Trang chủ Lớp 12 Giáo dục công dân Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2 (có đáp án): Thực hiện pháp luật có đáp án

Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2 (có đáp án): Thực hiện pháp luật có đáp án

Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2 (có đáp án): Thực hiện pháp luật (P2)

  • 1222 lượt thi

  • 35 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

18/07/2024

Những hoạt động có mục đích, làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành những hành vi hợp pháp của công dân là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Những hoạt động có mục đích, làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành những hành vi hợp pháp của công dân là nội dung của khái niệm thực hiện pháp luật.


Câu 2:

22/07/2024

Công dân khi tham gia vào các quan hệ xã hội đều thực hiện cách xử sự phù hợp với quy định của pháp luật là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Công dân khi tham gia vào các quan hệ xã hội đều thực hiện cách xử sự phù hợp với quy định của pháp luật là nội dung của khái niệm thực hiện pháp luật.


Câu 3:

08/12/2024

Mục đích của việc ban hành pháp luật là điều chỉnh cách xử sự của công dân theo các quy tắc, cách thức phù hợp với yêu cầu của chủ thể nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- Mục đích của việc ban hành pháp luật là điều chỉnh cách xử sự của công dân theo các quy tắc, cách thức phù hợp với yêu cầu của chủ thể Nhà nước.

→ C đúng 

- A, B, D sai vì mục đích chính của pháp luật là điều chỉnh hành vi của công dân, đảm bảo các hành động này phù hợp với các quy tắc và yêu cầu của nhà nước. Pháp luật chỉ tạo nền tảng cho xã hội hoạt động một cách trật tự và công bằng.

Mục đích của việc ban hành pháp luật là điều chỉnh hành vi của công dân sao cho phù hợp với các quy tắc và yêu cầu của nhà nước, nhằm duy trì trật tự, công bằng và bảo vệ lợi ích chung. Pháp luật cung cấp một hệ thống các quy định rõ ràng để giải quyết mối quan hệ giữa cá nhân, tổ chức và nhà nước.

  1. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp: Pháp luật đảm bảo rằng quyền lợi của công dân được bảo vệ, tránh sự xâm phạm từ các cá nhân hay tổ chức khác, đồng thời thúc đẩy công lý.

  2. Duy trì trật tự xã hội: Pháp luật điều chỉnh hành vi của công dân, giúp ngăn chặn các hành vi vi phạm, bảo vệ an ninh, trật tự trong xã hội.

  3. Định hướng hành vi công dân: Pháp luật tạo ra một khuôn khổ mà trong đó công dân có thể hành động, giao tiếp và giải quyết tranh chấp một cách công bằng, hợp lý.

  4. Đảm bảo phát triển bền vững: Pháp luật không chỉ điều chỉnh hành vi hiện tại mà còn góp phần vào việc xây dựng môi trường pháp lý ổn định, hỗ trợ sự phát triển kinh tế và xã hội.

Như vậy, pháp luật không chỉ là công cụ điều chỉnh hành vi mà còn là cơ sở để xây dựng và phát triển một xã hội công bằng, ổn định theo yêu cầu của nhà nước.

* Mở rộng:

1:Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật.

a. Khái niệm thực hiện pháp luật.

- Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh.

b. Các hình thức thực hiện pháp luật

- Sử dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những điều pháp luật cho phép.

- Thi hành pháp luật: cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm

- Tuân thủ pháp luật: cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm.

- Áp dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức thực hiện pháp luật với sự tham gia, can thiệp của nhà nước.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

Mục lục Giải GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

 


Câu 4:

28/11/2024

Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi có tính chất nào nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : C

- Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi có tính chất Hợp pháp.

→ C đúng.A,B,D sai.

* Tìm hiểu thêm về "giai đoạn thực hiện pháp luật" :

Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật.

a. Khái niệm thực hiện pháp luật.

- Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh.

b. Các hình thức thực hiện pháp luật

- Sử dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những điều pháp luật cho phép.

- Thi hành pháp luật: cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.

- Tuân thủ pháp luật: cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm.

- Áp dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức thực hiện pháp luật với sự tham gia, can thiệp của nhà nước.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

Mục lục Giải GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật


Câu 5:

19/07/2024

Phương án nào dưới đây không phải bản chất của thực hiện pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải: Làm những việc mà pháp luật cho phép làm không phải bản chất của thực hiện pháp luật.


Câu 6:

19/07/2024

Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm là biểu hiện của hình thức sử dụng pháp luật.


Câu 7:

19/07/2024

Sử dụng pháp luật được hiểu là công dân sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Sử dụng pháp luật được hiểu là công dân sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm.


Câu 8:

19/07/2024

Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây mà chủ thể có quyền lựa chọn làm hoặc không làm?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Hình thức sử dụng pháp luật chủ thể có quyền lựa chọn làm hoặc không làm.


Câu 9:

28/11/2024

Công dân được làm những gì mà pháp luật cho phép làm là nội dung của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Lời giải: Công dân được làm những gì mà pháp luật cho phép làm là nội dung của hình thức sử dụng pháp luật.

→ A đúng 

- B sai vì thi hành pháp luật liên quan đến việc thực hiện các quy định của pháp luật, đảm bảo tuân thủ các quy định đó, trong khi quyền làm những gì pháp luật cho phép thuộc về quyền tự do hành động của công dân trong khuôn khổ pháp luật.

- C sai vì tuân thủ pháp luật liên quan đến việc chấp hành và không vi phạm các quy định, trong khi quyền làm những gì pháp luật cho phép là về tự do hành động trong phạm vi pháp luật cho phép.

- D sai vì áp dụng pháp luật là quá trình thực hiện các quy định pháp lý vào các tình huống cụ thể, còn quyền làm những gì pháp luật cho phép liên quan đến tự do hành động của công dân trong khuôn khổ pháp luật.

*) Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật.

a. Khái niệm thực hiện pháp luật.

- Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh.

b. Các hình thức thực hiện pháp luật

- Sử dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những điều pháp luật cho phép.

Lý thuyết Thực hiện pháp luật | GDCD lớp 12 (ảnh 1)

Công dân tự do lựa chọn nghề nghiệp

- Thi hành pháp luật: cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.

Lý thuyết Thực hiện pháp luật | GDCD lớp 12 (ảnh 1)

Thực hiện nghĩa vụ quân sự

- Tuân thủ pháp luật: cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm.

Lý thuyết Thực hiện pháp luật | GDCD lớp 12 (ảnh 1)

Nghiêm cấm việc mua – bán người

- Áp dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức thực hiện pháp luật với sự tham gia, can thiệp của nhà nước.

Lý thuyết Thực hiện pháp luật | GDCD lớp 12 (ảnh 1)

Thực hiện theo hiệu lệnh của người điều kiển giao thông

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

Giải GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật


Câu 10:

24/10/2024

Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giải thích: Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức thi hành pháp luật.

A sai vì Sử dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những điều pháp luật cho phép.

C sai vì Tuân thủ pháp luật: cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm.

D sai vì Áp dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức thực hiện pháp luật với sự tham gia, can thiệp của nhà nước.

*Tìm hiểu thêm: "Trách nhiệm pháp lí"

- Là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.

- Mục đích:

+ Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt tình trạng vi phạm pháp luật.

+ Buộc họ phải chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định.

+ Buộc họ phải làm những công việc nhất định để trừng phạt, khắc phục hậu quả.

+ Ngăn chặn họ tiếp tục vi phạm pháp luật.

+ Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật, răn đe, củng cố niềm tin, khuyến khích mọi người tích cực đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

 


Câu 11:

21/07/2024

Công dân chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Công dân chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức thi hành pháp luật.


Câu 12:

19/07/2024

Thi hành pháp luật được hiểu là công dân thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Thi hành pháp luật được hiểu là công dân thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định làm.


Câu 13:

19/07/2024

Tuân thủ pháp luật được hiểu là việc các cá nhân, tổ chức

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Tuân thủ pháp luật được hiểu là việc các cá nhân, tổ chức không thực hiện những điều mà pháp luật cấm.


Câu 14:

19/07/2024

Việc các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Việc các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là biểu hiện của hình thức tuân thủ pháp luật.


Câu 15:

19/07/2024

Tuân thủ pháp luật là hình thức, thực hiện pháp luật trong đó các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Tuân thủ pháp luật là hình thức, thực hiện pháp luật trong đó các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật quy định cấm.


Câu 16:

18/07/2024

Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định trong quản lý, điều hành là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải: Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định trong quản lý, điều hành là biểu hiện của hình thức áp dụng pháp luật.


Câu 17:

23/11/2024

Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức còn lại?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : D

- Hình thức thực hiện pháp luật Áp dụng pháp luật,có chủ thể thực hiện khác với các hình thức còn lại.

Vì áp dụng pháp luật chủ thể áp dụng là cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền. Các hình thức khác là cá nhân, tổ chức.

→ D đúng.A,B,C sai.

* Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật.

a. Khái niệm thực hiện pháp luật.

- Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh.

b. Các hình thức thực hiện pháp luật

- Sử dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những điều pháp luật cho phép.

Công dân tự do lựa chọn nghề nghiệp

- Thi hành pháp luật: cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.

- Tuân thủ pháp luật: cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm.

- Áp dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức thực hiện pháp luật với sự tham gia, can thiệp của nhà nước.

Thực hiện theo hiệu lệnh của người điều kiển giao thông

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

Mục lục Giải GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

 


Câu 18:

22/07/2024

Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của công dân là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải: Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của công dân là hình thức áp dụng pháp luật.


Câu 19:

21/07/2024

Áp dụng pháp luật được hiểu là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Áp dụng pháp luật được hiểu là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ cụ thể của công dân.


Câu 20:

18/07/2024

Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: Bành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung của khái niệm vi phạm pháp luật.

Lời giải: 


Câu 21:

27/09/2024

Dấu hiệu nào dưới đây không phải là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Lời giải: Hành vi do người có thẩm quyền thực hiện theo quy định của pháp luật không phải là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật.

C đúng 

- A sai vì nó thể hiện ý thức, nhận thức và trách nhiệm của người thực hiện hành vi đó. Nếu không có lỗi, hành vi không thể bị coi là vi phạm pháp luật, vì thiếu yếu tố ý chí và động cơ sai trái trong hành vi.

- B sai vì chỉ những cá nhân có khả năng nhận thức và điều chỉnh hành vi của mình mới có thể bị chịu trách nhiệm về hành động đó. Nếu hành vi được thực hiện bởi người không có năng lực trách nhiệm pháp lý, như trẻ em hoặc người bị tâm thần, thì không thể coi đó là vi phạm pháp luật.

- D sai vì những hành vi này gây tổn hại đến quyền lợi, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức hoặc cộng đồng. Pháp luật tồn tại nhằm duy trì trật tự xã hội và bảo vệ các mối quan hệ này, nên hành vi xâm hại sẽ bị coi là vi phạm.

*) Vi phạm pháp luật

- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

- Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật:

+ Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật.

Lý thuyết Thực hiện pháp luật | GDCD lớp 12 (ảnh 1)

Trộm cắp tài sản là hành vi vi phạm pháp luật

+ Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

+ Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

Giải GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật


Câu 22:

19/07/2024

Câu 22. Dấu hiệu nào dưới đây là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật?

 

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Hành vi do người trên 18 tuổi thực hiện là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật.


Câu 23:

18/07/2024

Dấu hiệu nào dưới đây là một trong những căn cứ để xác định hành vi trái pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải: Hành vi xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ là một trong những căn cứ để xác định hành vi trái pháp luật.


Câu 24:

02/11/2024

Dấu hiệu nào dưới đây không phải là biểu hiện hành vi trái pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giải thích: Công dân làm những việc được pháp luật cho phép làm không phải là biểu hiện hành vi trái pháp luật.

*Tìm hiểu thêm: "Vi phạm pháp luật"

- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

- Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật:

+ Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật.

+ Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

+ Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

 


Câu 25:

19/07/2024

Dấu hiệu nào dưới đây là biểu hiện của hành vi trái pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải: Công dân làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật là biểu hiện của hành vi trái pháp luật.


Câu 26:

30/11/2024

Hành vi trái pháp luật nào dưới đây do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Lời giải: Anh A trong lúc say rượu đã đánh bạn mình bị thương nặng là hành vi trái pháp luật do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

→ A đúng 

- B sai vì em H bị tâm thần, không có đủ năng lực nhận thức và điều khiển hành vi, nên hành động lấy đồ mà không trả tiền không phải là hành vi trái pháp luật do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.

- C sai vì chị C bị trầm cảm, không có đủ năng lực nhận thức và điều khiển hành vi, nên hành vi sát hại con đẻ của mình không phải là hành vi trái pháp luật do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.

- D sai vì anh C trong lúc lên cơn động kinh không kiểm soát được hành vi của mình, nên không thể coi đó là hành vi trái pháp luật do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.

Hành vi của anh A trong lúc say rượu đánh bạn mình bị thương nặng là hành vi trái pháp luật do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, vì các yếu tố sau:

  1. Trái pháp luật: Việc đánh người gây thương tích là hành vi vi phạm pháp luật, cụ thể là vi phạm các quy định về bảo vệ sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân theo pháp luật hình sự.

  2. Người có năng lực trách nhiệm pháp lý: Anh A, dù trong trạng thái say rượu, vẫn được coi là người có đủ năng lực hành vi dân sự và trách nhiệm pháp lý. Pháp luật không chấp nhận tình trạng say rượu như một lý do để miễn trừ trách nhiệm.

  3. Tính cố ý hoặc vô ý: Dù hành động của anh A có thể bị ảnh hưởng bởi tình trạng say rượu, nhưng việc đánh bạn mình dẫn đến thương tích nặng cho thấy đây là hành vi vi phạm với hậu quả nghiêm trọng.

  4. Chế tài xử lý: Anh A có thể bị xử lý theo pháp luật hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc các quy định khác, tùy theo mức độ tổn hại sức khỏe của nạn nhân và các tình tiết liên quan.

Như vậy, anh A sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi của mình, bất kể lý do xuất phát từ tình trạng say rượu. Điều này thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật trong việc bảo vệ quyền lợi và sức khỏe của công dân.


Câu 27:

19/07/2024

Hành vi nào dưới đây không biểu hiện cho việc người vi phạm pháp luật có lỗi?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Hành vi cháu H bị anh X trói tay, đổ ma túy đá vào miệng không biểu hiện cho việc người vi phạm pháp luật có lỗi.


Câu 28:

10/12/2024

Nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là nội dung khái niệm nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Lời giải: Nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là nội dung khái niệm trách nhiệm pháp lí.

→ A đúng 

- B sai vì nghĩa vụ pháp lý đề cập đến trách nhiệm tuân thủ pháp luật, còn hậu quả bất lợi là hình phạt hoặc biện pháp xử lý do vi phạm gây ra, không phải là nghĩa vụ mà là kết quả của vi phạm.

- C sai vì vi phạm pháp luật là hành động trái pháp luật, không phải là nghĩa vụ, và hậu quả bất lợi là hình thức xử lý do vi phạm gây ra, không phải là nghĩa vụ phải thực hiện.

- D sai vì thực hiện pháp luật là nghĩa vụ tuân thủ các quy định, trong khi hậu quả bất lợi chỉ áp dụng khi có hành vi vi phạm pháp luật, không phải khi thực hiện đúng.

*) Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.

a. Vi phạm pháp luật

- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

- Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật:

+ Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật.

Lý thuyết Thực hiện pháp luật | GDCD lớp 12 (ảnh 1)

Trộm cắp tài sản là hành vi vi phạm pháp luật

+ Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

+ Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.

b. Trách nhiệm pháp lí

- Là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.

- Mục đích:

+ Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt tình trạng vi phạm pháp luật.

+ Buộc họ phải chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định.

+ Buộc họ phải làm những công việc nhất định để trừng phạt, khắc phục hậu quả.

+ Ngăn chặn họ tiếp tục vi phạm pháp luật.

+ Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật, răn đe, củng cố niềm tin, khuyến khích mọi người tích cực đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

Giải GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật


Câu 29:

20/07/2024

Anh K đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đâm vào người đi đường làm họ bị chân thương, tổn hại sức khỏe 31% và xe máy bị hỏng nặng. Trường hợp này, anh K phải chịu những loại trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Trường hợp này, anh K phải chịu trách nhiệm hình sự và dân sự vì là hành vi nguy hiểm, gây thương tật nặng cho người bị hại và gây thiệt hại lớn về tài sản của người bị hại.


Câu 30:

12/11/2024

Hành vi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Lời giải: Cố ý lây truyền HIV cho người khác là hành vi phải chịu trách nhiệm hình sự vì đặc biệt nguy hiểm cho xã hội.

A đúng 

- B sai vì vi phạm quy định an toàn giao thông và bị xử phạt hành chính, không gây hậu quả nghiêm trọng đến mức phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

- C sai vì tranh chấp dân sự liên quan đến việc thừa kế, giải quyết bằng pháp luật dân sự chứ không đến mức phải chịu trách nhiệm hình sự.

- D sai vì chưa đủ mức giá trị tài sản tối thiểu (2.000.000 đồng) để truy cứu trách nhiệm hình sự, mà chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.

* Tìm hiểu thêm về " Hành vi cố ý lây truyền HIV cho người khác"

Hành vi cố ý lây truyền HIV cho người khác được coi là một tội phạm nghiêm trọng và phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam. Hành vi này xâm phạm nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng và quyền được bảo vệ của con người. Người thực hiện hành vi này có thể bị truy tố theo Điều 148 Bộ luật Hình sự Việt Nam về "Tội cố ý lây truyền HIV cho người khác". Việc lây truyền HIV không chỉ gây ra những tổn thất về sức khỏe mà còn có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý, đời sống xã hội của nạn nhân, đồng thời gây mất an ninh trật tự trong cộng đồng. Do đó, hành vi này bị pháp luật nghiêm cấm và có chế tài xử lý chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của các cá nhân và cộng đồng.

Cố ý lây truyền HIV cho người khác là hành vi nguy hiểm cho xã hội và vi phạm nghiêm trọng pháp luật hình sự, vì nó có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe và tính mạng của người bị lây nhiễm. Theo quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam, hành vi này bị xử lý nghiêm khắc với mục đích răn đe và phòng ngừa. Việc cố ý lây truyền HIV không chỉ ảnh hưởng đến cá nhân mà còn có thể tạo ra gánh nặng cho gia đình và xã hội, gây ra những hệ lụy về y tế và tâm lý. Người thực hiện hành vi này có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự với mức phạt tù tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của hành vi và hậu quả gây ra cho nạn nhân.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

Mục lục Giải GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật


Câu 31:

23/07/2024

Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.


Câu 32:

18/07/2024

Người có hành vi vi phạm hình sự trước hết phải chịu trách nhiệm

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Người có hành vi vi phạm hình sự trước hết phải chịu trách nhiệm hình sự.


Câu 33:

24/09/2024

Vi phạm hành chính là những hành vi xâm phạm

Xem đáp án

Đáp án đúng là : C

- Vi phạm hành chính là những hành vi xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước.

Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.

→ C đúng.A,B,D sai.

* Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.

a. Vi phạm pháp luật

- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

- Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật:

+ Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật.

+ Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

+ Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.

b. Trách nhiệm pháp lí

- Là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.

- Mục đích:

+ Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt tình trạng vi phạm pháp luật.

+ Buộc họ phải chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định.

+ Buộc họ phải làm những công việc nhất định để trừng phạt, khắc phục hậu quả.

+ Ngăn chặn họ tiếp tục vi phạm pháp luật.

+ Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật, răn đe, củng cố niềm tin, khuyến khích mọi người tích cực đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật.

c. Các loại vi phạm pháp luật

- Vi phạm hình sự:

+ Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự

+ Người vi phạm hành sự phải chịu trách nhiệm hình phát và các biện pháp tư pháp được quy định trong bộ luật hình sự.

- Vi phạm hành chính

+ Là các hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước

+ Người vi phạm hành chính phải chịu các hình thức xử lí hành chính do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng.

- Vi phạm dân sự

+ Là hành vi trái pháp luật xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác.

+ Người vi phạm phịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm.

- Vi phạm kỉ luật

+ Là hành vi trái với quy định quy tắc quy chế xác định trật tự kỉ cương trong nội bộ cơ quan trường học xí nghiệp.

+ Người vi phạm phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởng cơ quan, xí nghiệp, trường học áp dụng đối với cán bộ - công nhân viên - học sinh - sinh viên của tổ chức mình.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

Mục lục Giải GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật


Câu 34:

18/07/2024

Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm quy định của pháp luật về quản lí nhà nước do

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm quy định của pháp luật về quản lí nhà nước do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện.


Câu 35:

30/10/2024

Vi phạm dân sự là những hành vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : D

- Vi phạm dân sự là những hành vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.

Vi phạm dân sự: Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.

→ D đúng.A,B,C sai,

 * Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.

a. Vi phạm pháp luật

- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

- Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật:

+ Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật.

+ Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

+ Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.

b. Trách nhiệm pháp lí

- Là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.

- Mục đích:

+ Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt tình trạng vi phạm pháp luật.

+ Buộc họ phải chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định.

+ Buộc họ phải làm những công việc nhất định để trừng phạt, khắc phục hậu quả.

+ Ngăn chặn họ tiếp tục vi phạm pháp luật.

+ Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật, răn đe, củng cố niềm tin, khuyến khích mọi người tích cực đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật.

c. Các loại vi phạm pháp luật

- Vi phạm hình sự:

+ Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự

+ Người vi phạm hành sự phải chịu trách nhiệm hình phát và các biện pháp tư pháp được quy định trong bộ luật hình sự.

- Vi phạm hành chính

+ Là các hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước

+ Người vi phạm hành chính phải chịu các hình thức xử lí hành chính do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng.

- Vi phạm dân sự

+ Là hành vi trái pháp luật xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác.

+ Người vi phạm phịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm.

- Vi phạm kỉ luật

+ Là hành vi trái với quy định quy tắc quy chế xác định trật tự kỉ cương trong nội bộ cơ quan trường học xí nghiệp.

+ Người vi phạm phịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm.

- Vi phạm kỉ luật

+ Là hành vi trái với quy định quy tắc quy chế xác định trật tự kỉ cương trong nội bộ cơ quan trường học xí nghiệp.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

Mục lục Giải GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương