Câu hỏi:
08/10/2024 178Công dân bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật là
A. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
B. bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
C. bình đẳng về kinh tế.
D. bình đẳng về chính trị.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
- Công dân bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
A đúng
- B sai vì trách nhiệm pháp lý chỉ liên quan đến việc chịu trách nhiệm khi vi phạm pháp luật, không liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của từng cá nhân.
- C sai vì bình đẳng về kinh tế tập trung vào việc phân phối tài sản và cơ hội tài chính, trong khi bình đẳng về quyền và nghĩa vụ liên quan đến việc công dân có quyền và nghĩa vụ pháp lý giống nhau trước pháp luật, không phụ thuộc vào điều kiện kinh tế.
- D sai vì bình đẳng về chính trị liên quan đến quyền tham gia vào các hoạt động chính trị và quản lý Nhà nước, trong khi bình đẳng về quyền và nghĩa vụ pháp lý đảm bảo rằng mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ pháp lý như nhau, không phân biệt bởi yếu tố chính trị.
* Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
- Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.
- Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.
+ Một là: Mọi công dân nếu có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình.
+ Hai là: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
Mục lục Giải GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân?
Câu 2:
Bất kì công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều phải nộp thuế, bảo vệ Tổ quốc. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về
Câu 3:
Bốn học sinh đi xe đạp dàn hàng ngang, bị cảnh sát giao thông xử phạt như sau: hai học sinh lớp 12A bị phạt tiền; hai học sinh lớp 12S thì không bị phạt tiền mà chỉ bị cảnh cáo vì là người quen của cảnh sát. Việc xử phạt của cảnh sát giao thông là
Câu 4:
Anh G, F và X cùng tuổi, cùng nhau lấy trộm 50 triệu đồng của anh H và bị bắt. Anh G đã đưa cho công an điều tra tên K 20 triệu để xin giảm nhẹ hình phạt. Anh K quen biết với thẩm phán L nên đã nhờ ông L cho G được hưởng án treo. Khi tòa án công bố bản án cho các bị cáo thì anh G được hưởng án treo trong khi anh F và anh X bị tuyên tù có thời hạn. Những ai dưới đây đã vi phạm bình đẳng về trách nhiệm pháp lí?
Câu 5:
Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước
Câu 6:
Bố mẹ X sợ con vất vả nên đã nhờ người xin hoãn nghĩa vụ quân sự giúp con. Là em trai của X, em lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
Câu 10:
Bạn An (19 tuổi) rủ Minh (15 tuổi) cùng thực hiện hành vi cướp dây chuyền của một phụ nữ đang đi xe máy. Tòa án xét xử hai bạn với hai mức án khác nhau. Trường hợp này thể hiện
Câu 11:
Do không muốn con mình là S vất vả nên ông bà H và K đã đưa cho M 15 triệu đồng để nhờ M lo cho S khỏi phải đi bộ đội dù S rất muốn nhập ngũ. Những ai dưới đây đã vi phạm về luật nghĩa vụ quân sự?
Câu 12:
Công ty xuất nhập khẩu thủy hải sản X luôn tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường. Công ty X đã thực hiện
Câu 13:
A là nông dân đi xe máy không đội mũ bảo hiểm. B là Chủ tịch huyện cũng đi xe máy không đội mũ bảo hiểm. Cả hai người bị cảnh sát giao thông xử phạt giống nhau. Vậy cảnh sát giao thông thực hiện bình đẳng về
Câu 14:
Trong cùng một điều kiện như nhau, nhưng mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ của công dân phụ thuộc vào
Câu 15:
Công dân dù làm việc gì, khi vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định là nội dung công dân bình đẳng về