Câu hỏi:
21/08/2024 125Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí
A. như nhau.
B. tương đương nhau.
C. khác nhau.
D. có thể khác nhau.
Trả lời:
Đáp án đúng là : A
- Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau.
Quyền bình đẳng trước pháp luật là một quyền cơ bản của con người. Đó là quyền được xác lập tư cách con người trước pháp luật; không bị pháp luật phân biệt đối xử, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ như nhau.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
- Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.
- Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau đều phải chịu trách nhiệm pháp lý như nhau, không phân biệt đối xử.
* Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
- Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong Hiến pháp và luật.
- Nhà nước và xã hội có trách nhiệm tạo ra các điều kiện cần thiết bảo đảm cho công dân có khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
- Đối với công dân, việc thực hiện các nghĩa vụ được Hiến pháp và luật quy định là điều kiện cần thiết để sử dụng các quyền của mình.
- Nhà nước xử lí nghiêm minh những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích công dân, không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật, làm cơ sở pháp lí cho việc xử lí mọi hành vi xâm hại quyền và lợi ích của công dân, nhà nước và xã hội.
Xem các bài viết liên quan,chi tiết khác;
Lý thuyết GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
Mục lục Giải GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân?
Câu 2:
Bất kì công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều phải nộp thuế, bảo vệ Tổ quốc. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về
Câu 3:
Bốn học sinh đi xe đạp dàn hàng ngang, bị cảnh sát giao thông xử phạt như sau: hai học sinh lớp 12A bị phạt tiền; hai học sinh lớp 12S thì không bị phạt tiền mà chỉ bị cảnh cáo vì là người quen của cảnh sát. Việc xử phạt của cảnh sát giao thông là
Câu 4:
Anh G, F và X cùng tuổi, cùng nhau lấy trộm 50 triệu đồng của anh H và bị bắt. Anh G đã đưa cho công an điều tra tên K 20 triệu để xin giảm nhẹ hình phạt. Anh K quen biết với thẩm phán L nên đã nhờ ông L cho G được hưởng án treo. Khi tòa án công bố bản án cho các bị cáo thì anh G được hưởng án treo trong khi anh F và anh X bị tuyên tù có thời hạn. Những ai dưới đây đã vi phạm bình đẳng về trách nhiệm pháp lí?
Câu 5:
Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước
Câu 6:
Bố mẹ X sợ con vất vả nên đã nhờ người xin hoãn nghĩa vụ quân sự giúp con. Là em trai của X, em lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
Câu 9:
Bạn An (19 tuổi) rủ Minh (15 tuổi) cùng thực hiện hành vi cướp dây chuyền của một phụ nữ đang đi xe máy. Tòa án xét xử hai bạn với hai mức án khác nhau. Trường hợp này thể hiện
Câu 11:
Công dân bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật là
Câu 12:
A là nông dân đi xe máy không đội mũ bảo hiểm. B là Chủ tịch huyện cũng đi xe máy không đội mũ bảo hiểm. Cả hai người bị cảnh sát giao thông xử phạt giống nhau. Vậy cảnh sát giao thông thực hiện bình đẳng về
Câu 13:
Công ty xuất nhập khẩu thủy hải sản X luôn tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường. Công ty X đã thực hiện
Câu 14:
Do không muốn con mình là S vất vả nên ông bà H và K đã đưa cho M 15 triệu đồng để nhờ M lo cho S khỏi phải đi bộ đội dù S rất muốn nhập ngũ. Những ai dưới đây đã vi phạm về luật nghĩa vụ quân sự?
Câu 15:
Công dân dù làm việc gì, khi vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định là nội dung công dân bình đẳng về