Câu hỏi:

02/10/2024 154

Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi

A. không thiện chí.

B. trái pháp luật.

Đáp án chính xác

C. không phù hợp.

D. trái với các quan hệ xã hội.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: B

Lời giải: Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi trái pháp luật.

B đúng 

- A sai vì nó chỉ thể hiện thái độ hoặc ý định cá nhân mà không trực tiếp gây ra tổn thất hay vi phạm quyền lợi của người khác.

- C sai vì nó chỉ thể hiện sự không đồng nhất hoặc không tương thích với một tiêu chuẩn nhất định mà không trực tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi hay lợi ích hợp pháp của người khác.

- D sai vì nó chỉ đơn thuần là sự không đồng ý hoặc khác biệt về quan điểm, không dẫn đến hậu quả cụ thể gây thiệt hại cho quyền lợi hợp pháp của người khác.

*) Vi phạm pháp luật

- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

- Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật:

+ Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật.

Lý thuyết Thực hiện pháp luật | GDCD lớp 12 (ảnh 1)

Trộm cắp tài sản là hành vi vi phạm pháp luật

+ Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

+ Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

Giải GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chủ thể nào dưới đây có quyền áp dụng pháp luật?

Xem đáp án » 20/07/2024 254

Câu 2:

Trách nhiệm kỉ luật không bao gồm hình thức nào dưới đây ?

Xem đáp án » 20/07/2024 200

Câu 3:

Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm mục đích nào dưới đây ?

Xem đáp án » 23/07/2024 194

Câu 4:

Người ở độ tuổi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý?

Xem đáp án » 21/07/2024 192

Câu 5:

Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng?

Xem đáp án » 23/07/2024 179

Câu 6:

Độ tuổi của con người có năng lực trách nhiệm pháp lí là

Xem đáp án » 27/08/2024 168

Câu 7:

Cán bộ, công chức vi phạm công vụ nhà nước thì phải chịu trách nhiệm

Xem đáp án » 22/07/2024 162

Câu 8:

Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra?

Xem đáp án » 21/07/2024 162

Câu 9:

Chỉ cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền mới được

Xem đáp án » 20/07/2024 158

Câu 10:

Người trong độ tuổi nào dưới đây khi tham gia các giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý?

Xem đáp án » 20/07/2024 148

Câu 11:

Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh hoặc kiềm chế việc làm trái pháp luật là một trong các mục đích của

Xem đáp án » 20/07/2024 142

Câu 12:

Công chức nhà nước vi phạm những điều cấm không được làm là vi phạm

Xem đáp án » 20/07/2024 142

Câu 13:

Đối tượng bị xử phạt vi phạm kỉ luật là

Xem đáp án » 20/07/2024 135

Câu 14:

Người ở độ tuổi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?

Xem đáp án » 03/11/2024 133

Câu 15:

Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra?

Xem đáp án » 13/07/2024 128

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »