Trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 31: Kinh tế Cộng hòa Nam Phi
Trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 31: Kinh tế Cộng hòa Nam Phi
-
194 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Chăn nuôi quảng canh chiếm
Chọn C
Chăn nuôi quảng canh chiếm 4/5 diện tích đất nông nghiệp. Các vật nuôi phổ biến là bò, cừu, dê, lợn,...
Câu 2:
23/07/2024Cây trồng quan trọng hàng đầu ở Cộng hòa Nam Phi là
Chọn A
Ở Cộng hòa Nam Phi, ngô là cây trồng quan trọng hàng đầu, cung cấp lương thực, thức ăn chăn nuôi và xuất khẩu. Ngô được trồng tập trung ở các trang trại lớn, cơ giới hóa cao. Hoạt động trồng trọt tập trung chủ yếu ở các đồng bằng ven biển và vùng đồi thấp.
Câu 3:
23/07/2024Cây ngô ở Cộng hòa Nam Phi được trồng tập trung ở
Chọn C
Ở Cộng hòa Nam Phi, ngô là cây trồng quan trọng hàng đầu, cung cấp lương thực, thức ăn chăn nuôi và xuất khẩu. Ngô được trồng tập trung ở các trang trại lớn, cơ giới hóa cao. Hoạt động trồng trọt tập trung chủ yếu ở các đồng bằng ven biển và vùng đồi thấp.
Câu 4:
23/07/2024Cộng hòa Nam Phi nổi tiếng thế giới về vật nuôi nào sau đây?
Chọn A
Cộng hòa Nam Phi nổi tiếng thế giới về nuôi cừu, nằm trong số 10 nước xuất khẩu len đứng đầu thế giới. Hoạt động chăn nuôi phân bố rộng khắp, nhưng tập trung chủ yếu ở cao nguyên trung tâm.
Câu 5:
23/07/2024Hoạt động chăn nuôi ở Cộng hòa Nam Phi tập trung chủ yếu ở
Chọn D
Cộng hòa Nam Phi nổi tiếng thế giới về nuôi cừu, nằm trong số 10 nước xuất khẩu len đứng đầu thế giới. Hoạt động chăn nuôi phân bố rộng khắp, nhưng tập trung chủ yếu ở cao nguyên trung tâm.
Câu 6:
23/07/2024Hoạt động trồng trọt thâm canh và chăn nuôi hỗn hợp của Cộng hòa Nam Phi tập trung chủ yếu ở
Đáp án đúng là: A
Nông nghiệp của Cộng hòa Nam Phi có sự phân hóa theo vùng: Hoạt động trồng trọt thâm canh và chăn nuôi hỗn hợp tập trung chủ yếu ở những khu vực có tài nguyên đất và nguồn nước thuận lợi như vùng ven biển đông nam và phía nam, hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực, cây công nghiệp và cây ăn quả; trong khi chăn nuôi gia súc thường phân bố ở các vùng khô hạn trong nội địa.
A đúng
- B sai vì nước này có điều kiện khí hậu và địa lý phù hợp cho các loại nông nghiệp như rau quả và chăn nuôi gia súc. Điều này giúp nông nghiệp phát triển mạnh mẽ hơn so với các hoạt động nội địa khác.
- C sai vì khu vực này có khí hậu khô cằn và địa hình khó khăn hơn, không thuận lợi cho nông nghiệp đa dạng và sản xuất nông sản lớn. Các hoạt động nông nghiệp chủ yếu tập trung ở phía bắc nơi có điều kiện tự nhiên và hạ tầng hỗ trợ tốt hơn.
- D sai vì khu vực này có điều kiện khí hậu và địa lý thuận lợi hơn cho các loại nông sản như nho và ngũ cốc, cùng với sự phát triển hạ tầng nông nghiệp và sự hỗ trợ từ chính phủ. Điều này tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển mạnh mẽ và hiệu quả hơn.
*) Nông nghiệp
- Đóng góp 2,5% vào GDP (năm 2020), nhưng có vai trò quan trọng:
+ Giải quyết việc làm cho dân cư ở khu vực nông thôn;
+ Tạo ra nguồn thu ngoại tệ đáng kể nhờ xuất khẩu các mặt hàng nông sản
+ Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
- Diện tích đất trồng trọt chỉ chiếm 1/5 diện tích đất nông nghiệp. Các cây trồng quan trọng là ngô, đậu tương, lúa mì, mía, hướng dương, cây ăn quả các loại.
- Chăn nuôi quảng canh chiếm 4/5 diện tích đất nông nghiệp. Các vật nuôi phổ biến là bỏ, cửu, dê, lợn....
- Nông nghiệp của Cộng hòa Nam Phi có sự phân hóa theo vùng:
+ Hoạt động trồng trọt thâm canh và chăn nuôi hỗn hợp tập trung chủ yếu ở những khu vực có tài nguyên đất và nguồn nước thuận lợi như vùng ven biển đông nam và phía nam, hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực, cây công nghiệp và cây ăn quả.
+ Chăn nuôi gia súc thường phân bố ở các vùng khô hạn trong nội địa.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 7:
23/07/2024Hoạt động chăn nuôi gia súc của Cộng hòa Nam Phi tập trung chủ yếu ở
Đáp án đúng là: B
Nông nghiệp của Cộng hòa Nam Phi có sự phân hóa theo vùng: Hoạt động trồng trọt thâm canh và chăn nuôi hỗn hợp tập trung chủ yếu ở những khu vực có tài nguyên đất và nguồn nước thuận lợi như vùng ven biển đông nam và phía nam, trong khi chăn nuôi gia súc thường phân bố ở các vùng khô hạn trong nội địa.
B đúng.
- Vùng ven biển và phía nam Nam Phi thường tập trung vào các hoạt động kinh tế khác như nông nghiệp trồng trọt và khai thác thủy sản. Phía bắc Nam Phi cũng không phải là vùng chăn nuôi gia súc chủ yếu.
A, C, D sai.
* Nông nghiệp tại Cộng hòa Nam Phi
- Đóng góp 2,5% vào GDP (năm 2020), nhưng có vai trò quan trọng:
+ Giải quyết việc làm cho dân cư ở khu vực nông thôn;
+ Tạo ra nguồn thu ngoại tệ đáng kể nhờ xuất khẩu các mặt hàng nông sản
+ Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
- Diện tích đất trồng trọt chỉ chiếm 1/5 diện tích đất nông nghiệp. Các cây trồng quan trọng là ngô, đậu tương, lúa mì, mía, hướng dương, cây ăn quả các loại.
- Chăn nuôi quảng canh chiếm 4/5 diện tích đất nông nghiệp. Các vật nuôi phổ biến là bỏ, cửu, dê, lợn....
- Nông nghiệp của Cộng hòa Nam Phi có sự phân hóa theo vùng:
+ Hoạt động trồng trọt thâm canh và chăn nuôi hỗn hợp tập trung chủ yếu ở những khu vực có tài nguyên đất và nguồn nước thuận lợi như vùng ven biển đông nam và phía nam, hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực, cây công nghiệp và cây ăn quả;
+ Chăn nuôi gia súc thường phân bố ở các vùng khô hạn trong nội địa.
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết SGK Địa lí 11 Bài 31 (Kết nối tri thức): Kinh tế Cộng hòa Nam Phi
Giải SGK Địa lí 11 Bài 31 (Kết nối tri thức): Kinh tế Cộng hòa Nam Phi
Câu 8:
23/07/2024Cơ cấu ngành kinh tế của Cộng hòa Nam Phi có sự chuyển dịch nào sau đây?
Chọn B
Cơ cấu ngành kinh tế ở Cộng hòa Nam Phi có sự chuyển dịch đáng kể, trong đó ngành dịch vụ (xu hướng tăng) và công nghiệp, xây dựng (xu hướng giảm) chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu ngành kinh tế; ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản có tỉ trọng thấp (xu hướng giảm).
Câu 9:
23/07/2024Nhận định nào sau đây không đúng với tình hình phát triển kinh tế của Cộng hòa Nam Phi?
Đáp án đúng là: A
- Cộng hòa Nam Phi là một trong ba nền kinh tế lớn nhất châu Phi (cùng với Ni-giê-ri-a và Ai Cập), là quốc gia duy nhất ở châu Phi thuộc thành viên của G20 (năm 2020).
A đúng
- B sai vì thu hút được nhiều vốn đầu tư từ Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản,... Tổng FDI đầu tư vào Cộng hòa Nam Phi đạt 3 tỉ USD năm 2020, lớn thứ ba châu Phi (sau Ai Cập và Cộng hòa Công-gô).
- C sai vì nước này đang tăng cường phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ và công nghệ cao, giảm sự phụ thuộc vào nông nghiệp và khai thác mỏ. Điều này giúp nâng cao hiệu quả kinh tế và cải thiện đời sống xã hội.
- D sai vì nước này đã phát triển các ngành công nghiệp quan trọng như khai thác mỏ, sản xuất và chế biến từ lâu, đóng góp lớn vào GDP và tạo việc làm cho nhiều người. Điều này giúp Cộng hòa Nam Phi có nền kinh tế đa dạng và mạnh mẽ.
*) Tình hình phát triển kinh tế
- Là một trong ba nền kinh tế lớn nhất châu Phi (cùng với Ni-giê-ri-a và Ai Cập), là quốc gia duy nhất ở châu Phi thuộc thành viên của G20 (năm 2020).
- Là quốc gia có trình độ khoa học - công nghệ phát triển nhất châu Phi, có cơ sở hạ tầng hiện đại hỗ trợ cho các ngành kinh tế.
- Thu hút được nhiều vốn đầu tư từ Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản,... Tổng FDI đầu tư vào Cộng hòa Nam Phi đạt 3 tỉ USD năm 2020, lớn thứ ba châu Phi (sau Ai Cập và Cộng hòa Công-gô).
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 10:
23/07/2024Thuận lợi chủ yếu về tự nhiên để ngành công nghiệp ở Cộng hòa Nam Phi phát triển là
Chọn A
Cộng hòa Nam Phi có nhiều thuận lợi trong phát triển công nghiệp, đặc biệt là nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng. Đây là quốc gia có nền công nghiệp phát triển ở châu Phi. Ngành công nghiệp đóng góp khoảng 24,5% GDP và thu hút khoảng 22% lao động (năm 2021).
Câu 11:
23/07/2024Cộng hòa Nam Phi thu hút được vốn đầu tư lớn từ các quốc gia nào sau đây?
Chọn A
Cộng hòa Nam Phi thu hút được nhiều vốn đầu tư từ Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản,... Tổng FDI đầu tư vào Cộng hòa Nam Phi đạt 3 tỉ USD năm 2020, lớn thứ ba châu Phi (sau Ai Cập và Cộng hòa Công-gô).
Câu 12:
23/07/2024Trung tâm công nghiệp chính của Cộng hòa Nam Phi không phải là
Chọn D
Các trung tâm công nghiệp chính là Kếp-tao, Giô-han-ne-xbua, Po Ê-li-da-bét, Đông Luân Đôn và Đuốc-ban.
Câu 13:
23/07/2024Ngành công nghiệp quan trọng nhất trong hoạt động sản xuất công nghiệp ở Cộng hòa Nam Phi là
Chọn A
Ngành công nghiệp khai thác giữ vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất công nghiệp, chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn. Cộng hòa Nam Phi đứng hàng đầu thế giới về ngành khai thác vàng, kim cương, u-ra-ni-um,.. Ngành công nghiệp khai khoáng đóng góp khoảng 18% GDP, 50% nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia này (năm 2021).
Câu 14:
23/07/2024Nhận định nào sau đây đúng với công nghiệp của Cộng hòa Nam Phi?
Chọn A
Một số đặc điểm cơ bản của ngành công nghiệp của Cộng hòa Nam Phi là
- Là quốc gia có nền công nghiệp phát triển ở châu Phi. Ngành công nghiệp đóng góp khoảng 24,5% GDP và thu hút khoảng 22% lao động (năm 2021).
- Cộng hòa Nam Phi có hoạt động sản xuất và cơ cấu công nghiệp khá đa dạng, bên cạnh ngành công nghiệp khai thác thì ngành công nghiệp chế biến cũng đang được chú trọng phát triển.
- Mặc dù tỉ trọng trong GDP có xu hướng giảm nhưng công nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng, tạo nên nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng.
Câu 15:
23/07/2024Nhận định nào sau đây đúng với công nghiệp của Cộng hòa Nam Phi?
Chọn D
Một số đặc điểm cơ bản của ngành công nghiệp của Cộng hòa Nam Phi là
- Là quốc gia có nền công nghiệp phát triển ở châu Phi. Ngành công nghiệp đóng góp khoảng 24,5% GDP và thu hút khoảng 22% lao động (năm 2021).
- Cộng hòa Nam Phi có hoạt động sản xuất và cơ cấu công nghiệp khá đa dạng, bên cạnh ngành công nghiệp khai thác thì ngành công nghiệp chế biến cũng đang được chú trọng phát triển.
- Mặc dù tỉ trọng trong GDP có xu hướng giảm nhưng công nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng, tạo nên nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 31: Kinh tế Cộng hòa Nam Phi (193 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 7: Kinh tế khu vực Mỹ La Tinh (468 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 6: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Mỹ La- tinh (392 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 18: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư Hoa Kì (317 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 27: Kinh tế Trung Quốc (285 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 16: Kinh tế khu vực Tây Nam Á (284 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 9: Liên minh Châu Âu (EU) (242 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 30: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Cộng hòa Nam Phi (237 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 23: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Nhật Bản (229 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 21: Kinh tế Liên Bang Nga (224 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 24: Kinh tế Nhật Bản (211 lượt thi)