Trang chủ Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 22 (có đáp án): Vấn đề phát triển nông nghiệp

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 22 (có đáp án): Vấn đề phát triển nông nghiệp

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 22 (có đáp án): Vấn đề phát triển nông nghiệp

  • 307 lượt thi

  • 74 câu hỏi

  • 80 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

19/07/2024

Trong tổng giá trị sản xuất của nông nghiệp, ngành trồng trọt chiếm (%)

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Trong tổng giá trị sản xuất của nông nghiệp, ngành trồng trọt chiếm 75 %.


Câu 2:

22/07/2024

Xu hướng nào sau đây đúng với sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt từ năm 1990 đến năm 2005?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Xu hướng sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt từ năm 1990 đến năm 2005 là: Cây lương thực giảm, cây công nghiệp tăng.


Câu 3:

20/07/2024

Xu hướng nào sau đây đúng với sự thay đổi tỉ trọng giá trị sản xuất ngành trồng trọt từ năm 1990 đến năm 2005?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Xu hướng sự thay đổi tỉ trọng giá trị sản xuất ngành trồng trọt từ năm 1990 đến năm 2005 là: Cây công nghiệp tăng và cây lương thực giảm.


Câu 4:

19/07/2024

Trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 2005, xếp từ cao xuống thấp theo thứ tự về giá trị sản xuất là

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 2005, xếp từ cao xuống thấp theo thứ tự về giá trị sản xuất là cây lương thực, cây công nghiệp, cây rau đậu, cây ăn quả.


Câu 5:

19/07/2024

Sự thay đổi tỉ trọng của các nhóm cây trong giá trị sản xuất ngành trồng trọt từ năm 1990 đến 2005 là

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Sự thay đổi tỉ trọng của các nhóm cây trong giá trị sản xuất ngành trồng trọt từ năm 1990 đến 2005 là: Cây lương thực, cây ăn quả, rau đậu và cây khác giảm tỉ trọng; cây công nghiệp có tỉ trọng tăng rất nhanh.


Câu 6:

20/07/2024

Xu hướng nào sau đây đúng với sự thay đổi tỉ trọng giá trị sản xuất ngành trồng trọt từ năm 1990 đến năm 2005?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Xu hướng thay đổi tỉ trọng giá trị sản xuất ngành trồng trọt từ năm 1990 đến năm 2005 là cây công nghiệp tăng, cây lương thực giảm.


Câu 7:

19/07/2024

Ở nước ta, mục đích chủ yếu của sản xuất lương thực không phải nhằm vào

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Ở nước ta, mục đích chủ yếu của sản xuất lương thực không phải nhằm vào cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.


Câu 8:

19/08/2024

Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển sản xuất lương thực ở nước ta không phải là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển sản xuất lương thực ở nước ta không phải là: Chính sách phát triển phù hợp.

D đúng 

- A sai vì tài nguyên đất đa dạng, phong phú cung cấp nhiều loại đất khác nhau, phù hợp cho trồng nhiều loại cây lương thực, từ đó tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất lương thực một cách bền vững và hiệu quả.

- B sai vì tài nguyên nước dồi dào, rộng khắp cung cấp đủ nước cho tưới tiêu và duy trì độ ẩm của đất, giúp cây lương thực phát triển tốt và đạt năng suất cao.

- C sai vì cán cân bức xạ quanh năm dương tạo điều kiện cho cây trồng phát triển liên tục với lượng ánh sáng và nhiệt độ ổn định, giúp tăng trưởng và năng suất cây lương thực suốt cả năm.

*) Sản xuất lương thực

- Vai trò

+ Đảm bảo lương thực cho nhân dân.

+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

+ Làm nguồn hàng xuất khẩu.

+ Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp.

- Điều kiện phát triển

+ Thuận lợi: điều kiện tự nhiên (đất trồng, khí hậu, nguồn nước, địa hình,…) phát triển các vùng nông nghiệp sinh thái. Điều kiện kinh tế - xã hội (máy móc,  khoa học kĩ thuật,…).

+ Khó khăn: thiên tai, sâu bệnh.

- Tình hình sản xuất, phân bố cây lương thực

+ Diện tích trồng lúa đã tăng mạnh.

+ Cơ cấu mùa vụ thay đổi phù hợp với từng địa phương, từng vụ.

+ Sản lượng: năng suất lúa tăng mạnh.

+ Tình hình xuất khẩu: trở thành nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới, khoảng 3 - 4 triệu tấn/năm.

+ Phân bố: Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng (là vùng có năng suất lúa cao nhất cả nước).

+ Biện pháp: thâm canh, sử dụng giống mới.

 

Đồng bằng sông Cửu Long - Vựa lúa lớn nhất ở nước ta

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp

Giải Địa lí 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp


Câu 9:

22/07/2024

Khó khăn đối với sản xuất lương thực của nước ta không phải là

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Khó khăn đối với sản xuất lương thực của nước ta không phải là sâu bệnh.


Câu 10:

04/12/2024

Đặc điểm chủ yếu của ngành trồng cây lương thực trong những năm qua là

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

-Đặc điểm chủ yếu của ngành trồng cây lương thực trong những năm qua là Diện tích, năng suất, sản lượng lúa tăng mạnh.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi

Khí hậu: Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với nhiệt độ cao quanh năm và lượng mưa dồi dào, tạo điều kiện tốt cho cây lúa sinh trưởng và phát triển.

Đất đai: Nước ta có các vùng đất phù sa màu mỡ (đặc biệt là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long), rất thích hợp cho canh tác lúa.

Nguồn nước: Hệ thống sông ngòi dày đặc, nhất là ở các đồng bằng lớn, cung cấp nước tưới đầy đủ cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa.

+  Yếu tố kinh tế- xã hội

Chính sách phát triển nông nghiệp: Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ nông dân như khoán sản phẩm, cải cách đất đai, đầu tư vào thủy lợi, và khuyến khích áp dụng khoa học kỹ thuật.

Áp dụng khoa học kỹ thuật: Giống lúa năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt và các biện pháp thâm canh hiện đại được đưa vào sản xuất, giúp tăng năng suất đáng kể.

Hệ thống thủy lợi: Các công trình thủy lợi được xây dựng và cải thiện, đảm bảo cung cấp nước ổn định cho canh tác, đặc biệt trong các mùa khô hạn.

+  Nhu cầu lương thực và vai trò xuất khẩu

Dân số đông dẫn đến nhu cầu tiêu thụ lương thực lớn, thúc đẩy việc mở rộng diện tích và tăng năng suất lúa.

Lúa gạo là mặt hàng xuất khẩu quan trọng, mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn. Điều này tạo động lực cho việc tăng cường sản xuất.

+ Phân bố vùng trồng lúa chính

Đồng bằng sông Hồng: Thâm canh cao, năng suất lớn do truyền thống lâu đời và dân cư đông.

Đồng bằng sông Cửu Long: Là vựa lúa lớn nhất cả nước, với diện tích canh tác rộng, điều kiện tự nhiên thuận lợi và đóng vai trò chủ đạo trong xuất khẩu gạo.

Nhờ sự kết hợp của các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội, diện tích, năng suất và sản lượng lúa ở Việt Nam liên tục tăng mạnh trong những năm qua.

→ B đúng.A,C,D sai.

* Ngành trồng trọt

Chiếm gần 75% giá trị sản lượng nông nghiệp.

a) Sản xuất lương thực

- Vai trò

+ Đảm bảo lương thực cho nhân dân.

+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

+ Làm nguồn hàng xuất khẩu.

+ Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp.

- Điều kiện phát triển

+ Thuận lợi: điều kiện tự nhiên (đất trồng, khí hậu, nguồn nước, địa hình,…) phát triển các vùng nông nghiệp sinh thái. Điều kiện kinh tế - xã hội (máy móc, khoa học kĩ thuật,…).

+ Khó khăn: thiên tai, sâu bệnh.

- Tình hình sản xuất, phân bố cây lương thực

+ Diện tích trồng lúa đã tăng mạnh.

+ Cơ cấu mùa vụ thay đổi phù hợp với từng địa phương, từng vụ.

+ Sản lượng: năng suất lúa tăng mạnh.

+ Tình hình xuất khẩu: trở thành nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới, khoảng 3 - 4 triệu tấn/năm.

+ Phân bố: Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng (là vùng có năng suất lúa cao nhất cả nước).

+ Biện pháp: thâm canh, sử dụng giống mới.

b) Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả

* Thuận lợi

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

+ Địa hình: 3/4 diện tích nước ta là đồi núi, phần lớn có độ cao dưới 1000m, có nhiều cao nguyên, đồi thấp.

+ Đất trồng: phong phú và đa dạng như: đất feralit, đất phù sa,…

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng nhiệt cao và độ ẩm lớn.

+ Nguồn nước phong phú, dồi dào.

- Điều kiện kinh tế - xã hội

+ Dân cư và nguồn lao động: đông dân, nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm và tiếp thu nhanh với khoa học kĩ thuật.

+ Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho trồng và chế biến cây công nghiệp ngày càng được đảm bảo.

+ Nhu cầu của thị trường lớn, thị trường xuất khẩu được mở rộng.

+ Công nghiệp chế biến sau thu hoạch ngày càng hoàn thiện.

+ Đường lối, chính sách khuyến khích phát triển cây công nghiệp.

+ Thế mạnh khác: đảm bảo lương thực, nước ta gia nhập WTO,…

* Khó khăn

- Về tự nhiên: Sự thất thường của khí hậu, tai biến thiên nhiên,…

- Về kinh tế - xã hội: cơ sở vật chất, cơ sở chế biến và thị trường tiêu thụ chưa thật ổn định,…

* Thực trạng phát triển các cây công nghiệp và cây ăn quả

Các cây công nghiệp lâu năm

- Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ. Cà phê chè mới được trồng nhiều ở Tây Bắc.

- Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung.

- Chè: Trung du và MN Bắc Bộ và Tây Nguyên (tỉnh Lâm Đồng), Bắc Trung Bộ.

- Hồ tiêu: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Duyên hải miền Trung, Bắc Trung Bộ, đảo Phú Quốc.

- Điều: Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên.

- Dừa: Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải miền Trung.

Cây công nghiệp hàng năm

Chiếm 35% diện tích phân bố ở đồng bằng, đất phù sa cổ ở trung du: mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, dâu tằm, thuốc lá.

Phân bố cây ăn quả

- Cây ăn quả được phát triển mạnh trong những năm gần đây (chuối, cam, xoài, nhãn, vải thiều, chôm chôm và dứa).

- Các vùng cây ăn quả lớn nhất là: ĐBSCL và ĐNB, tỉnh Bắc Giang (TDMNBB).

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp


Câu 11:

23/07/2024

Khó khăn chủ yếu đối với sản xuất lương thực ở nước ta không phải là

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Khó khăn chủ yếu đối với sản xuất lương thực ở nước ta không phải là ô nhiễm môi trường.


Câu 12:

19/07/2024

Trong những năm qua, sản xuất lương thực phát triển theo xu hướng

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Trong những năm qua, sản xuất lương thực phát triển theo xu hướng sản lượng lúa tăng mạnh.


Câu 13:

22/07/2024

Năng suất lúa cả năm của nước ta có xu hướng tăng, chủ yếu do

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Năng suất lúa cả năm của nước ta có xu hướng tăng, chủ yếu do việc đẩy mạnh thâm canh.


Câu 14:

19/07/2024

Biện pháp nào sau đây không ảnh hưởng đến tăng diện tích trồng lúa ở nước ta hiện nay?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Biện pháp không ảnh hưởng đến tăng diện tích trồng lúa ở nước ta hiện nay là tăng năng suất.


Câu 15:

21/07/2024

Biện pháp làm cho năng suất lúa tăng nhanh là

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Biện pháp làm cho năng suất lúa tăng nhanh là thâm canh, sử dụng đại trà các giống mới.


Câu 16:

16/08/2024

Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành trồng lúa của nước ta hiện nay?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : A

- Nhận định không đúng với ngành trồng lúa của nước ta hiện nay là: Sản lượng lúa tăng nhanh, đạt trên dưới 36 triệu tấn.

- Là nguồn cung cấp năng lượng lớn nhất cho con người, bình quân 180 - 200 kg gạo/ người/ năm tại các nước châu á , khoảng 10 kg/ người/ năm tại các nước châu Mỹ. Ở Việt Nam, dân số trên 80 triệu và 100% người Việt Nam sử dụng lúa gạo làm lương thực chính.Việt Nam giữ vị trí top 3 nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới niên vụ 2023-2024.

- Việt Nam tiếp tục giữ vị trí cao trong danh sách các nước xuất khẩu gạo của thế giới với sản lượng dự kiến năm 2024 đạt 43 triệu tấn. Đông Nam Á có 4 quốc gia trong số 10 nước hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo.

- Sản lượng lúa đảm bảo an ninh lương thực trong nước và nhu cầu xuất khẩu.

→ A đúng.B,C,D sai

* Ngành trồng trọt

 

BIỂU ĐỒ CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT (THEO GIÁ SO SÁNH 2010) CỦA NƯỚC TA NĂM 2013 (%)

Chiếm gần 75% giá trị sản lượng nông nghiệp.

a) Sản xuất lương thực

- Vai trò

+ Đảm bảo lương thực cho nhân dân.

+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

+ Làm nguồn hàng xuất khẩu.

+ Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp.

- Điều kiện phát triển

+ Thuận lợi: điều kiện tự nhiên (đất trồng, khí hậu, nguồn nước, địa hình,…) phát triển các vùng nông nghiệp sinh thái. Điều kiện kinh tế - xã hội (máy móc,  khoa học kĩ thuật,…).

+ Khó khăn: thiên tai, sâu bệnh.

- Tình hình sản xuất, phân bố cây lương thực

+ Diện tích trồng lúa đã tăng mạnh.

+ Cơ cấu mùa vụ thay đổi phù hợp với từng địa phương, từng vụ.

+ Sản lượng: năng suất lúa tăng mạnh.

+ Tình hình xuất khẩu: trở thành nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới, khoảng 3 - 4 triệu tấn/năm.

+ Phân bố: Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng (là vùng có năng suất lúa cao nhất cả nước).

+ Biện pháp: thâm canh, sử dụng giống mới.

Xem thếm các bài viết liên quan,chi tiết khác;

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp


Câu 17:

22/07/2024

Đồng bằng sông Hồng là vùng

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Đồng bằng sông Hồng là vùng có năng suất lúa cao nhất nước.


Câu 18:

21/07/2024

Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành trồng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Phát biểu không đúng với ngành trồng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng lúa lớn thứ hai cả nước.


Câu 19:

21/07/2024

Vùng có mức lương thực bình quân đầu người cao nhất cả nước là

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Vùng có mức lương thực bình quân đầu người cao nhất cả nước là vùng Đồng bằng sông Cửu Long.


Câu 20:

22/07/2024

Vùng có năng suất lúa cao nhất ở nước ta là

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Vùng có năng suất lúa cao nhất ở nước ta là vùng Đồng bằng sông Hồng.


Câu 21:

23/07/2024

Điều kiện kinh tế - xã hội nào sau đây thuận lợi cho sản xuất cây công nghiệp ở nước ta?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi cho sản xuất cây công nghiệp ở nước ta là có mạng lưới các cơ sở chế biến nguyên liệu cây công nghiệp.


Câu 22:

19/07/2024

Trong thời gian gần đây, cây công nghiệp lâu năm ở nước ta được phát triển mạnh mẽ chủ yếu do

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Trong thời gian gần đây, cây công nghiệp lâu năm ở nước ta được phát triển mạnh mẽ chủ yếu do khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. 


Câu 23:

21/07/2024

Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp ở nước ta là

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp ở nước ta là đất thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp.


Câu 24:

19/07/2024

Khó khăn lớn nhất đối với phát triển cây công nghiệp ở nước ta là

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Khó khăn lớn nhất đối với phát triển cây công nghiệp ở nước ta là thị trường thế giới có nhiều biến động.


Câu 25:

21/07/2024

Khó khăn lớn nhất đối vói phát triển cây công nghiệp lâu năm hiện nay ở nước ta là

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Khó khăn lớn nhất đối vói phát triển cây công nghiệp lâu năm hiện nay ở nước ta là thị trường có nhiều biến động.


Câu 26:

20/07/2024

Điều kiện nào sau đây không cần thiết đối với phát triển cây công nghiệp lâu năm ở nước ta?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Điều kiện không cần thiết đối với phát triển cây công nghiệp lâu năm ở nước ta là: Đất phù sa có diện tích rộng.


Câu 27:

22/07/2024

Phát biểu nào sau đây không đúng với cây công nghiệp ở nước ta?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Phát biểu không đúng với cây công nghiệp ở nước ta là: Chủ yếu là cây công nghiệp nhiệt đới.


Câu 28:

19/07/2024

Nguyên nhân nào sau đây làm cho cây công nghiệp lâu năm ở nước ta đóng vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Nguyên nhân làm cho cây công nghiệp lâu năm ở nước ta đóng vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp là do giá trị sản xuất cao hơn nhiều cây công nghiệp hàng năm.


Câu 29:

08/08/2024

Cây công nghiệp lâu năm của nước ta chủ yếu là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Giải thích: Cây công nghiệp lâu năm của nước ta chủ yếu là cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, dừa và chè.

C đúng 

- A, B, D sai vì một số trong số chúng, như mía và dừa, có thể không có chu kỳ sinh trưởng dài như cây công nghiệp lâu năm và không phải là các cây chính trong danh mục cây lâu năm chính thức. Cây công nghiệp lâu năm chủ yếu bao gồm cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, dừa và chè với chu kỳ sinh trưởng lâu dài và giá trị kinh tế cao.

* Thực trạng phát triển các cây công nghiệp và cây ăn quả

Các cây công nghiệp lâu năm

- Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ. Cà phê chè mới được trồng nhiều ở Tây Bắc.

- Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung.

- Chè: Trung du và MN Bắc Bộ và Tây Nguyên (tỉnh Lâm Đồng), Bắc Trung Bộ.

- Hồ tiêu: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Duyên hải miền Trung, Bắc Trung Bộ, đảo Phú Quốc.

- Điều: Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên.

- Dừa: Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải miền Trung.

Lý thuyết Vấn đề phát triển nông nghiệp | Địa lí lớp 12 (ảnh 1)

Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng Đông Nam Bộ

Cây công nghiệp hàng năm

Chiếm 35% diện tích phân bố ở đồng bằng, đất phù sa cổ ở trung du: mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, dâu tằm, thuốc lá.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp

Giải Địa lí 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp


Câu 30:

20/07/2024

Việt Nam đứng vị trí hàng đầu trên thế giới về xuất khẩu

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Việt Nam đứng vị trí hàng đầu trên thế giới về xuất khẩu về cà phê, điều, hồ tiêu.


Câu 31:

19/07/2024

Cà phê được trồng chủ yếu ở vùng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Cà phê được trồng chủ yếu ở vùng Tây Nguyên.


Câu 32:

21/07/2024

Cà phê được trồng chủ yếu ở trên loại đất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Cà phê được trồng chủ yếu ở trên loại đất badan.


Câu 33:

19/07/2024

Cây cao su được trồng chủ yếu ở trên loại đất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Cây cao su được trồng chủ yếu ở trên loại đất badan và đất xám bạc màu.


Câu 34:

23/07/2024

Cao su không được phát triển ở nơi nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Giải thích: Cao su không được phát triển ở các vùng đồng bằng (ĐBSH và ĐBSCL,...).

→ D đúng. A, B, C sai.

* Thực trạng phát triển các cây công nghiệp và cây ăn quả

Các cây công nghiệp lâu năm

- Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ. Cà phê chè mới được trồng nhiều ở Tây Bắc.

- Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung.

- Chè: Trung du và MN Bắc Bộ và Tây Nguyên (tỉnh Lâm Đồng), Bắc Trung Bộ.

- Hồ tiêu: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Duyên hải miền Trung, Bắc Trung Bộ, đảo Phú Quốc.

- Điều: Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên.

- Dừa: Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải miền Trung.

Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng Đông Nam Bộ

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp

Giải Địa lí 12 Bài 23: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ


Câu 35:

20/07/2024

Yếu tố tự nhiên nào quan trọng nhất dẫn đến sự khác nhau về phân bố cây chè và cây cao su ở nước ta?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Yếu tố tự nhiên quan trọng nhất dẫn đến sự khác nhau về phân bố cây chè và cây cao su ở nước ta là do khí hậu.


Câu 36:

21/07/2024

Hồ tiêu được trồng chủ yếu ở

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Hồ tiêu được trồng chủ yếu ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Duyên hải miền Trung.


Câu 37:

23/07/2024

Nơi nào sau đây trồng nhiều cây điều nhất nước ta?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Vùng Đông Nam Bộ là nơi trồng nhiều cây điều nhất nước ta.


Câu 38:

23/07/2024

Nơi nào sau đây trồng nhiều dừa nhất nước ta?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long là nơi trồng nhiều dừa nhất nước ta.


Câu 39:

19/07/2024

Nơi nào sau đây trồng được chè nhiều nhất nước ta?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên là vùng trồng được chè nhiều nhất nước ta.


Câu 40:

19/07/2024

Tỉnh nào sau đây ở Tây Nguyên trồng được nhiều chè nhất?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Tỉnh Lâm Đồng ở Tây Nguyên là tỉnh trồng được nhiều chè nhất.


Câu 41:

23/07/2024

Các cây công nghiệp hàng năm ở nước ta chủ yếu là

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Các cây công nghiệp hàng năm ở nước ta chủ yếu là mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, dâu tằm và thuốc lá.


Câu 42:

21/07/2024

Vùng nào sau đây không phải là vùng phát triển chuyên canh mía đường?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Vùng Đồng bằng sông Hồng không phải là vùng phát triển chuyên canh mía đường.


Câu 43:

19/07/2024

Cây lạc không được trồng nhiều ở nơi nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Cây lạc không được trồng nhiều ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.


Câu 44:

20/07/2024

Đậu tương được trồng nhiều ở

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Đậu tương được trồng nhiều ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đắk Lắk, Đồng Tháp.


Câu 45:

19/07/2024

Vùng trồng đay truyền thống là ở

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Vùng trồng đay truyền thống là ở vùng Đồng bằng sông Hồng.


Câu 46:

23/07/2024

Vùng trồng cói lớn nhất là ven biển

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Vùng trồng cói lớn nhất là ven biển Ninh Bình, Thanh Hoá.


Câu 47:

19/07/2024

Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất là

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất là vùng Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.


Câu 48:

19/07/2024

Tỉnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ trồng nhiều cây ăn quả là

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Tỉnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ trồng nhiều cây ăn quả là tỉnh Bắc Giang.


Câu 49:

20/07/2024

Vụ đông đã trở thành vụ chính của vùng

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Vụ đông đã trở thành vụ chính của vùng Đồng bằng sông Hồng.


Câu 50:

19/07/2024

Cây rau màu ôn đới được trồng ở Đồng bằng sông Hồng vào vụ

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Cây rau màu ôn đới được trồng ở Đồng bằng sông Hồng vào vụ Đông.


Câu 51:

22/07/2024

Trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 2005, tỉ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm (%)

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 2005, tỉ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm 25%.


Câu 52:

23/07/2024

Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi của nước ta hiện nay?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ngành chăn nuôi ở nước ta hiện đang gặp nhiều thách thức như bệnh dịch, biến động giá thức ăn và quản lý chất lượng, dẫn đến hiệu quả chăn nuôi chưa ổn định và không đồng đều. Ngành chăn nuôi vẫn cần cải thiện các yếu tố này để đạt hiệu quả cao và bền vững hơn.

D đúng 

- A sai vì ngành chăn nuôi ở nước ta đang ngày càng đóng góp nhiều hơn vào giá trị sản xuất nông nghiệp nhờ việc mở rộng quy mô và tăng cường hiệu quả sản xuất. Sự tăng trưởng này phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, trong đó chăn nuôi ngày càng chiếm ưu thế hơn trong tổng giá trị sản xuất.

- B sai vì ngành chăn nuôi ở nước ta đang chuyển mình theo hướng sản xuất hàng hóa lớn để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao và mở rộng thị trường. Việc chuyển sang sản xuất hàng hóa giúp nâng cao hiệu quả kinh tế, tối ưu hóa quy mô và chất lượng sản phẩm.

- C sai vì ngành chăn nuôi ở nước ta đang phát triển các sản phẩm phụ như sữa, trứng, và phân bón từ chăn nuôi, góp phần làm tăng giá trị sản phẩm không qua giết thịt. Sự gia tăng này phản ánh sự đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao giá trị gia tăng trong ngành chăn nuôi.

*) Ngành chăn nuôi

SẢN LƯỢNG THỊT CÁC LOẠI CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM

(Đơn vị: nghìn tấn)

- Tình hình: tỉ trọng của ngành chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta từng bước tăng vững chắc.

- Xu hướng: ngành chăn nuôi đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hoá, chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp. Các sản phẩm không qua giết thịt (trứng, sữa) chiếm tỉ trọng ngày càng cao.

- Điều kiện phát triển:

+ Thuận lợi: cơ sở thức ăn cho chăn nuôi được đảm bảo tốt hơn; các dịch vụ về giống, thú y đã có nhiều tiến bộ và phát triển rộng khắp.

+ Khó khăn: giống gia súc, gia cầm cho năng suất cao vẫn còn ít, chất lượng chưa cao; Dịch bệnh hại gia súc, gia cầm vẫn đe doạ lan tràn trên diện rộng,…

* Chăn nuôi lợn và gia cầm

- Lợn và gia cầm là hai nguồn cung cấp thịt chủ yếu. Cung cấp trên 3/4 sản lượng thịt các loại.

- Chăn nuôi gà công nghiệp đã phát triển mạnh ở các tỉnh giáp các thành phố lớn (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh) và ở các địa phương có các cơ sở công nghiệp chế biến thịt.

Lợn được nuôi nhiều ở vùng đồng bằng, ven các đô thị lớn

* Chăn nuôi gia súc ăn cỏ

- Chăn nuôi gia súc ăn cỏ chủ yếu dựa vào các đồng cỏ tự nhiên.

- Đàn trâu, đàn bò có xu hướng tăng mạnh. Trâu được nuôi nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (hơn 1/2 đàn trâu cả nước) và Bắc Trung Bộ. Bò được nuôi nhiều ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

- Chăn nuôi bò sữa đã phát triển khá mạnh ở ven TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội,… với tổng đàn khoảng 50 nghìn con.

Trâu được nuôi nhiều ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp

Giải Địa lí 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp


Câu 53:

17/07/2024

Cơ sở thức ăn tự nhiên cho chăn nuôi ở nước ta được đảm bảo tốt hơn nhiều, từ

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Cơ sở thức ăn tự nhiên cho chăn nuôi ở nước ta được đảm bảo tốt hơn nhiều, từ đồng cỏ tự nhiên.


Câu 54:

04/12/2024

Phát biểu nào sau đây nói về điều kiện chăn nuôi nước ta?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Phát biểu nói về điều kiện chăn nuôi nước ta là: Các dịch vụ về giống, thú y đã có nhiều tiến bộ và phát triển rộng khắp.

*Tìm hiểu thêm: "Ngành chăn nuôi"

SẢN LƯỢNG THỊT CÁC LOẠI CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM

(Đơn vị: nghìn tấn)

- Tình hình: tỉ trọng của ngành chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta từng bước tăng vững chắc.

- Xu hướng: ngành chăn nuôi đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hoá, chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp. Các sản phẩm không qua giết thịt (trứng, sữa) chiếm tỉ trọng ngày càng cao.

- Điều kiện phát triển:

+ Thuận lợi: cơ sở thức ăn cho chăn nuôi được đảm bảo tốt hơn; các dịch vụ về giống, thú y đã có nhiều tiến bộ và phát triển rộng khắp.

+ Khó khăn: giống gia súc, gia cầm cho năng suất cao vẫn còn ít, chất lượng chưa cao; Dịch bệnh hại gia súc, gia cầm vẫn đe doạ lan tràn trên diện rộng,…

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp

 


Câu 55:

21/07/2024

Khó khăn của chăn nuôi nước ta hiện nay không phải là

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Khó khăn của chăn nuôi nước ta hiện nay không phải là: Lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật còn rất ít.


Câu 56:

18/07/2024

Nguyên nhân làm cho hiệu quả chăn nuôi của nước ta chưa thật cao và chưa ổn định không phải là

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Nguyên nhân làm cho hiệu quả chăn nuôi của nước ta chưa thật cao và chưa ổn định không phải là: Giá cả sản phẩm chăn nuôi trên thị trường cao.


Câu 57:

19/07/2024

Xu hướng mới trong phát triển ngành chăn nuôi hiện nay không phải là

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Xu hướng mới trong phát triển ngành chăn nuôi hiện nay không phải là: Chăn nuôi chủ yếu lấy sức kéo và phân bón cho trồng trọt.


Câu 58:

20/07/2024

Đối với ngành chăn nuôi, khó khăn nào sau đây đã được khắc phục?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Đối với ngành chăn nuôi, khó khăn đã được khắc phục là: Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi không được bảo đảm.


Câu 59:

21/07/2024

Các loại vật nuôi nào sau đây ở nước ta được nuôi chủ yếu đế lấy thịt?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Các loại vật nuôi ở nước ta được nuôi chủ yếu đế lấy thịt là lợn và gia cầm.


Câu 60:

19/07/2024

Ở nước ta hiện nay, vật nuôi giữ vai trò số 1 trong việc cung cấp thịt là

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Ở nước ta hiện nay, vật nuôi giữ vai trò số 1 trong việc cung cấp thịt là lợn.


Câu 61:

19/07/2024

Cho đến nay, trong sản lượng thịt của chăn nuôi ở nước ta, sản lượng thịt các loại của đàn lợn chiếm

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Cho đến nay, trong sản lượng thịt của chăn nuôi ở nước ta, sản lượng thịt các loại của đàn lợn chiếm 3/4.


Câu 62:

20/07/2024

Phát biểu nào sau đây không đúng với chăn nuôi gia cầm ở nước ta hiện nay?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Phát biểu không đúng với chăn nuôi gia cầm ở nước ta hiện nay là: Sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu ra nước ngoài.


Câu 63:

14/08/2024

Chăn nuôi gia cầm ở nước ta tăng mạnh, chủ yếu nhờ vào

Xem đáp án

Đáp án đúng là : A

- Chăn nuôi gia cầm ở nước ta tăng mạnh, chủ yếu nhờ vào cơ sở thức ăn được đảm bảo.

Chăn nuôi gia cầm ở nước ta tăng mạnh, chủ yếu do cơ sở thức ăn được đảm bảo: bao gồm thức ăn từ phụ phầm ngành trồng trọt, thủy sản và thức ăn chế biến công nghiệp…

-Các đáp án còn lại,không phải là lý do chính để phát triển ngành Chăn nuôi gia cầm

→ A đúng.B,C,D sai

* Ngành chăn nuôi

- Tình hình: tỉ trọng của ngành chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta từng bước tăng vững chắc.

- Xu hướng: ngành chăn nuôi đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hoá, chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp. Các sản phẩm không qua giết thịt (trứng, sữa) chiếm tỉ trọng ngày càng cao.

- Điều kiện phát triển:

+ Thuận lợi: cơ sở thức ăn cho chăn nuôi được đảm bảo tốt hơn; các dịch vụ về giống, thú y đã có nhiều tiến bộ và phát triển rộng khắp.

+ Khó khăn: giống gia súc, gia cầm cho năng suất cao vẫn còn ít, chất lượng chưa cao; Dịch bệnh hại gia súc, gia cầm vẫn đe doạ lan tràn trên diện rộng,…

* Chăn nuôi lợn và gia cầm

- Lợn và gia cầm là hai nguồn cung cấp thịt chủ yếu. Cung cấp trên 3/4 sản lượng thịt các loại.

- Chăn nuôi gà công nghiệp đã phát triển mạnh ở các tỉnh giáp các thành phố lớn (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh) và ở các địa phương có các cơ sở công nghiệp chế biến thịt.

* Chăn nuôi gia súc ăn cỏ

- Chăn nuôi gia súc ăn cỏ chủ yếu dựa vào các đồng cỏ tự nhiên.

- Đàn trâu, đàn bò có xu hướng tăng mạnh. Trâu được nuôi nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (hơn 1/2 đàn trâu cả nước) và Bắc Trung Bộ. Bò được nuôi nhiều ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

- Chăn nuôi bò sữa đã phát triển khá mạnh ở ven TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội,… với tổng đàn khoảng 50 nghìn con.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp


Câu 64:

21/07/2024

Chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.


Câu 65:

19/07/2024

Nơi nào sau đây phát triển mạnh chăn nuôi gà công nghiệp?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Các tỉnh giáp thành phố lớn và địa phương có cơ sở công nghiệp chế biến thịt phát triển mạnh chăn nuôi gà công nghiệp.


Câu 66:

06/12/2024

Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều ở các đồng bằng lớn ở nước ta?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Nguyên nhân chủ yếu làm cho chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều ở các đồng bằng lớn ở nước ta là do cơ sở thức ăn được đảm bảo tốt.

*Tìm hiểu thêm: "Chăn nuôi lợn và gia cầm"

- Lợn và gia cầm là hai nguồn cung cấp thịt chủ yếu. Cung cấp trên 3/4 sản lượng thịt các loại.

- Chăn nuôi gà công nghiệp đã phát triển mạnh ở các tỉnh giáp các thành phố lớn (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh) và ở các địa phương có các cơ sở công nghiệp chế biến thịt.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp

 


Câu 67:

19/07/2024

Chăn nuôi trâu, bò, ngựa chủ yếu dựa vào

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Chăn nuôi trâu, bò, ngựa chủ yếu dựa vào các đồng cỏ tự nhiên.


Câu 68:

19/07/2024

Phát biểu nào sau đây không đúng với chăn nuôi gia súc ăn cỏ ở nước ta hiện nay?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Phát biểu không đúng với chăn nuôi gia súc ăn cỏ ở nước ta hiện nay là: Chủ yếu lấy sức kéo cho nông nghiệp.


Câu 69:

19/07/2024

Yếu tố quan trọng đầu tiên trong việc đẩy mạnh chăn nuôi gia súc theo quy mô lớn là

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Yếu tố quan trọng đầu tiên trong việc đẩy mạnh chăn nuôi gia súc theo quy mô lớn là mở rộng và cải tạo các đồng cỏ.


Câu 70:

19/07/2024

Vùng nào sau đây nuôi trâu nhiều nhất nước ta?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng nuôi trâu nhiều nhất nước ta.


Câu 71:

19/07/2024

Bò được nuôi nhiều nhất ở

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Bò được nuôi nhiều nhất ở vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.


Câu 72:

19/07/2024

Chăn nuôi bò sữa đã phát triển khá mạnh ở ven

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Chăn nuôi bò sữa đã phát triển khá mạnh ở ven Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh do những khu vực này có thị trường tiêu thụ rộng lớn.


Câu 73:

21/07/2024

Trong điều kiện sản xuất hàng hoá, đầu ra chủ yếu của nông nghiệp phải là

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Trong điều kiện sản xuất hàng hoá, đầu ra chủ yếu của nông nghiệp phải là sản phẩm đã qua chế biến.


Câu 74:

19/07/2024

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với sản xuất nông nghiệp của nước ta?

1) Diện tích cây công nghiệp lâu năm lớn hơn nhiều cây công nghiệp hàng năm.

2) Giá trị sản xuất của cây lương thực lớn đứng đầu trong các loại cây.

3) Sản lượng thịt lợn đứng đầu trong các loại sản phẩm thịt.

4) Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của nhóm cây công nghiệp thấp nhất.

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích

Sản xuất nông nghiệp của nước ta có đặc điểm là: 

- Diện tích cây công nghiệp lâu năm lớn hơn nhiều cây công nghiệp hàng năm.

- Giá trị sản xuất của cây lương thực lớn đứng đầu trong các loại cây.

- Sản lượng thịt lợn đứng đầu trong các loại sản phẩm thịt.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương