Trang chủ Lớp 11 Địa lý Trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 13: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

Trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 13: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

Trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 13: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

  • 175 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN vào năm

Xem đáp án

Chọn C

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (The Association of Southeast Asian Nations ASEAN) được thành lập vào ngày 8 - 8 - 1967 tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Năm 2021, ASEAN gồm 10 thành viên, các thành viên gia nhập sau này gồm Bru-nây (năm 1984), Việt Nam (năm 1995), Lào và Mi-an-ma (năm 1997), Cam-pu-chia (năm 1999).


Câu 2:

23/07/2024

Quốc gia nào sau đây không phải nước đầu tiên tham gia thành lập ASEAN?

Xem đáp án

Chọn B

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (The Association of Southeast Asian Nations ASEAN) được thành lập vào ngày 8 - 8 - 1967 tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Năm 2021, ASEAN gồm 10 thành viên, các thành viên gia nhập sau này gồm Bru-nây (năm 1984), Việt Nam (năm 1995), Lào và Mi-an-ma (năm 1997), Cam-pu-chia (năm 1999).


Câu 3:

23/07/2024

Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào thời gian nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (The Association of Southeast Asian Nations ASEAN) được thành lập vào ngày 8 - 8 - 1967 tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Năm 2021, ASEAN gồm 10 thành viên, các thành viên gia nhập sau này gồm Bru-nây (năm 1984), Việt Nam (năm 1995), Lào và Mi-an-ma (năm 1997), Cam-pu-chia (năm 1999).


Câu 4:

15/10/2024

Quốc gia nào có GDP bình quân đầu người thấp nhất trong các quốc gia sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giải thích: Trong khi GDP bình quân đầu người theo giá thực tế của Xin-ga-po rất cao (25 207 USD), thì ở nhiều quốc gia chỉ số này lại rất thấp (Mi-an-ma 166 USD, Cam-pu-chia 358 USD, Lào 423 USD, Việt Nam 553 USD).

*Tìm hiểu thêm: "Mục tiêu"

- Năm 2008, Hiến chương ASEAN chính thức có hiệu lực đã khẳng định lại các mục tiêu cơ bản trong Tuyên bố ASEAN vào năm 1967 (Tuyên bố Băng Cốc), đồng thời bổ sung thêm 15 mục tiêu.

- Các mục tiêu chính của ASEAN được quy định trong Hiến chương bao gồm:

+ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa của các nước thành viên, thu hẹp khoảng cách phát triển.

+ Thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực, duy trì một khu vực không có vũ khí hạt nhân và vũ khí huỷ diệt hàng loạt.

+ Thúc đẩy hợp tác, tích cực và hỗ trợ lẫn nhau giữa các nước thành viên về vấn đề cùng quan tâm (kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, hành chính,...).

+ Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi giữa ASEAN với các nước hoặc tổ chức quốc tế khác.

- Mục tiêu chung: đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, an ninh, ổn định, cùng phát triển hướng đến “Một Tầm nhìn, Một Bản sắc, Một Cộng đồng”

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 11 Bài 13: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

 


Câu 5:

23/07/2024

Các quốc gia nào sau đây tham gia thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á?

Xem đáp án

Chọn A

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (The Association of Southeast Asian Nations ASEAN) được thành lập vào ngày 8 - 8 - 1967 tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Năm 2021, ASEAN gồm 10 thành viên, các thành viên gia nhập sau này gồm Bru-nây (năm 1984), Việt Nam (năm 1995), Lào và Mi-an-ma (năm 1997), Cam-pu-chia (năm 1999).


Câu 6:

23/07/2024

Mục tiêu tổng quát của ASEAN là

Xem đáp án

Chọn A

Mục tiêu tổng quát của ASEAN là: Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển.


Câu 7:

23/07/2024

Cơ chế hợp tác của ASEAN rất phong phú và đa dạng là nhằm đích chủ yếu nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C

Cơ chế hợp tác của ASEAN rất phong phú và đa dạng là nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu ASEAN.


Câu 8:

23/07/2024

Cho đến năm 2020, quốc gia nào sau đây trong khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN?

Xem đáp án

Chọn A

Sau năm 1967, ASEAN tiếp tục kết nạp thêm các thành viên khác là: Bru-nây (năm 1984), Việt Nam (năm 1995), Lào và Mi-an-ma (năm 1997), Cam-pu-chia (năm 1999). Tính đến năm 2020, đã có 10/11 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á là thành viên của ASEAN. Ngày 11-11-2022, ASEAN đã nhất trí về nguyên tắc để kết nạp Ti-mo Lét-xtê là thành viên thứ 11 của hiệp hội.


Câu 9:

23/07/2024

Cơ chế hợp tác về phát triển kinh tế trong khối ASEAN không phải là

Xem đáp án

Chọn D

Các cơ chế hợp tác về phát triển kinh tế trong khối ASEAN khá đa dạng:

- Thông qua các diễn đàn như Diễn đàn kinh tế ASEAN.

- Thông qua các hiệp ước, hiệp định như Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).

- Thông qua các hội nghị như Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN.

- Thông qua các chương trình, dự án như hợp tác giữa các nước thành viên về phát triển giao thông vận tải.


Câu 10:

23/07/2024

Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia và toàn khu vực Đông Nam Á là

Xem đáp án

Chọn A

Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia và toàn khu vực Đông Nam Á là tạo dựng môi trường phát triển hòa bình, ổn định trong khu vực. Sự ổn định không chỉ là điều kiện các quốc gia tự lực phát huy các tiềm năng trong nước mà còn nhận được sự đầu tư mạnh mẽ từ các quốc gia trên thế giới.


Câu 11:

23/07/2024

Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển là

Xem đáp án

Chọn C

Mục tiêu tổng quát của ASEAN là: Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển.


Câu 12:

23/07/2024

Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về những vấn đề xã hội, môi trường đòi hỏi các nước ASEAN phải giải quyết?

Xem đáp án

Chọn D

Ở các quốc gia trong ASEAN còn nhiều vấn đề xã hội - môi trường cần phải giải quyết, đó là sự đa dạng về tôn giáo, sự hòa hợp giữa các dân tộc ở mỗi quốc gia (tránh xảy ra mâu thuẫn, xung đột tộc người); vấn đề sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường còn nhiều nan giải và khai thác chưa hợp lí, nhiều tài nguyên bị cạn kiệt, suy thoái. Đồng thời, nạn thất nghiệp, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cho tương lai cũng khiến nhiều quốc gia gặp rất nhiều khó khăn.


Câu 13:

23/07/2024

Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ Việt Nam ngày càng có vai trò tích cực trong ASEAN?

Xem đáp án

Chọn C

Ngày 28-7-1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN. Kể từ đó đến nay, Việt Nam đã chủ động và tham gia hợp tác có hiệu quả với các nước ASEAN trong nhiều lĩnh vực như: ngoại giao, kinh tế, khoa học công nghệ, môi trường, y tế, văn hóa, giáo dục, an ninh - quốc phòng,... Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng trong sự phát triển của ASEAN và đã khẳng định được vai trò của mình trong hiệp hội.


Câu 14:

23/07/2024

Việt Nam đã tích cực tham gia vào các hoạt động trên lĩnh vực nào của ASEAN

Xem đáp án

Chọn D

Ngày 28 - 7 - 1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN. Đến nay, Việt Nam đã tham gia hợp tác ở tất cả các lĩnh vực của ASEAN như kinh tế, văn hóa, khai thác tài nguyên và môi trường, an ninh khu vực,...


Câu 15:

15/10/2024

Quốc gia nào có GDP bình quân đầu người cao nhất trong các nước dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: GDP bình quân đầu người theo giá thực tế của Xin-ga-po rất cao (25 207 USD) và cao nhất trong khu vực Đông Nam Á.

*Tìm hiểu thêm: "Vai trò của Việt Nam"

- Việt Nam được đánh giá là một trong những thành viên tích cực nhất, đưa ra nhiều sáng kiến nhằm thúc đẩy tăng cường liên kết nội và ngoại khối, đóng góp chủ động vào sự phát triển chung của cộng đồng.

♦ Vai trò trong việc kết nạp các thành viên mới: Lào, Mianma và Campuchia vào ASEAN; xây dựng triển khai các thỏa thuận hợp tác kinh tế nội khối.

♦ Thúc đẩy kí kết các Tuyên bố, thể chế:

- Phối hợp cùng các quốc gia xây dựng Hiến chương ASEAN (2008), Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC);

- Biên soạn, công bố thể chế Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (2010); các cơ chế ASEAN+;

- Mở rộng Hội nghị Cấp cao Đông Á với sự tham gia của Liên bang Nga và Hoa Kỳ (năm 2010);

- Kí kết Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện Khu vực (RCEP) tại Hà Nội (2020).

♦ Đảm nhiệm nhiều vai trò và đăng cai nhiều hội nghị tiêu biểu:

+ Chủ nhà Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 6, Chủ tịch Uỷ ban thường trực ASEAN (2000 - 2001),

+ Chủ tịch ASEAN (năm 2010, năm 2020);

+ Chủ tịch luân phiên Uỷ ban các nước ASEAN (2022);

+ Chủ tịch kênh giáo dục ASEAN nhiệm kì 2022 - 2023.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 11 Bài 13: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

 


Bắt đầu thi ngay