Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 8 (có đáp án): Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển (Phần 1)
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 8 (có đáp án): Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển (Phần 1)
-
489 lượt thi
-
24 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Biển Đông có đặc điểm nào dưới đây?
Đáp án A.
Biển Đông là vùng biển rộng (3.477 triệu km2), tương đối kín và nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 2:
23/07/2024Đặc điểm nào sau đây không phải của biển Đông?
Đáp án A.
- Biển Đông là một trong các biển lớn của thế giới (biển rộng với diện tích là 3,447 triệu km2), nguồn nước dồi dào.
- Biển Đông trải dài từ Xích đạo đến chí tuyến Bắc, nằm trong vùng nội chí tuyến nên là một vùng biển có đặc tính nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa.
- Biển Đông là vùng biển tương đối kín. Hình dạng khép kín của vùng biển tạo nên tính chất khép kín của dòng hải lưu với hướng chảy chịu ảnh hưởng của gió mùa.
Câu 3:
10/10/2024Tác động toàn diện của biển Đông lên khí hậu nước ta là
Đáp án đúng là : B
- Tác động toàn diện của biển Đông lên khí hậu nước ta là Làm cho khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương nên điều hòa hơn.
-Bên cạnh đó biển Đông giúo Tăng độ ẩm của các khối khí qua biển, mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn, đồng thời làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.
→ B đúng.A,C,D sai.
* Khái quát của biển đông
- Biển Đông là một biển rộng, có diện tích 3,477 triệu km2 (lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương).
- Là biển tương đối kín, phía đông và đông nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo.
- Biển Đông nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và tính chất khép kín của Biển Đông được thể hiện qua các yếu tố hải văn (nhiệt độ, độ muối của nước biển, sóng, thuỷ triều, hải lưu) và sinh vật biển.
2. Ảnh hưởng của biển đông đối với thiên nhiên Việt Nam
a) Khí hậu
- Nhờ có Biển Đông nên khí hậu nước ta mang tính hải dương, điều hòa.
- Lượng mưa nhiều, độ ẩm tương đối của không khí trên 80%.
- Nhờ có Biển Đông, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương, điều hòa hơn.
b) Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển
- Các dạng địa hình ven biển rất đa dạng: vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, tam giác châu thổ, các vũng vịnh nước sâu, các đảo ven bờ và những rạn san hô,...
- Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có: Hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái trên đất phèn, nước mặn, nước lợ và hệ sinh thái rừng trên đảo.
c) Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
- Tài nguyên khoáng sản: Dầu khí (có trữ lượng lớn và giá trị nhất), các bãi cát, muối,…
- Tài nguyên hải sản: sinh vật giàu thành phần loài và có năng suất sinh học cao, nhất là ở ven bờ. Biển Đông có trên 2000 loài cá, hơn 100 loài tôm, khoảng vài chục loài mực,…
d) Thiên tai
- Bão: Mỗi năm trung bình có 3 đến 4 cơ bão trực tiếp từ Biển Đông đổ vào nước ta, gây nhiều thiệt hại nặng nề cho sản xuất và đời sống.
- Sạt lở bờ biển: xảy ra nhiều ở dải bờ biển Trung Bộ.
- Cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc và làm hoang hóa đất đai ở vùng ven biển miền Trung.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 8: Thiên nhiên chịu sâu sắc ảnh hưởng từ biển
Câu 4:
23/07/2024Ở nước ta hiện nay, tài nguyên thiên nhiên vùng biển có ý nghĩa lớn nhất tới đời sống của cư dân ven biển là
Giải thích: Mục 2 – ý b, SGK/36 - 37 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 5:
17/12/2024Loại tài nguyên khoáng sản có giá trị nhất ở Biển Đông là
Đáp án đúng là: B
Loại tài nguyên khoáng sản có giá trị nhất ở Biển Đông là dầu mỏ và khí đốt. Ở nước ta, dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ,…
→ B đúng
- A, C, D sai vì giá trị kinh tế của chúng thấp hơn so với các tài nguyên khác như dầu mỏ, khí đốt. Dầu mỏ và khí đốt có tiềm năng khai thác và lợi nhuận lớn hơn nhiều.
*) Ảnh hưởng của biển đông đối với thiên nhiên Việt Nam
a) Khí hậu
- Nhờ có Biển Đông nên khí hậu nước ta mang tính hải dương, điều hòa.
- Lượng mưa nhiều, độ ẩm tương đối của không khí trên 80%.
- Nhờ có Biển Đông, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương, điều hòa hơn.
b) Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển
- Các dạng địa hình ven biển rất đa dạng: vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, tam giác châu thổ, các vũng vịnh nước sâu, các đảo ven bờ và những rạn san hô,...
- Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có: Hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái trên đất phèn, nước mặn, nước lợ và hệ sinh thái rừng trên đảo.
Ven biển Việt Nam có nhiều hệ sinh thái đa dạng
c) Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
- Tài nguyên khoáng sản: Dầu khí (có trữ lượng lớn và giá trị nhất), các bãi cát, muối,…
- Tài nguyên hải sản: sinh vật giàu thành phần loài và có năng suất sinh học cao, nhất là ở ven bờ. Biển Đông có trên 2000 loài cá, hơn 100 loài tôm, khoảng vài chục loài mực,…
VÙNG BIỂN VIỆT NAM TRONG BIỂN ĐÔNG
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Giải Địa lí 12 Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Câu 6:
23/07/2024Thiên tai mang lại thiệt hại lớn nhất cho cư dân vùng biển là
Giải thích: Mục 2 – ý c, SGK/37 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D
Câu 7:
07/10/2024Loại thiên tai không xảy ra ở vùng biển nước ta là
Đáp án đúng là: C
Bão là loại thiên tai xảy ra thường xuyên ở các vùng ven biển của nước ta. Hàng năm, nước ta chịu khoảng 12-18 trận bão, có những cơn bão gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản, đặc biệt ở các tỉnh Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. Ngoài bão, ở ven biển nước ta còn thường xuyên bị sạt lở bờ biển và hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn (hóa mạc hóa diễn ra mạnh ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ). Triều cường ít xảy ra ở ven biển, triều cường thường xảy ra mạnh ở vùng Đông Nam Bộ (đặc biệt là TP. Hồ Chí Minh) và Đồng bằng sông Cửu Long.
C đúng
- A sai vì ở đó không có địa hình đất liền để bị xói mòn hay sạt lở do sóng và dòng chảy. Do đó, đây không phải là thiên tai đặc trưng của vùng biển xa bờ.
- B sai vì là hiện tượng cát bị gió cuốn và di chuyển trên bề mặt đất khô cằn, thường xảy ra ở sa mạc hoặc vùng ven biển có địa hình cát.
- D sai vì là loại thiên tai thường xuyên xảy ra ở vùng biển nước ta do Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng trực tiếp của các cơn bão từ Biển Đông.
Triều cường là hiện tượng mực nước biển dâng cao do ảnh hưởng của lực hấp dẫn từ mặt trăng và mặt trời, kết hợp với các yếu tố khí tượng như gió mùa, bão, và các biến động thời tiết khác. Triều cường thường xảy ra ở những vùng ven biển có hệ thống sông ngòi và cửa biển lớn, đặc biệt là tại các khu vực có địa hình thấp trũng như vùng đồng bằng sông Cửu Long và TP. Hồ Chí Minh.
Tuy nhiên, nếu xét riêng trên vùng biển mở, triều cường không phải là loại thiên tai trực tiếp gây thiệt hại cho khu vực này. Biển mở thường chỉ bị ảnh hưởng bởi các hiện tượng như bão, sóng lớn, nước dâng do bão (storm surge), và động đất dưới đáy biển gây sóng thần. Các hiện tượng này có khả năng gây nguy hiểm trực tiếp đến các hoạt động hàng hải và nuôi trồng thủy sản. Trong khi đó, triều cường chủ yếu gây ngập úng tại khu vực đất liền và cửa sông, ít có tác động mạnh đến các vùng biển xa bờ.
Vì vậy, có thể nói triều cường không phải là loại thiên tai đặc trưng xảy ra ở vùng biển mở của nước ta, mà chủ yếu ảnh hưởng đến khu vực ven biển và đất liền.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Giải Địa lí 12 Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Câu 8:
23/07/2024Biển lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương là biển nào?
Đáp án: A
Giải thích: Biển Đông là biển lớn thứ 2 của Thái Bình Dương, sau biển Philippines. Còn biển San Hô và biển Ả Rập không thuộc đại dương Thái Bình Dương. Đồng thời biển Đông cũng là biển lớn thứ 4 trên thế giới sau 3 biển kể trên.
Câu 9:
23/07/2024Biển Đông là biển bộ phận của đại dương nào sau đây?
Đáp án: B
Giải thích: SGK/36, địa lí 12 cơ bản.
Câu 11:
23/07/2024Vùng biển thuận lợi nhất cho nghề làm muối ở nước ta là
Đáp án: C
Giải thích: SGK/37, địa lí 12 cơ bản.
Câu 12:
23/07/2024Ở vùng Nam Trung Bộ nổi tiếng với nghề nào dưới đây?
Đáp án: C
Giải thích: SGK/37, địa lí 12 cơ bản.
Câu 13:
23/07/2024Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra mạnh nhất ở khu vực ven biển của khu vực
Đáp án: B
Giải thích: SGK/37, địa lí 12 cơ bản.
Câu 14:
23/07/2024Hiện tượng hoang mạc hóa xảy ra mạnh nhất ở khu vực ven biển nào?
Đáp án: B
Giải thích: SGK/37, địa lí 12 cơ bản.
Câu 15:
23/07/2024Hệ sinh thái vùng ven biển nước ta chiếm ưu thế nhất là
Đáp án: A
Giải thích: SGK/37, địa lí 12 cơ bản.
Câu 16:
23/07/2024Hệ sinh thái rừng mặn cho năng suất sinh học cao nhất ở vùng nước nào?
Đáp án: C
Giải thích: SGK/37, địa lí 12 cơ bản.
Câu 17:
23/07/2024Nhờ có biển Đông nên khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu nào?
Đáp án: B
Giải thích: SGK/36, địa lí 12 cơ bản.
Câu 18:
22/08/2024Khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương, điều hòa hơn là nhờ
Đáp án đúng là : D
- Khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương, điều hòa hơn là nhờ Tiếp giáp với Biển Đông.
Biển đông làm tăng độ ẩm cho các khối khí qua biển, mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn, đồng thời làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.
- Khí hậu Nằm gần Xích đạo, mưa nhiều làm ở miền Nam nước ta chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng cao nhất và thấp nhất rất nhỏ (khoảng 3°C), nhưng sự chênh lệch giữa nhiệt độ ban ngày và ban đêm lại tới 10°C. Lượng mưa trung bình năm từ 1500 đến 2500mm, mưa quanh năm, càng gần Xích đạo mưa càng nhiều. Độ ẩm cũng rất cao, trung bình trên 80%, nên không khí ẩm ướt ngột ngạt.
→ A sai.
- Địa hình đồi núi thấp và đồng bằng chiếm tỉ lệ 85% diện tích lãnh thỏ nước ta. Điều này, giúp bảo toàn tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta.
→ B sai.
- Nước ta nằm trong khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch (Tín phong) và gió mùa châu Á, nên khí hậu nước ta có hai mùa rõ rệt (mùa hạ có gió mùa mùa hạ; mùa đông có gió mùa mùa đông).
→ C sai.
* Ảnh hưởng của biển đông đối với thiên nhiên Việt Nam
a) Khí hậu
- Nhờ có Biển Đông nên khí hậu nước ta mang tính hải dương, điều hòa.
- Lượng mưa nhiều, độ ẩm tương đối của không khí trên 80%.
- Nhờ có Biển Đông, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương, điều hòa hơn.
b) Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển
- Các dạng địa hình ven biển rất đa dạng: vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, tam giác châu thổ, các vũng vịnh nước sâu, các đảo ven bờ và những rạn san hô,...
- Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có: Hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái trên đất phèn, nước mặn, nước lợ và hệ sinh thái rừng trên đảo.
c) Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
- Tài nguyên khoáng sản: Dầu khí (có trữ lượng lớn và giá trị nhất), các bãi cát, muối,…
- Tài nguyên hải sản: sinh vật giàu thành phần loài và có năng suất sinh học cao, nhất là ở ven bờ. Biển Đông có trên 2000 loài cá, hơn 100 loài tôm, khoảng vài chục loài mực,…
d) Thiên tai
- Bão: Mỗi năm trung bình có 3 đến 4 cơ bão trực tiếp từ Biển Đông đổ vào nước ta, gây nhiều thiệt hại nặng nề cho sản xuất và đời sống.
- Sạt lở bờ biển: xảy ra nhiều ở dải bờ biển Trung Bộ.
- Cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc và làm hoang hóa đất đai ở vùng ven biển miền Trung.
Xem các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 8: Thiên nhiên chịu sâu sắc ảnh hưởng từ biển
Câu 19:
23/07/2024Ở nước ta thời tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức là nhờ
Đáp án: D
Giải thích: SGK/36, địa lí 12 cơ bản.
Câu 20:
23/07/2024Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của Biển Đông được thể hiện rõ ở
Đáp án: C
Giải thích: SGK/36, địa lí 12 cơ bản.
Câu 21:
23/07/2024Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của Biển Đông không được thể hiện qua
Đáp án: D
Giải thích: SGK/36, địa lí 12 cơ bản.
Câu 22:
23/07/2024Nghề muối ở nước ta nổi tiếng nhất ở vùng nào?
Đáp án: C
Giải thích: Nghề làm muối đòi hỏi nền nhiệt độ cao, ổn định, nhiều nắng và đặc biệt vùng nước ven biển có độ mặn cao nên ở nước ta vùng cực Nam Trung Bộ là vùng hội tụ đầy đủ điều kiện thời lí tưởng cho nghề làm muối và cũng là nơi có nghề muối phát triển nhất nước ta, là một trong những vùng phát triển muối sạch, ngon nhất Đông Nam Á.
Câu 23:
23/07/2024Lượng ẩm cao do biển Đông mang lại đã ảnh hưởng như thế nào đối với cảnh quan thiên nhiên nước ta?
Đáp án: C
Giải thích: Biển Đông với nguồn ẩm dồi dào đã mang lại lượng mưa lớn cho lãnh thổ nước ta làm cho thảm thực vật phát triển xanh tốt quanh năm.
- Các đáp án còn lại:
+ A: thiên nhiên phong phú đa dạng là do vị trí địa lí quy định, không phải do độ ẩm ⇒ loại.
+ B: cảnh quan rừng chiếm ưu thế là do địa hình chủ yếu đồi núi ⇒ loại.
+ D: quá trình tái sinh phục hồi rừng nhanh chóng → do nhiều nhân tố: độ ẩm, nhiệt độ, nguồn nước, con người… ⇒ loại.
Câu 24:
23/07/2024Thành phần tự nhiên nào ở nước ta chịu ảnh hưởng nhiều nhất, sâu sắc nhất của Biển Đông?
Đáp án: C
Giải thích: Trong các thành phần tự nhiên, khí hậu là yếu tố chịu ảnh hưởng lớn nhất và sâu sắc nhất của biển Đông. Nhờ có Biển Đông mà khí hậu nước ta có tính chất hải dương, mùa đông bớt lạnh và mùa hè bớt nóng.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 8 (có đáp án): Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển (6155 lượt thi)
- 30 câu trắc nghiệm Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển (731 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 8 (có đáp án): Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển (Phần 1) (488 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 8 (có đáp án): Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển (Phần 2) (557 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển (378 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 (có đáp án): Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển (420 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) (7020 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 11 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (6982 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 6 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (5671 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 10 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (4873 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 7 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) (4732 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 9 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Phần 2) (2955 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 9 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Phần 1) (1170 lượt thi)
- 40 câu trắc nghiệm Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (1102 lượt thi)
- 30 câu trắc nghiệm Đất nước nhiều đồi núi (886 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 1) (745 lượt thi)