Trắc nghiệm Giáo dục công dân 12(có đáp án) Bài 3 Quyền bình đẳng trước pháp luật
Đề 1 Công dân bình đẳng trước pháp luật
-
327 lượt thi
-
52 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
18/07/2024Bất kì công dân nào nếu có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều được hưởng các quyền công dân là nội dụng công dân bình đẳng về
Đáp án: A
Lời giải: Bất kì công dân nào nếu có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều được hưởng các quyền công dân là nội dụng công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
Câu 2:
24/11/2024Bất kì công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều được bầu cử, ứng cử, tự do lựa chọn nghề nghiệp. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về
Đáp án đúng là: A
Lời giải: Bất kì công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều được bầu cử, ứng cử, tự do lựa chọn nghề nghiệp. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về quyền.
→ A đúng
- B, C, D sai vì quyền bầu cử, ứng cử và tự do lựa chọn nghề nghiệp là những quyền cơ bản được pháp luật bảo đảm bình đẳng cho mọi công dân khi đủ điều kiện.
Bất kỳ công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật, đều được bầu cử, ứng cử và tự do lựa chọn nghề nghiệp, điều này thể hiện công dân bình đẳng về quyền. Đây là nguyên tắc cơ bản trong xã hội dân chủ, được ghi nhận trong Hiến pháp và pháp luật của nhiều quốc gia, bao gồm Việt Nam.
Bình đẳng về quyền nghĩa là mọi công dân, không phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, trình độ học vấn hay địa vị xã hội, đều có cơ hội ngang nhau trong việc tham gia vào các hoạt động chính trị, kinh tế và xã hội. Quyền bầu cử và ứng cử thể hiện sự bình đẳng trong chính trị, cho phép người dân tham gia vào việc lựa chọn và quyết định người đại diện lãnh đạo. Quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp phản ánh sự bình đẳng trong lĩnh vực kinh tế, bảo đảm rằng công dân có quyền phát triển năng lực cá nhân và tìm kiếm việc làm phù hợp mà không bị ép buộc hoặc phân biệt đối xử.
Tuy nhiên, bình đẳng không có nghĩa là tự do tuyệt đối, mà phải dựa trên các điều kiện do pháp luật quy định để bảo đảm tính công bằng, trật tự và phù hợp với lợi ích chung của xã hội.
Câu 3:
17/07/2024Bất kì công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều phải nộp thuế, bảo vệ Tổ quốc. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về
Đáp án là B
Lời giải: Bất kì công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều phải nộp thuế, bảo vệ Tổ quốc. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về nghĩa vụ.
Câu 4:
17/07/2024Công dân dù làm việc gì, khi vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định là nội dung công dân bình đẳng về
Đáp án là B
Lời giải: Công dân dù làm việc gì, khi vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định là nội dung công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
Câu 5:
18/07/2024Mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ của mình là nội dung công dân bình đẳng về
Đáp án: A
Lời giải: Mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ của mình là nội dung công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
Câu 6:
08/10/2024Công dân bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật là
Đáp án đúng là: A
- Công dân bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
A đúng
- B sai vì trách nhiệm pháp lý chỉ liên quan đến việc chịu trách nhiệm khi vi phạm pháp luật, không liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của từng cá nhân.
- C sai vì bình đẳng về kinh tế tập trung vào việc phân phối tài sản và cơ hội tài chính, trong khi bình đẳng về quyền và nghĩa vụ liên quan đến việc công dân có quyền và nghĩa vụ pháp lý giống nhau trước pháp luật, không phụ thuộc vào điều kiện kinh tế.
- D sai vì bình đẳng về chính trị liên quan đến quyền tham gia vào các hoạt động chính trị và quản lý Nhà nước, trong khi bình đẳng về quyền và nghĩa vụ pháp lý đảm bảo rằng mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ pháp lý như nhau, không phân biệt bởi yếu tố chính trị.
* Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
- Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.
- Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.
+ Một là: Mọi công dân nếu có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình.
+ Hai là: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
Mục lục Giải GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
Câu 7:
18/07/2024Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi
Đáp án : C
Lời giải: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, độ tuổi, giới tính.
Câu 8:
20/07/2024Một trong những quyền cơ bản của công dân là bình đẳng trước
Đáp án: A
Lời giải: Một trong những quyền cơ bản của công dân là bình đẳng trước pháp luật.
Câu 9:
17/07/2024Tham gia quản lí nhà nước và xã hội là một trong những
Đáp án: D
Lời giải: Tham gia quản lí nhà nước và xã hội là một trong những quyền, nghĩa vụ của công dân.
Câu 10:
20/07/2024Công dân bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là
Đáp án: A
Lời giải: Công dân bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ.
Câu 11:
18/07/2024Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ là
Đáp án: A
Lời giải: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ là mọi công dân đều được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Câu 12:
23/07/2024Trong cùng một điều kiện như nhau, nhưng mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ của công dân phụ thuộc vào
Đáp án: C
Lời giải: Trong cùng một điều kiện như nhau, nhưng mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ của công dân phụ thuộc vào khả năng, điều kiện, hoàn cảnh mỗi người.
Câu 13:
21/07/2024Công dân bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là
Đáp án: D
Lời giải: Công dân bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ.
Câu 14:
23/10/2024Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.
*Tìm hiểu thêm: "Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật"
- Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong Hiến pháp và luật.
- Nhà nước và xã hội có trách nhiệm tạo ra các điều kiện cần thiết bảo đảm cho công dân có khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
- Đối với công dân, việc thực hiện các nghĩa vụ được Hiến pháp và luật quy định là điều kiện cần thiết để sử dụng các quyền của mình.
- Nhà nước xử lí nghiêm minh những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích công dân, không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật, làm cơ sở pháp lí cho việc xử lí mọi hành vi xâm hại quyền và lợi ích của công dân, nhà nước và xã hội.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
Câu 15:
23/07/2024Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân
Đáp án: D
Lời giải: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Câu 16:
19/07/2024Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ nghĩa là
Đáp án: B
Lời giải: Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ nghĩa là mọi công dân dều có quyền lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với sở thích của mình.
Câu 17:
18/07/2024Học tập là một trong những
Đáp án: D
Lời giải: Học tập là một trong những quyền và nghĩa vụ của công dân.
Câu 18:
10/11/2024Tham gia quản lí nhà nước và xã hội là một trong những
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Tham gia quản lí nhà nước và xã hội là một trong những quyền và nghĩa vụ của công dân.
*Tìm hiểu thêm: "Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ"
- Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.
- Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.
+ Một là: Mọi công dân nếu có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình.
+ Hai là: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
Câu 19:
20/07/2024Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định bảo vệ Tổ quốc là
Đáp án: C
Lời giải: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của công dân.
Câu 20:
18/07/2024Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật là
Đáp án: B
Lời giải: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật là quyền của công dân.
Câu 21:
18/07/2024Quyền và nghĩa vụ của công dân do
Đáp án: D
Lời giải: Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp và luật quy định.
Câu 22:
22/07/2024Nội dung nào dưới đây không nói về nội dung công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ?
Đáp án: B
Lời giải: Công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp quỹ từ thiện không nói về nội dung công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
Câu 23:
18/07/2024Nội dung nào sau đây không nói về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ?
Đáp án: C
Lời giải: Công dân bình đẳng về nghĩa vụ vào quỹ tiết kiệm giúp người nghèo không nói về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
Câu 24:
18/07/2024Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, địa vị, giới tính, tôn giáo là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây?
Đáp án là B
Câu 25:
18/07/2024Mọi công dân đều được hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật là biểu hiện công dân bình đẳng về
Đáp án là B
Câu 26:
17/07/2024Công ty xuất nhập khẩu thủy hải sản X luôn tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường. Công ty X đã thực hiện
Đáp án là A
Câu 27:
07/08/2024Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân?
Đáp án là C
* Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
- Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.
- Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.
+ Một là: Mọi công dân nếu có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình.
+ Hai là: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.
→ Chọn C
* Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
- Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.
- Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau đều phải chịu trách nhiệm pháp lý như nhau, không phân biệt đối xử.
* Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
- Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong Hiến pháp và luật.
- Nhà nước và xã hội có trách nhiệm tạo ra các điều kiện cần thiết bảo đảm cho công dân có khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
- Đối với công dân, việc thực hiện các nghĩa vụ được Hiến pháp và luật quy định là điều kiện cần thiết để sử dụng các quyền của mình.
- Nhà nước xử lí nghiêm minh những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích công dân, không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật, làm cơ sở pháp lí cho việc xử lí mọi hành vi xâm hại quyền và lợi ích của công dân, nhà nước và xã hội.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 28:
17/07/2024Bố mẹ X sợ con vất vả nên đã nhờ người xin hoãn nghĩa vụ quân sự giúp con. Là em trai của X, em lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
Đáp án là D
Câu 29:
18/07/2024Khi tranh luận với bạn bè về quyền bình đẳng giữa nam và nữ, A cho rằng các bạn nam phải có nhiều quyền hơn các bạn nữ. Nếu em là bạn của A, em sẽ xử sự như thế nào cho A hiểu về quyền bình đẳng của công dân?
Đáp án là D
Câu 30:
23/07/2024Trong giờ sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm bắt các bạn nam phải lao động dọn vệ sinh còn các bạn nữ thì được ngồi chơi. Nhiều bạn nam bất bình nhưng không dám có ý kiến gì. Nếu là học sinh trong lớp, em sẽ xử sự như thế nào cho phù hợp với quyền bình đẳng của công dân?
Đáp án là D
Câu 31:
19/07/2024Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là
Đáp án: C
Lời giải: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.
Câu 32:
18/07/2024Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật là nội dung bình đẳng về
Đáp án: B
Lời giải: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật là nội dung bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
Câu 33:
18/07/2024Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định của pháp luật là thể hiện công dân bình đẳng về
Đáp án: B
Lời giải: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định của pháp luật là thể hiện công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
Câu 34:
21/08/2024Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí
Đáp án đúng là : A
- Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau.
Quyền bình đẳng trước pháp luật là một quyền cơ bản của con người. Đó là quyền được xác lập tư cách con người trước pháp luật; không bị pháp luật phân biệt đối xử, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ như nhau.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
- Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.
- Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau đều phải chịu trách nhiệm pháp lý như nhau, không phân biệt đối xử.
* Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
- Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong Hiến pháp và luật.
- Nhà nước và xã hội có trách nhiệm tạo ra các điều kiện cần thiết bảo đảm cho công dân có khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
- Đối với công dân, việc thực hiện các nghĩa vụ được Hiến pháp và luật quy định là điều kiện cần thiết để sử dụng các quyền của mình.
- Nhà nước xử lí nghiêm minh những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích công dân, không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật, làm cơ sở pháp lí cho việc xử lí mọi hành vi xâm hại quyền và lợi ích của công dân, nhà nước và xã hội.
Xem các bài viết liên quan,chi tiết khác;
Lý thuyết GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
Mục lục Giải GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
Câu 35:
20/07/2024Việc xét xử các vụ án không phụ thuộc người đó là ai, giữ chức vụ gì, là thể hiện công dân bình đẳng về
Đáp án: B
Lời giải: Việc xét xử các vụ án không phụ thuộc người đó là ai, giữ chức vụ gì, là thể hiện công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
Câu 36:
19/07/2024Công dân vi phạm với tính chất và mức độ như nhau đều bị xử lí như nhau là thể hiện công dân bình đẳng về
Đáp án: A
Lời giải: Công dân vi phạm với tính chất và mức độ như nhau đều bị xử lí như nhau là thể hiện công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
Câu 37:
18/07/2024Vụ án Phạm Công Danh và đồng bọn tham nhũng 9.000 tỉ của Nhà nước đã bị xét xử. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về
Đáp án: A
Lời giải: Vụ án Phạm Công Danh và đồng bọn tham nhũng 9.000 tỉ của Nhà nước đã bị xét xử. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
Câu 38:
18/07/2024Trong cùng một hoàn cảnh, người lãnh đạo và nhân viên vi phạm pháp luật với tính chất mức độ như nhau thì người có chức vụ phải chịu trách nhiệm pháp lí
Đáp án:A
Lời giải: Trong cùng một hoàn cảnh, người lãnh đạo và nhân viên vi phạm pháp luật với tính chất mức độ như nhau thì người có chức vụ phải chịu trách nhiệm pháp lí nặng hơn nhân viên.
Câu 39:
18/07/2024Anh A và chị B cùng làm việc trong một công ty có cùng mức thu nhập cao. Anh A sống độc thân, B có mẹ già và con nhỏ. Anh A phải đóng thuế thu nhập cao gấp đôi chị B. Điều này thể hiện việc thực hiện nghĩa vụ pháp lí phụ thuộc vào
Đáp án: B
Lời giải: Điều này thể hiện việc thực hiện nghĩa vụ pháp lí phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của A và B.
Câu 40:
20/07/2024Bạn N và M (18 tuổi) cùng một hành vi chạy xe máy vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông. Mức xử phạt nào sau đây thể hiện sự bình đẳng về trách nhiệm pháp lí?
Đáp án: C
Lời giải: Bạn M và bạn N đều bị phạt với mức phạt như nhau thể hiện sự bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
Câu 41:
21/07/2024Bốn học sinh đi xe đạp dàn hàng ngang, bị cảnh sát giao thông xử phạt như sau: hai học sinh lớp 12A bị phạt tiền; hai học sinh lớp 12S thì không bị phạt tiền mà chỉ bị cảnh cáo vì là người quen của cảnh sát. Việc xử phạt của cảnh sát giao thông là
Đáp án: A
Lời giải: Việc xử phạt của cảnh sát giao thông là trái với nguyên tắc công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
Câu 42:
17/07/2024Bạn An (19 tuổi) rủ Minh (15 tuổi) cùng thực hiện hành vi cướp dây chuyền của một phụ nữ đang đi xe máy. Tòa án xét xử hai bạn với hai mức án khác nhau. Trường hợp này thể hiện
Đáp án: B
Lời giải: Bạn An (19 tuổi) rủ Minh (15 tuổi) cùng thực hiện hành vi cướp dây chuyền của một phụ nữ đang đi xe máy. Tòa án xét xử hai bạn với hai mức án khác nhau. Trường hợp này thể hiện bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
Câu 43:
18/07/2024Bốn học sinh lớp 12 cùng đi xe đạp dàn hàng ngang, bị cảnh sát giao thông xử phạt như nhau. Việc xử phạt của cảnh sát giao thông là
Đáp án: B
Lời giải: Bốn học sinh lớp 12 cùng đi xe đạp dàn hàng ngang, bị cảnh sát giao thông xử phạt như nhau. Việc xử phạt của cảnh sát giao thông là đúng với nguyên tắc công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
Câu 44:
17/07/2024A là nông dân đi xe máy không đội mũ bảo hiểm. B là Chủ tịch huyện cũng đi xe máy không đội mũ bảo hiểm. Cả hai người bị cảnh sát giao thông xử phạt giống nhau. Vậy cảnh sát giao thông thực hiện bình đẳng về
Đáp án: B
Lời giải: Vậy cảnh sát giao thông thực hiện bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
Câu 45:
19/07/2024A là học sinh đi xe máy khi chưa đủ tuổi. B là giáo viên đi xe máy không đội mũ bảo hiểm. Cảnh sát giao thông bắt phạt A và tha cho B. Vậy cảnh sát giao thông không thực hiện bình đẳng về
Đáp án là B
Lời giải: Trường hợp này cảnh sát giao thông không thực hiện bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
Câu 46:
17/07/2024Do không muốn con mình là S vất vả nên ông bà H và K đã đưa cho M 15 triệu đồng để nhờ M lo cho S khỏi phải đi bộ đội dù S rất muốn nhập ngũ. Những ai dưới đây đã vi phạm về luật nghĩa vụ quân sự?
Đáp án là C
Lời giải: Ông bà K, H và M vi phạm về luật nghĩa vụ quân sự vì có hành vi hối lộ và nhận hối lộ để hực hiện hành vi trốn tránh nghĩa vụ cho con cháu.
Câu 47:
22/07/2024Anh G, F và X cùng tuổi, cùng nhau lấy trộm 50 triệu đồng của anh H và bị bắt. Anh G đã đưa cho công an điều tra tên K 20 triệu để xin giảm nhẹ hình phạt. Anh K quen biết với thẩm phán L nên đã nhờ ông L cho G được hưởng án treo. Khi tòa án công bố bản án cho các bị cáo thì anh G được hưởng án treo trong khi anh F và anh X bị tuyên tù có thời hạn. Những ai dưới đây đã vi phạm bình đẳng về trách nhiệm pháp lí?
Đáp án là C
Lời giải: Anh K, G và ông L vi phạm bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
Câu 48:
23/07/2024Bạn H (15 tuổi) và X (17 tuổi) cùng phạm tội đánh người thi hành công vụ gây hậu quả rất nghiêm trọng. Nhưng khi xét xử, H chỉ bị kết án 2 năm tù giam, còn X bị kết án 3 năm 4 tháng tù giam. Gia đình X phản đối kịch liệt vì cho rằng những người có trách nhiệm không thực hiện đúng luật. Theo em, việc xét xử này của tòa án là
Đáp án: B
Lời giải: Việc xét xử này của tòa án là đúng luật. Vì H nhỏ tuổi hơn được giảm án nhiều hơn.
Câu 49:
04/11/2024Những hành vi vi phạm quyền và lợi ích của công dân sẽ bị Nhà nước
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Những hành vi vi phạm quyền và lợi ích của công dân sẽ bị Nhà nước xử lí nghiêm minh.
*Tìm hiểu thêm: "Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật"
- Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong Hiến pháp và luật.
- Nhà nước và xã hội có trách nhiệm tạo ra các điều kiện cần thiết bảo đảm cho công dân có khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
- Đối với công dân, việc thực hiện các nghĩa vụ được Hiến pháp và luật quy định là điều kiện cần thiết để sử dụng các quyền của mình.
- Nhà nước xử lí nghiêm minh những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích công dân, không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật, làm cơ sở pháp lí cho việc xử lí mọi hành vi xâm hại quyền và lợi ích của công dân, nhà nước và xã hội.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
Câu 50:
19/07/2024Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện qua việc
Đáp án là A
Lời giải: Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện qua việc quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật.
Câu 51:
30/12/2024Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện qua việc
Đáp án là A
Giải thích: Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện qua việc tạo ra các điều kiện đảm bảo cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.
*Tìm hiểu thêm: "Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật"
- Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong Hiến pháp và luật.
- Nhà nước và xã hội có trách nhiệm tạo ra các điều kiện cần thiết bảo đảm cho công dân có khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
- Đối với công dân, việc thực hiện các nghĩa vụ được Hiến pháp và luật quy định là điều kiện cần thiết để sử dụng các quyền của mình.
- Nhà nước xử lí nghiêm minh những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích công dân, không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật, làm cơ sở pháp lí cho việc xử lí mọi hành vi xâm hại quyền và lợi ích của công dân, nhà nước và xã hội.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
Câu 52:
18/07/2024Việc đảm bảo thực hiện quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của
Đáp án là A
Lời giải:Việc đảm bảo thực hiện quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của Nhà nước.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 3 (có đáp án): Công dân bình đẳng trước pháp luật (444 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 3 (có đáp án): Công dân bình đẳng trước pháp luật có đáp án (368 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giáo dục công dân 12(có đáp án) Bài 3 Quyền bình đẳng trước pháp luật (326 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật (212 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực hôn nhân (6324 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực lao động (2432 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 (có đáp án): Quyền bình đẳng của công dân (2108 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong kinh doanh (1750 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo có đáp án (1431 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật đời sống (1289 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2 (có đáp án): Thực hiện pháp luật có đáp án (1256 lượt thi)
- trắc nghiệm quyền tự do cơ bản (1188 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật đời sống (phần 1) (1048 lượt thi)
- 124 câu trắc nghiệm Các hình thức thức thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật (1048 lượt thi)