Trang chủ Lớp 12 Giáo dục công dân Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo có đáp án

Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo có đáp án

Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (P3)

  • 1403 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

17/08/2024

Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng của người Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

- Thờ cúng tổ tiên là hành vi thể hiện tín ngưỡng của người Việt Nam.

-  Yểm bùa  là một hoạt động mang tính tâm linh, sử dụng các vật phẩm, câu thần chú hoặc các phương pháp bí truyền khác để tác động đến người khác, nhằm mục đích gây hại hoặc lợi ích cho họ.

→ A sai

-  Lên đồng: Là hoạt động giả thần, giả thánh nhập vào người để phán truyền những thông tin không đúng sự thật nhằm mê hoặc người khác, cầu lợi cho mình và hại người khác. Có thể thấy, lên đồng là một trong những hành vi lợi dụng nghi lễ hầu đồng để “lừa đảo” vì lợi ích của cá nhân và là hành vi mê tín dị đoan.

→ C sai

- Xem bói là hành vi mê tín.

→ D sai

* Bình đẳng giữa các tôn giáo

a. Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo

- Các tôn giáo ở Việt Nam đều có hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của Pháp luật, đều bình đẳng trước pháp luật, những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo vệ.

b. Nội dung cơ bản quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

- Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.

+ Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, phải tôn trọng lẫn nhau và không bị phân biệt đối xử vì lí do tôn giáo;

+ Các tín đồ có trách nhiệm sống tốt đời đẹp đạo, yêu nước, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp, chấp hành pháp luật,...

- Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.

+ Các tôn giáo bình đẳng như nhau, tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.

+ Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ, nghiêm cấm việc xâm phạm.

c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

- Là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc

- Thúc đẩy tình đoàn kết keo sơn gắn bó nhân dân Việt Nam,

- Tạo thành sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc ta trong công cuộc xây dựng đất nước phồn vinh.

d. Chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

- Nhà nước đảm bảo quyền hoạt động tín ngưỡng tôn giáo theo quy định của pháp luật

- Nhà nước thừa nhận và đảm bảo cho công dân có hoặc không có tôn giáo được hưởng mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân.

- Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo không theo tôn giáo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc

- Nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tôn giáo, lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật.

Xem các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo

Mục lục Giải GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo


Câu 2:

22/07/2024

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được xây dựng dựa trên cơ sở nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được xây dựng dựa trên cơ sở quyền cơ bản của con người và quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.


Câu 3:

20/07/2024

Phương án nào dưới đây không đúng về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Mọi tôn giáo, tín ngưỡng được tự do hoạt động không đúng về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.


Câu 4:

13/07/2024

Chị K là người dân tộc thiểu số, chị được tín nhiệm bầu vào Quốc hội khóa XIII, điều này thể hiện các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Chị K là người dân tộc thiểu số, chị được tín nhiệm bầu vào Quốc hội khóa XIII, điều này thể hiện các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về chính trị.


Câu 6:

18/07/2024

Ở địa phương em, xuất hiện một số người lạ mặt cho tiền và vận động mọi người tham gia một tôn giáo lạ. Trong trường hợp này, em sẽ xử sự như thế nào cho đúng với quy định của pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Trong trường hợp này em nên không nhận tiền và báo chính quyền địa phương để có biện pháp xử lí kịp thời.


Câu 7:

19/07/2024

Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Nếu không theo tôn giáo này thì phải theo một giáo khác là nội dung không thể hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.


Câu 8:

17/11/2024

Việc làm nào dưới đây là vi phạm pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Lời giải: Khuyên nhủ người khác đi theo tôn giáo mà mình đang theo là vi phạm pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.

→ D đúng 

- A sai vì đây là quyền của mỗi công dân được tự do thực hành tín ngưỡng mà không bị cấm hoặc hạn chế. Việc thực hành tôn giáo là hoàn toàn hợp pháp miễn là không xâm phạm đến quyền lợi của người khác hoặc vi phạm pháp luật.

- B sai vì đây là quyền tự do của mỗi cá nhân và nhóm tín đồ trong việc truyền bá, học hỏi tín ngưỡng của mình, miễn là không vi phạm các quy định của pháp luật.

- C sai vì việc tham gia vào các hoạt động bảo vệ an ninh trật tự là quyền và nghĩa vụ của công dân, không phân biệt tín ngưỡng hay tôn giáo.

*) Bình đẳng giữa các tôn giáo

a. Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo

- Các tôn giáo ở Việt Nam đều có hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của Pháp luật, đều bình đẳng trước pháp luật, những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo vệ.

b. Nội dung cơ bản quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

- Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.

+ Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, phải tôn trọng lẫn nhau và không bị phân biệt đối xử vì lí do tôn giáo;

+ Các tín đồ có trách nhiệm sống tốt đời đẹp đạo, yêu nước, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp, chấp hành pháp luật,...

- Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.

+ Các tôn giáo bình đẳng như nhau, tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.

+ Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ, nghiêm cấm việc xâm phạm.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo

Giải GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo


Câu 9:

13/07/2024

Hành vi nào dưới đây thể hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải: Xin phép chính quyền địa phương trước khi xây dựng đền, chùa, miếu thờ, nhà thờ là việc làm thể hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.


Câu 10:

19/07/2024

Việc làm nào dưới đây đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo ?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Tổ chức các lớp giáo lí cho người theo đạo là việc làm đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo.


Câu 11:

18/07/2024

Việc làm nào dưới đây không đúng với trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo?

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải: Lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để kích động chiến tranh không đúng với trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng , tôn giáo.


Câu 13:

21/07/2024

Trong kì bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp năm 2016, những người từ đủ 18 tuổi lên không phân biệt dân tộc, tôn giáo đều tham gia bầu cử. Điều này thể hiện bình đẳng giữa

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Trong kì bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp năm 2016, những người từ đủ 18 tuổi lên không phân biệt dân tộc, tôn giáo đều tham gia bầu cử. Điều này thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.


Câu 16:

15/07/2024

Ông B đang khỏe mạnh bỗng nhiên ngã bệnh nặng. Đến trạm xá của xã khám hai lần nhưng bác sĩ vẫn chưa phát hiện được chính xác căn bệnh của ông. Ông B nên làm gì sau đây để bảo vệ sức khỏe của bản thân?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Ông B nên xin chuyển viện lên tuyến trên để khám và điều trị để bảo vệ sức khỏe của bản thân.


Câu 17:

21/07/2024

Các dân tộc đều có đại biểu trong hệ thống cơ quan nhà nước. Điều đó thể hiện công dân bình đẳng trong lĩnh vực

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Các dân tộc đều có đại biểu trong hệ thống cơ quan nhà nước. Điều đó thể hiện công dân bình đẳng trong lĩnh vực chính trị.


Câu 18:

20/12/2024

Nội dung nào sau đây không thuộc quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : D

- Phê chuẩn công ước,không thuộc quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam.

 Phê chuẩn là hành vi pháp lý do Quốc hội hoặc Chủ tịch nước thực hiện để chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đã ký đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam .

- Các đấp án còn lại,thuộc quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam.

→ D đúng. A, C, D sai.

* Mở rộng:

1. Bình đẳng giữa các dân tộc

a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc

- Các dân tộc trong một quốc gia không bị phân biệt theo đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc màu da.

- Các dân tộc đều được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ, tạo điều kiện phát triển

b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc

* Bình đẳng về chính trị

- Thể hiện thông qua quyền của công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia bộ máy nhà nước, thảo luận, góp ý về các vấn đề chung của cả nước; thực hiện qua hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp.

- Các dân tộc đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước, đặc biệt là trong các cơ quan quyền lực nhà nước.

* Bình đẳng về kinh tế

- Thể hiện ở chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.

- Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

- Nhà nước ban hành các chương trình phát triển kinh tế, xã hội, thực hiện chính sách tương trợ, giúp nhau cùng phát triển.

* Bình đẳng về văn hóa, giáo dục

- Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.

- Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục và phát huy à là cơ sở của sự bình đẳng về văn hóa, cơ sở để củng cố đoàn kết, thống nhất dân tộc.

- Bình đẳng trong hưởng thụ một nền giáo dục của nhà nước, được nhà nước tạo mọi điều kiện để mọi công dân đều được bình đẳng về cơ hội học tập.

c. Ý nghĩa về quyền bình đẳng giữa các dân tộc

- Là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết dân tộc, góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”.

d. Chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc

- Ghi nhận trong hiến pháp và các văn bản pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

- Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc

- Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộc.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo

Mục lục Giải GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo


Câu 20:

21/07/2024

Trong ngày hội đoàn kết các dân tộc, để thể hiện bản sắc văn hóa của dân tộc mình, em sẽ lựa chọn trang phục nào sau đây tham dự để thể hiện bản thân là người biết giữ gìn nét văn hóa dân tộc mình?

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Trong ngày hội đoàn kết các dân tộc, để thể hiện bản sắc văn hóa của dân tộc mình, em sẽ lựa chọn trang phục truyền thống của dân tộc mình tham dự để thể hiện bản thân là người biết giữ gìn nét văn hóa dân tộc mình.


Câu 21:

22/07/2024

Câu 47. Việc truyền bá, thực hành giáo lí, giáo luật, lễ nghi, quản lí tổ chức của tôn giáo được gọi là

 

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Việc truyền bá, thực hành giáo lí, giáo luật, lễ nghi, quản lí tổ chức của tôn giáo được gọi là hoạt động tôn giáo.


Câu 22:

22/07/2024

Niềm tin tuyệt đối, không chứng minh vào sự tồn tại thực tế của những bản chất siêu nhiên gọi là

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Niềm tin tuyệt đối, không chứng minh vào sự tồn tại thực tế của những bản chất siêu nhiên gọi là tín ngưỡng.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương