Câu hỏi:

22/07/2024 1,865

Văn học thời kì Văn Lang - Âu Lạc là nền văn học

A. chữ viết.


B. chữ Hán.


C. truyền miệng.

Đáp án chính xác

D. chữ Quốc ngữ.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

- Văn học thời kì Văn Lang - Âu Lạc là nền văn học truyền miệng với nhiều truyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích kể về các vị thần, các nhân vật anh hùng, sự tích như Lạc Long Quân và Âu Cơ, Sơn Tinh - Thủy Tinh, Thánh Gióng, Bánh chưng bánh giầy,... 

C đúng.

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở tự nhiên dẫn tới sự hình thành của văn minh Văn Lang - Âu Lạc?

Xem đáp án » 23/07/2024 14,713

Câu 2:

Văn minh Văn Lang - Âu Lạc không được hình thành trên lưu vực của dòng sông nào?

Xem đáp án » 19/07/2024 5,022

Câu 3:

Người Việt cổ không có tín ngưỡng nào sau đây?

Xem đáp án » 23/07/2024 1,842

Câu 4:

Người đứng đầu nhà nước Âu Lạc là

Xem đáp án » 23/07/2024 1,462

Câu 5:

Văn minh Văn Lang - Âu Lạc không có cội nguồn là nền văn hóa nào sau đây?

Xem đáp án » 22/07/2024 1,302

Câu 6:

Phong tục nào sau đây không phải là phong tục truyền thống của người Việt cổ?

Xem đáp án » 22/07/2024 942

Câu 7:

Văn minh Văn Lang - Âu Lạc mang đặc trưng của nền kinh tế nào?

Xem đáp án » 21/07/2024 792

Câu 8:

Quốc gia nào sau đây là nhà nước đầu tiên ở Việt Nam?

Xem đáp án » 22/07/2024 760

Câu 9:

Kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt ở

Xem đáp án » 20/07/2024 685

Câu 10:

Sự giàu có về khoáng sản là cơ sở cho sự ra đời sớm của ngành kinh tế nào ở các quốc gia Văn Lang - Âu Lạc?

Xem đáp án » 19/07/2024 585

Câu 11:

Văn minh Văn Lang - Âu Lạc thuộc nền văn hóa nào sau đây?

Xem đáp án » 23/07/2024 581

Câu 12:

Địa bàn chủ yếu của quốc gia Văn Lang - Âu Lạc tương ứng với khu vực nào sau đây?

Xem đáp án » 19/07/2024 552

Câu 13:

Cư dân bản địa ở đồng Bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam thuộc nhóm người nào?

Xem đáp án » 19/07/2024 258

Câu 14:

Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là

Xem đáp án » 22/07/2024 209

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »