Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2 (có đáp án): Thực hiện pháp luật có đáp án (phần 1)
Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật có đáp án (P2)
-
639 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
13/07/2024Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi nào dưới đây của mình ?
Đáp án: B
Lời giải: Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật.
Câu 2:
23/07/2024Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm mục đích nào dưới đây ?
Đáp án: B
Lời giải: Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm mục đích buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật.
Câu 3:
20/07/2024Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh hoặc kiềm chế việc làm trái pháp luật là một trong các mục đích của
Đáp án: B
Lời giải; Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh hoặc kiềm chế việc làm trái pháp luật là một trong các mục đích của trách nhiệm pháp lí.
Câu 4:
30/10/2024Vi phạm hình sự là hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là
Đáp án đúng là : B
- Vi phạm hình sự là hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm.
- Vi phạm hình sự (hay còn gọi là tội phạm) là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh ..
- Các đáp án khác,không phải là vi phạm hình sự.
→ B đúng.A,C,D sai.
* Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
a. Vi phạm pháp luật
- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
- Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật:
+ Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật.
+ Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
+ Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.
b. Trách nhiệm pháp lí
- Là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.
- Mục đích:
+ Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt tình trạng vi phạm pháp luật.
+ Buộc họ phải chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định.
+ Buộc họ phải làm những công việc nhất định để trừng phạt, khắc phục hậu quả.
+ Ngăn chặn họ tiếp tục vi phạm pháp luật.
+ Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật, răn đe, củng cố niềm tin, khuyến khích mọi người tích cực đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật.
c. Các loại vi phạm pháp luật
- Vi phạm hình sự:
+ Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự
+ Người vi phạm hành sự phải chịu trách nhiệm hình phát và các biện pháp tư pháp được quy định trong bộ luật hình sự.
- Vi phạm hành chính
+ Là các hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước
+ Người vi phạm hành chính phải chịu các hình thức xử lí hành chính do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng.
- Vi phạm dân sự
+ Là hành vi trái pháp luật xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác.
+ Người vi phạm phịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm.
- Vi phạm kỉ luật
+ Là hành vi trái với quy định quy tắc quy chế xác định trật tự kỉ cương trong nội bộ cơ quan trường học xí nghiệp.
+ Người vi phạm phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởng cơ quan, xí nghiệp, trường học áp dụng đối với cán bộ - công nhân viên - học sinh - sinh viên của tổ chức mình.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật
Mục lục Giải GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật
Câu 5:
20/07/2024Trách nhiệm kỉ luật không bao gồm hình thức nào dưới đây ?
Đáp án: B
Lời giải: Trách nhiệm kỉ luật không bao gồm hình thức phê bình.
Câu 6:
20/07/2024Chủ thể nào dưới đây có quyền áp dụng pháp luật?
Đáp án: B
Lời giải: Mọi cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền có quyền áp dụng pháp luật.
Câu 7:
03/11/2024Người ở độ tuổi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.
A sai vì Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng
C, D sai
*Tìm hiểu thêm: "Trách nhiệm pháp lí"
- Là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.
- Mục đích:
+ Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt tình trạng vi phạm pháp luật.
+ Buộc họ phải chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định.
+ Buộc họ phải làm những công việc nhất định để trừng phạt, khắc phục hậu quả.
+ Ngăn chặn họ tiếp tục vi phạm pháp luật.
+ Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật, răn đe, củng cố niềm tin, khuyến khích mọi người tích cực đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật
Câu 8:
14/07/2024Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý?
Đáp án: B
Lời giải: Người từ đủ 14 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý.
Câu 9:
23/07/2024Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng?
Đáp án: B
Lời giải: Người từ đủ 14 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Câu 10:
13/07/2024Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra?
Đáp án: B
Lời giải: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra.
Câu 11:
21/07/2024Người ở độ tuổi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý?
Đáp án: A
Lời giải: Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý.
Câu 12:
03/11/2024Người vi phạm pháp luật, gây thiệt hại về tài sản của người khác thì phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây ?
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Người vi phạm pháp luật, gây thiệt hại về tài sản của người khác thì phải chịu trách nhiệm dân sự.
*Tìm hiểu thêm: "Các loại vi phạm pháp luật"
- Vi phạm hình sự:
+ Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự
+ Người vi phạm hành sự phải chịu trách nhiệm hình phát và các biện pháp tư pháp được quy định trong bộ luật hình sự.
- Vi phạm hành chính
+ Là các hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước
+ Người vi phạm hành chính phải chịu các hình thức xử lí hành chính do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng.
- Vi phạm dân sự
+ Là hành vi trái pháp luật xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác.
+ Người vi phạm phịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm.
- Vi phạm kỉ luật
+ Là hành vi trái với quy định quy tắc quy chế xác định trật tự kỉ cương trong nội bộ cơ quan trường học xí nghiệp.
+ Người vi phạm phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởng cơ quan, xí nghiệp, trường học áp dụng đối với cán bộ - công nhân viên - học sinh - sinh viên của tổ chức mình.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật
Câu 13:
20/07/2024Công chức nhà nước vi phạm những điều cấm không được làm là vi phạm
Đáp án: B
Lời giải: Công chức nhà nước vi phạm những điều cấm không được làm là vi phạm kỉ luật.
Câu 14:
13/07/2024Hành vi nào dưới đây không phải là trái pháp luật?
Đáp án: A
Lời giải: Đi xe máy vượt đèn đỏ theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông không phải là hành vi trái pháp luật.
Câu 15:
20/07/2024Người trong độ tuổi nào dưới đây khi tham gia các giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý?
Đáp án: A
Lời giải: Người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi khi tham gia các giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.
Câu 16:
17/07/2024Người có hành vi cố ý gây tổn hại cho sức khỏe của người khác là vi phạm
Đáp án: B
Lời giải: Người có hành vi cố ý gây tổn hại cho sức khỏe của người khác là vi phạm hình sự.
Câu 17:
02/10/2024Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi
Đáp án đúng là: B
Lời giải: Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi trái pháp luật.
B đúng
- A sai vì nó chỉ thể hiện thái độ hoặc ý định cá nhân mà không trực tiếp gây ra tổn thất hay vi phạm quyền lợi của người khác.
- C sai vì nó chỉ thể hiện sự không đồng nhất hoặc không tương thích với một tiêu chuẩn nhất định mà không trực tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi hay lợi ích hợp pháp của người khác.
- D sai vì nó chỉ đơn thuần là sự không đồng ý hoặc khác biệt về quan điểm, không dẫn đến hậu quả cụ thể gây thiệt hại cho quyền lợi hợp pháp của người khác.
*) Vi phạm pháp luật
- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
- Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật:
+ Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật.
Trộm cắp tài sản là hành vi vi phạm pháp luật
+ Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
+ Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 18:
22/07/2024Cán bộ, công chức vi phạm công vụ nhà nước thì phải chịu trách nhiệm
Đáp án: B
Lời giải: Cán bộ, công chức vi phạm công vụ nhà nước thì phải chịu trách nhiệm kỉ luật.
Câu 19:
19/07/2024Hành vi nào dưới đây không vi phạm pháp luật dân sự?
Đáp án: B
Lời giải: Đi học muộn không có lí do chính đáng là hành vi không vi phạm pháp luật.
Câu 20:
21/07/2024Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra?
Đáp án: C
Lời giải: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra.
Câu 21:
20/07/2024Chỉ cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền mới được
Đáp án: D
Lời giải: Chỉ cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền mới được áp dụng pháp luật.
Câu 22:
20/07/2024Đối tượng bị xử phạt vi phạm kỉ luật là
Đáp án: B
Lời giải: Đối tượng bị xử phạt vi phạm kỉ luật là cán bộ, công chức.
Câu 23:
23/07/2024Theo quy định của pháp luật Việt Nam, người chưa thành niên có độ tuổi là bao nhiêu ?
Đáp án: C
Lời giải: Theo quy định của pháp luật Việt Nam, người chưa thành niên có độ tuổi chưa đủ 18 tuổi.
Câu 24:
20/07/2024Năng lực trách nhiệm pháp lí của cá nhân bao gồm
Đáp án: A
Lời giải: Năng lực trách nhiệm pháp lí của cá nhân bao gồm độ tuổi và nhận thức.
Câu 25:
27/08/2024Độ tuổi của con người có năng lực trách nhiệm pháp lí là
Đáp án đúng là : A
- Lời giải: Độ tuổi của con người có năng lực trách nhiệm pháp lí là từ đủ 14 tuổi trở lên.
Đối với cá nhân, năng lực trách nhiệm pháp lí được pháp luật của Nhà nước ta quy định như sau: người từ đủ mười sáu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, chịu trách nhiệm hành chính về mọi vì š phạm hành chính; người từ đủ mười bốn tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về những tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, cụ thể: Tội giết người (Điều 123), Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác (Điều 134)
→ A đúng.B,C,D sai.
* Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
a. Vi phạm pháp luật
- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
- Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật:
+ Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật.
+ Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
+ Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.
b. Trách nhiệm pháp lí
- Là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.
- Mục đích:
+ Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt tình trạng vi phạm pháp luật.
+ Buộc họ phải chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định.
+ Buộc họ phải làm những công việc nhất định để trừng phạt, khắc phục hậu quả.
+ Ngăn chặn họ tiếp tục vi phạm pháp luật.
+ Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật, răn đe, củng cố niềm tin, khuyến khích mọi người tích cực đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật.
c. Các loại vi phạm pháp luật
- Vi phạm hình sự:
+ Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự
+ Người vi phạm hành sự phải chịu trách nhiệm hình phát và các biện pháp tư pháp được quy định trong bộ luật hình sự.
- Vi phạm hành chính
+ Là các hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước
+ Người vi phạm hành chính phải chịu các hình thức xử lí hành chính do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng.
- Vi phạm dân sự
+ Là hành vi trái pháp luật xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác.
+ Người vi phạm phịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm.
- Vi phạm kỉ luật
+ Là hành vi trái với quy định quy tắc quy chế xác định trật tự kỉ cương trong nội bộ cơ quan trường học xí nghiệp.
+ Người vi phạm phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởng cơ quan, xí nghiệp, trường học áp dụng đối với cán bộ - công nhân viên - học sinh - sinh viên của tổ chức mình.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật
Mục lục Giải GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật có đáp án (P3)
-
25 câu hỏi
-
30 phút
-
-
Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật có đáp án (P4)
-
20 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật có đáp án (P1)
-
25 câu hỏi
-
25 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2 (có đáp án): Thực hiện pháp luật (507 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2 (có đáp án): Thực hiện pháp luật có đáp án (1210 lượt thi)
- 124 câu trắc nghiệm Các hình thức thức thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật (1019 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2 (có đáp án): Thực hiện pháp luật có đáp án (phần 1) (638 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2 (có đáp án): Thực hiện pháp luật có đáp án (phần 2) (378 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực hôn nhân (6221 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực lao động (2390 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 (có đáp án): Quyền bình đẳng của công dân (2034 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong kinh doanh (1723 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo có đáp án (1402 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật đời sống (1244 lượt thi)
- trắc nghiệm quyền tự do cơ bản (1135 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật đời sống (phần 1) (1020 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật và đời sống (985 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (có đáp án) (835 lượt thi)