Châu (nay thuộc Phú Thọ).

- Kế tiếp là nhà nước Âu Lạc (khoảng 208 TCN - 179 TCN) do An Dương Vương đứng đầu, kinh đô đặt ở Cổ Loa (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội).

- Lãnh thổ của Văn Lang - Âu Lạc tương ứng với phạm vi không gian của văn minh Văn Lang – Âu Lạc, trên khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc

Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc

 


Câu 11:

23/07/2024

Người đứng đầu nhà nước Âu Lạc là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Người đứng đầu nhà nước Âu Lạc là An Dương Vương. (SGK - Trang 89)

* Văn minh Văn Lang - Âu Lạc:

- Địa bàn: Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả - tương ứng với khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, là địa bàn chủ yếu của quốc gia Văn Lang – Âu Lạc thời cổ đại.

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nặng lãm, mưa nhiều, lượng nước ngọt dồi dào, cư dân sớm xuất hiện và định cư => góp phần hình thành một trong những nền vănminh lúa nước đầu tiên của nhân loại.

- Tài nguyên thiên nhiên: sự giàu có về khoáng sản (đồng, sắt, thiếc, chì,..) là cơ sở cho sự ra đời sớm của các ngành thủ công nghiệp như luyện kim, chế tác đồ động, đồ sắt,...

* Tổ chức nhà nước:

- Nhà nước đầu tiên của Việt Nam là Văn Lang, còn sơ khai, chưa có luật pháp.... nhưng tổ chức nhà nước đã có tính hệ thống.

- Nhà nước Văn Lang tồn tại từ khoảng thế kỉ VII TCN đến năm 208 TCN, kinh đô đặt ở Phong Châu (nay thuộc Phú Thọ).

- Kế tiếp là nhà nước Âu Lạc (khoảng 208 TCN - 179 TCN) do An Dương Vương đứng đầu, kinh đô đặt ở Cổ Loa (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội).

- Lãnh thổ của Văn Lang - Âu Lạc tương ứng với phạm vi không gian của văn minh Văn Lang – Âu Lạc, trên khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc

Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc


Câu 12:

17/12/2024

Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có nghề đánh bắt cá ở sông, suối để bổ sung thực phẩm, nhưng cá không phải là nguồn lương thực chính mà chỉ là nguồn thức ăn phụ.

=> A sai

 Người dân thời kỳ này có thể hái lượm hoặc trồng rau để phục vụ bữa ăn, nhưng rau không cung cấp đủ năng lượng và không thể là nguồn lương thực chính.

=> B sai

 Thịt từ săn bắt và chăn nuôi cũng là nguồn thức ăn quan trọng, nhưng sản lượng không ổn định và không đáp ứng được nhu cầu lương thực chính.

=> C sai

Lương thực chính của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là gạo. (SGK - Trang 91)

=> D đúng

* Văn minh Văn Lang - Âu Lạc:

- Địa bàn: Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả - tương ứng với khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, là địa bàn chủ yếu của quốc gia Văn Lang – Âu Lạc thời cổ đại.

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nặng lãm, mưa nhiều, lượng nước ngọt dồi dào, cư dân sớm xuất hiện và định cư => góp phần hình thành một trong những nền vănminh lúa nước đầu tiên của nhân loại.

- Tài nguyên thiên nhiên: sự giàu có về khoáng sản (đồng, sắt, thiếc, chì,..) là cơ sở cho sự ra đời sớm của các ngành thủ công nghiệp như luyện kim, chế tác đồ động, đồ sắt,...

* Tổ chức nhà nước:

- Nhà nước đầu tiên của Việt Nam là Văn Lang, còn sơ khai, chưa có luật pháp.... nhưng tổ chức nhà nước đã có tính hệ thống.

- Nhà nước Văn Lang tồn tại từ khoảng thế kỉ VII TCN đến năm 208 TCN, kinh đô đặt ở Phong Châu (nay thuộc Phú Thọ).

- Kế tiếp là nhà nước Âu Lạc (khoảng 208 TCN - 179 TCN) do An Dương Vương đứng đầu, kinh đô đặt ở Cổ Loa (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội).

- Lãnh thổ của Văn Lang - Âu Lạc tương ứng với phạm vi không gian của văn minh Văn Lang – Âu Lạc, trên khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc

Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc


Câu 13:

17/12/2024

Phong tục nào sau đây không phải là phong tục truyền thống của người Việt cổ?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Người Việt có tục uống nước chè, ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình,... (SGK - Trang 91)

Thờ Chúa không phải là phong tục truyền thống của người Việt.

=> A đúng

Đây là một nét văn hóa đặc trưng của người Việt, gắn liền với các hoạt động giao tiếp xã hội, lễ nghi.

=> B sai

Người Việt cổ có tục nhuộm răng đen bằng lá cây hoặc các loại thảo dược, được cho là mang ý nghĩa thẩm mỹ và sức khỏe.

=> C sai

 Xăm mình là một hình thức trang trí cơ thể phổ biến ở nhiều dân tộc trên thế giới, bao gồm cả người Việt cổ.

=> D sai

* Văn minh Văn Lang - Âu Lạc:

- Địa bàn: Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả - tương ứng với khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, là địa bàn chủ yếu của quốc gia Văn Lang – Âu Lạc thời cổ đại.

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nặng lãm, mưa nhiều, lượng nước ngọt dồi dào, cư dân sớm xuất hiện và định cư => góp phần hình thành một trong những nền vănminh lúa nước đầu tiên của nhân loại.

- Tài nguyên thiên nhiên: sự giàu có về khoáng sản (đồng, sắt, thiếc, chì,..) là cơ sở cho sự ra đời sớm của các ngành thủ công nghiệp như luyện kim, chế tác đồ động, đồ sắt,...

* Tổ chức nhà nước:

- Nhà nước đầu tiên của Việt Nam là Văn Lang, còn sơ khai, chưa có luật pháp.... nhưng tổ chức nhà nước đã có tính hệ thống.

- Nhà nước Văn Lang tồn tại từ khoảng thế kỉ VII TCN đến năm 208 TCN, kinh đô đặt ở Phong Châu (nay thuộc Phú Thọ).

- Kế tiếp là nhà nước Âu Lạc (khoảng 208 TCN - 179 TCN) do An Dương Vương đứng đầu, kinh đô đặt ở Cổ Loa (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội).

- Lãnh thổ của Văn Lang - Âu Lạc tương ứng với phạm vi không gian của văn minh Văn Lang – Âu Lạc, trên khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc

Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc

 


Câu 14:

17/12/2024

Văn học thời kì Văn Lang - Âu Lạc là nền văn học

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Như đã nói ở trên, chưa có hệ thống chữ viết hoàn chỉnh.

=>A sai

Chữ Hán được du nhập vào Việt Nam sau này, không phải là hệ thống chữ viết của người Việt cổ.

=> B sai

- Văn học thời kì Văn Lang - Âu Lạc là nền văn học truyền miệng với nhiều truyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích kể về các vị thần, các nhân vật anh hùng, sự tích như Lạc Long Quân và Âu Cơ, Sơn Tinh - Thủy Tinh, Thánh Gióng, Bánh chưng bánh giầy,... 

C đúng.

Chữ Quốc ngữ là sản phẩm của quá trình tiếp xúc với tiếng Pháp, ra đời muộn hơn rất nhiều so với thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc.

=> D sai

* Văn minh Văn Lang - Âu Lạc:

- Địa bàn: Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả - tương ứng với khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, là địa bàn chủ yếu của quốc gia Văn Lang – Âu Lạc thời cổ đại.

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nặng lãm, mưa nhiều, lượng nước ngọt dồi dào, cư dân sớm xuất hiện và định cư => góp phần hình thành một trong những nền vănminh lúa nước đầu tiên của nhân loại.

- Tài nguyên thiên nhiên: sự giàu có về khoáng sản (đồng, sắt, thiếc, chì,..) là cơ sở cho sự ra đời sớm của các ngành thủ công nghiệp như luyện kim, chế tác đồ động, đồ sắt,...

* Tổ chức nhà nước:

- Nhà nước đầu tiên của Việt Nam là Văn Lang, còn sơ khai, chưa có luật pháp.... nhưng tổ chức nhà nước đã có tính hệ thống.

- Nhà nước Văn Lang tồn tại từ khoảng thế kỉ VII TCN đến năm 208 TCN, kinh đô đặt ở Phong Châu (nay thuộc Phú Thọ).

- Kế tiếp là nhà nước Âu Lạc (khoảng 208 TCN - 179 TCN) do An Dương Vương đứng đầu, kinh đô đặt ở Cổ Loa (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội).

- Lãnh thổ của Văn Lang - Âu Lạc tương ứng với phạm vi không gian của văn minh Văn Lang – Âu Lạc, trên khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc

Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc

 


Câu 15:

23/07/2024

Người Việt cổ không có tín ngưỡng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Người Việt cổ có tín ngưỡng thờ Mặt trời, thờ vật tổ (chim Lạc, Giao long), sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng phồn thực, thờ cúng tổ tiên, thờ mẫu, thờ người có công dựng nước và giữ nước. (SGK - Trang 92).

* Văn minh Văn Lang - Âu Lạc:

- Địa bàn: Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả - tương ứng với khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, là địa bàn chủ yếu của quốc gia Văn Lang – Âu Lạc thời cổ đại.

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nặng lãm, mưa nhiều, lượng nước ngọt dồi dào, cư dân sớm xuất hiện và định cư => góp phần hình thành một trong những nền vănminh lúa nước đầu tiên của nhân loại.

- Tài nguyên thiên nhiên: sự giàu có về khoáng sản (đồng, sắt, thiếc, chì,..) là cơ sở cho sự ra đời sớm của các ngành thủ công nghiệp như luyện kim, chế tác đồ động, đồ sắt,...

* Đời sống tinh thần

- Nền văn học truyền miệng phát triển, với nhiều truyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích kể về các vị thần, các nhân vật anh hùng, sự tích: Lạc Long Quân và Âu Cơ, Sơn Tinh – Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, Bánh chưng, bánh giầy, Trầu cau.…

- Tín ngưỡng thờ Mặt Trời, thờ vật tổ (chim Lạc, Giao long), sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng phồn thực; thịnh hành tục thờ cúng tổ tiên, thờ Mẫu, thờ cúng những người có công dựng nước và giữ nước.

- Đời sống xã hội của cư dân Văn Lang – Âu Lạc gắn liền với lễ hội. Hoa văn trên trống đồng, thạp đồng thường diễn tả hình ảnh các vũ công và hoạt động hoá trang trong lễ hội.

- Người Việt có tục ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình,…

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc

Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 15: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc

 


Bắt đầu thi ngay