Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo có đáp án
Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (P2)
-
1404 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
18/07/2024Các dân tộc Việt Nam được tham gia quản lí nhà nước và xã hội là biểu hiện quyền bình đẳng về
Đáp án: C
Lời giải: Các dân tộc Việt Nam được tham gia quản lí nhà nước và xã hội là biểu hiện quyền bình đẳng về chính trị.
Câu 2:
20/07/2024Nhà nước đã ban hành các chương trình phát triển kinh tế- xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
Đáp án: C
Lời giải: Nhà nước đã ban hành các chương trình phát triển kinh tế- xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về kinh tế.
Câu 3:
22/07/2024Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục, phát huy đó là cơ sở
Đáp án: C
Lời giải: Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục, phát huy đó là cơ sở của sự bình đẳng giữa các dân tộc.
Câu 4:
19/07/2024Theo quy định của pháp luật, công dân thuộc các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều
Đáp án: B
Lời giải: Theo quy định của pháp luật, công dân thuộc các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
Câu 5:
18/07/2024Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt đa số hay thiểu số, không phân biệt trình độ phát triển đều có đại biểu của mình trong các cơ quan Nhà nước là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
Đáp án: C
Lời giải: Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt đa số hay thiểu số, không phân biệt trình độ phát triển đều có đại biểu của mình trong các cơ quan Nhà nước là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về chính trị.
Câu 6:
12/07/2024Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được
Đáp án: A
Lời giải: Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
Câu 7:
18/07/2024Việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức của tôn giáo là hoạt động
Đáp án: A
Lời giải: Việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức của tôn giáo là hoạt động tôn giáo.
Câu 8:
10/11/2024Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số đều được Nhà nước và Pháp luật tôn trọng, bảo vệ là quyền bình đẳng giữa các
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số đều được Nhà nước và Pháp luật tôn trọng, bảo vệ là quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
*Tìm hiểu thêm: "Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc"
* Bình đẳng về chính trị
- Thể hiện thông qua quyền của công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia bộ máy nhà nước, thảo luận, góp ý về các vấn đề chung của cả nước; thực hiện qua hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp.
- Các dân tộc đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước, đặc biệt là trong các cơ quan quyền lực nhà nước.
* Bình đẳng về kinh tế
- Thể hiện ở chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.
- Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
- Nhà nước ban hành các chương trình phát triển kinh tế, xã hội, thực hiện chính sách tương trợ, giúp nhau cùng phát triển.
* Bình đẳng về văn hóa, giáo dục
- Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.
- Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục và phát huy à là cơ sở của sự bình đẳng về văn hóa, cơ sở để củng cố đoàn kết, thống nhất dân tộc.
- Bình đẳng trong hưởng thụ một nền giáo dục của nhà nước, được nhà nước tạo mọi điều kiện để mọi công dân đều được bình đẳng về cơ hội học tập.
Câu 9:
01/11/2024Trong cơ quan quyền lực của Nhà nước việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số là thể hiện quyền bình đẳng
Đáp án đúng là : A
- Trong cơ quan quyền lực của Nhà nước việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số là thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
Bình đẳng dân tộc là quyền của các dân tộc trong một quốc gia không bị phân biệt theo trình độ phát triển, màu da, đa số, thiểu số … đều có quyền và nghĩa vụ như nhau.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Bình đẳng giữa các dân tộc
a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc
- Các dân tộc trong một quốc gia không bị phân biệt theo đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc màu da.
- Các dân tộc đều được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ, tạo điều kiện phát triển
b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc
* Bình đẳng về chính trị
- Thể hiện thông qua quyền của công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia bộ máy nhà nước, thảo luận, góp ý về các vấn đề chung của cả nước; thực hiện qua hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp.
- Các dân tộc đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước, đặc biệt là trong các cơ quan quyền lực nhà nước.
* Bình đẳng về kinh tế
- Thể hiện ở chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.
- Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
- Nhà nước ban hành các chương trình phát triển kinh tế, xã hội, thực hiện chính sách tương trợ, giúp nhau cùng phát triển.
* Bình đẳng về văn hóa, giáo dục
- Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.
- Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục và phát huy à là cơ sở của sự bình đẳng về văn hóa, cơ sở để củng cố đoàn kết, thống nhất dân tộc.
- Bình đẳng trong hưởng thụ một nền giáo dục của nhà nước, được nhà nước tạo mọi điều kiện để mọi công dân đều được bình đẳng về cơ hội học tập.
c. Ý nghĩa về quyền bình đẳng giữa các dân tộc
- Là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết dân tộc, góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”.
d. Chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc
- Ghi nhận trong hiến pháp và các văn bản pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc
- Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộc.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo
Mục lục Giải GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Câu 10:
18/07/2024Nội dung nào sau đây không thuộc quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam?
Đáp án: D
Lời giải: Phê chuẩn công ước không thuộc quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam.
Câu 11:
28/08/2024Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc là
Đáp án đúng là: B
Lời giải: Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc là bình đẳng.
B đúng
- A sai vì điều này tập trung vào lợi ích của từng bên, trong khi nguyên tắc quan trọng nhất là "tôn trọng lẫn nhau" để đảm bảo sự hợp tác và giao lưu bền vững và công bằng.
- C sai vì nó nhấn mạnh sự gắn bó nội bộ hơn là sự tương tác và tôn trọng giữa các dân tộc khác nhau. Nguyên tắc quan trọng hàng đầu là "tôn trọng lẫn nhau," giúp xây dựng nền tảng vững chắc cho hợp tác và giao lưu quốc tế.
- D sai vì nó tập trung vào lợi ích cụ thể của từng bên, trong khi "tôn trọng lẫn nhau" và "bình đẳng" là các nguyên tắc cơ bản hơn, đảm bảo rằng sự hợp tác diễn ra trong một môi trường công bằng và tôn trọng lẫn nhau.
*) Bình đẳng giữa các dân tộc
a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc
- Các dân tộc trong một quốc gia không bị phân biệt theo đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc màu da.
- Các dân tộc đều được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ, tạo điều kiện phát triển
b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc
* Bình đẳng về chính trị
- Thể hiện thông qua quyền của công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia bộ máy nhà nước, thảo luận, góp ý về các vấn đề chung của cả nước; thực hiện qua hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp.
- Các dân tộc đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước, đặc biệt là trong các cơ quan quyền lực nhà nước.
* Bình đẳng về kinh tế
- Thể hiện ở chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.
- Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
- Nhà nước ban hành các chương trình phát triển kinh tế, xã hội, thực hiện chính sách tương trợ, giúp nhau cùng phát triển.
* Bình đẳng về văn hóa, giáo dục
- Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.
- Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục và phát huy à là cơ sở của sự bình đẳng về văn hóa, cơ sở để củng cố đoàn kết, thống nhất dân tộc.
- Bình đẳng trong hưởng thụ một nền giáo dục của nhà nước, được nhà nước tạo mọi điều kiện để mọi công dân đều được bình đẳng về cơ hội học tập.
c. Ý nghĩa về quyền bình đẳng giữa các dân tộc
- Là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết dân tộc, góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”.
d. Chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc
- Ghi nhận trong hiến pháp và các văn bản pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc
- Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộc.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo
Giải GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Câu 12:
18/07/2024Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo
Đáp án: C
Lời giải: Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
Câu 13:
22/07/2024Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình và giữ gìn, khôi phục, phát huy những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp. Điều này thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về
Đáp án: C
Lời giải: Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình và giữ gìn, khôi phục, phát huy những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp. Điều này thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về văn hóa, giáo dục.
Câu 14:
18/07/2024Nhà nước luôn tạo điều kiện cho mọi công dân thuộc các dân tộc khác nhau đều bình đẳng về cơ hội học tập là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
Đáp án: A
Lời giải: Nhà nước luôn tạo điều kiện cho mọi công dân thuộc các dân tộc khác nhau đều bình đẳng về cơ hội học tập là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về giáo dục.
Câu 15:
19/07/2024Quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc được thực hiện theo hình thức dân chủ
Đáp án: C
Lời giải: Quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc được thực hiện theo hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.
Câu 16:
23/07/2024Bình đẳng giữa các tôn giáo ở Việt Nam được hiểu là
Đáp án: A
Lời giải: Bình đẳng giữa các tôn giáo ở Việt Nam được hiểu là các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật.
Câu 17:
14/12/2024Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo có ý nghĩa là cơ sở
Đáp án đúng là : A
- Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo có ý nghĩa là cơ sở của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thúc đẩy tình đoàn kết keo sơn gắn bó của nhân dân Việt Nam, tạo sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc xây dựng đất nước phồn thịnh.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Mở rộng:
1. Bình đẳng giữa các dân tộc
a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc
- Các dân tộc trong một quốc gia không bị phân biệt theo đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc màu da.
- Các dân tộc đều được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ, tạo điều kiện phát triển
b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc
* Bình đẳng về chính trị
- Thể hiện thông qua quyền của công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia bộ máy nhà nước, thảo luận, góp ý về các vấn đề chung của cả nước; thực hiện qua hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp.
- Các dân tộc đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước, đặc biệt là trong các cơ quan quyền lực nhà nước.
* Bình đẳng về kinh tế
- Thể hiện ở chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.
- Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
- Nhà nước ban hành các chương trình phát triển kinh tế, xã hội, thực hiện chính sách tương trợ, giúp nhau cùng phát triển.
* Bình đẳng về văn hóa, giáo dục
- Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.
- Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục và phát huy à là cơ sở của sự bình đẳng về văn hóa, cơ sở để củng cố đoàn kết, thống nhất dân tộc.
- Bình đẳng trong hưởng thụ một nền giáo dục của nhà nước, được nhà nước tạo mọi điều kiện để mọi công dân đều được bình đẳng về cơ hội học tập.
c. Ý nghĩa về quyền bình đẳng giữa các dân tộc
- Là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết dân tộc, góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”.
d. Chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc
- Ghi nhận trong hiến pháp và các văn bản pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc
- Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộc.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo
Mục lục Giải GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Câu 18:
19/07/2024Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc về giáo dục được hiểu là các dân tộc đều
Đáp án: B
Lời giải: Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc về giáo dục được hiểu là các dân tộc đều bình đẳng hưởng thụ một nền giáo dục.
Câu 19:
23/07/2024Điều 27 Hiến pháp 2013 quy định: “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân…” quy định này của pháp luật được hiểu là các dân tộc đều được bình đẳng
Đáp án: D
Lời giải: Điều 27 Hiến pháp 2013 quy định: “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân…” quy định này của pháp luật được hiểu là các dân tộc đều được bình đẳng thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân.
Câu 20:
03/09/2024Mục đích của Nhà nước trong thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc nhằm khắc phục
Đáp án đúng là : B
- Mục đích của Nhà nước trong thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc nhằm khắc phục, trình độ phát triển thấp.
- Các đáp án khác,không phải mục đích của Nhà nước trong thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
→ B đúng. A, C, D sai.
* Bình đẳng giữa các dân tộc
a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc
- Các dân tộc trong một quốc gia không bị phân biệt theo đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc màu da.
- Các dân tộc đều được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ, tạo điều kiện phát triển
b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc
* Bình đẳng về chính trị
- Thể hiện thông qua quyền của công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia bộ máy nhà nước, thảo luận, góp ý về các vấn đề chung của cả nước; thực hiện qua hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp.
- Các dân tộc đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước, đặc biệt là trong các cơ quan quyền lực nhà nước.
* Bình đẳng về kinh tế
- Thể hiện ở chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.
- Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
- Nhà nước ban hành các chương trình phát triển kinh tế, xã hội, thực hiện chính sách tương trợ, giúp nhau cùng phát triển.
* Bình đẳng về văn hóa, giáo dục
- Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.
- Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục và phát huy à là cơ sở của sự bình đẳng về văn hóa, cơ sở để củng cố đoàn kết, thống nhất dân tộc.
- Nhà nước ban hành các chương trình phát triển kinh tế, xã hội, thực hiện chính sách tương trợ, giúp nhau cùng phát triển.
* Bình đẳng về văn hóa, giáo dục
- Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.
- Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục và phát huy à là cơ sở của sự bình đẳng về văn hóa, cơ sở để củng cố đoàn kết, thống nhất dân tộc.
- Bình đẳng trong hưởng thụ một nền giáo dục của nhà nước, được nhà nước tạo mọi điều kiện để mọi công dân đều được bình đẳng về cơ hội học tập.
c. Ý nghĩa về quyền bình đẳng giữa các dân tộc
- Là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết dân tộc, góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”.
d. Chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc
- Ghi nhận trong hiến pháp và các văn bản pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc
- Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộc.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo
Mục lục Giải GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Câu 21:
18/07/2024Nhà nước luôn có các chính sách học bổng và ưu tiên con em vùng đồng bào dân tộc vào học các trường chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học là thể hiện các dân tộc bình đẳng về
Đáp án: C
Lời giải: Nhà nước luôn có các chính sách học bổng và ưu tiên con em vùng đồng bào dân tộc vào học các trường chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học là thể hiện các dân tộc bình đẳng về cơ hội học tập.
Câu 22:
18/07/2024Nội dung bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc được thể hiện trong chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước là không có sự phân biệt giữa
Đáp án: D
Lời giải: Nội dung bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc được thể hiện trong chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước là không có sự phân biệt giữa dân tộc đa số và thiểu số.
Câu 23:
19/07/2024Nhà nước đã ban hành các chương trình phát triển kinh tế - xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc và miền núi, thực hiện chính sách tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển là nội dung bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực nào?
Đáp án: A
Lời giải: Nhà nước đã ban hành các chương trình phát triển kinh tế - xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc và miền núi, thực hiện chính sách tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển là nội dung bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực kinh tế.
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (P1)
-
23 câu hỏi
-
40 phút
-
-
Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (P3)
-
22 câu hỏi
-
40 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (501 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo có đáp án (1403 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Quyền bình đẳng giữa các dân tộc,tôn giáo bình đẳng giữa các dân tộc (418 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (phần 2) (400 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực hôn nhân (6222 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực lao động (2391 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 (có đáp án): Quyền bình đẳng của công dân (2039 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong kinh doanh (1723 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật đời sống (1245 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2 (có đáp án): Thực hiện pháp luật có đáp án (1210 lượt thi)
- trắc nghiệm quyền tự do cơ bản (1137 lượt thi)
- 124 câu trắc nghiệm Các hình thức thức thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật (1022 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật đời sống (phần 1) (1021 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật và đời sống (986 lượt thi)