Trắc nghiệm Chuyen đề Địa lí 11 Chủ đề 5: Liên Minh Châu Âu có đáp án
Trắc nghiệm Chuyen đề Địa lí 11 Chủ đề 5: Liên Minh Châu Âu có đáp án
-
276 lượt thi
-
38 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Tổ chức liên kết kinh tế khu vực có vai trò vô cùng quan trọng và trở thành một trong ba trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới cùng với Hoa Kì và Nhật Bản là
Chọn đáp án A
Câu 3:
23/07/2024Từ 6 nước thành viên ban đầu, đến nay số nước thành viên của Liên minh châu Âu là
Chọn đáp án C
Câu 6:
23/07/2024Trong chính sách về tư pháp và nội vụ của Liên minh châu Âu (EU) không có nội dung về
Chọn đáp án B
Câu 7:
23/07/2024Gây trở ngại lớn nhất cho việc phát triển của EU là sự khác biệt về
Chọn đáp án D
Câu 11:
23/07/2024Năm 1967, Cộng đồng châu Âu được thành lập trên cơ sở hợp nhất của những tổ chức nào?
Chọn đáp án A
Câu 14:
23/07/2024Cho bảng số liệu:
TỈ TRỌNG SỐ DÂN, GDP CỦA EU VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2014 (%)
Chỉ số Các nước, khu vực |
Số dân |
GDP |
EU |
7,0 |
23,7 |
Hoa Kì |
4,4 |
22,2 |
Nhật Bản |
1,8 |
5,9 |
Trung Quốc |
18,8 |
13,7 |
Ấn Độ |
17,8 |
2,6 |
Các nước còn lại |
50,2 |
31,9 |
(Nguồn: Số liệu thống kê về Việt Nam và thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tỉ trọng số dân, GDP của EU và một số nước trên thế giới năm 2014, dạng biểu đồ nào thích hợp nhất?
Chọn đáp án A
Câu 15:
23/07/2024Thị trường chung châu Âu được thiết lập vào thời gian nào?
Chọn đáp án C
Câu 17:
23/07/2024Nội dung nào sau đây không đúng với tự do di chuyển trong Liên minh châu Âu?
Chọn đáp án D
Câu 18:
23/07/2024Đồng tiền chung Ơ-rô của EU được đưa vào giao dịch thanh toán từ khi nào?
Chọn đáp án D
Câu 21:
15/11/2024Liên kết vùng châu Âu là
Đáp án đúng là: C
Họ mong muốn thúc đẩy sự phát triển chung, hòa nhập và giảm các rào cản giữa các quốc gia. Sự hợp tác này được thể hiện qua các tổ chức như Liên minh châu Âu (EU), nơi các quốc gia cùng tham gia vào các hoạt động hợp tác dựa trên nguyên tắc tự nguyện và lợi ích chung.
→ C đúng
- A sai vì liên kết vùng châu Âu đề cập đến sự hợp tác giữa các quốc gia độc lập, còn hợp tác giữa các địa phương trong một quốc gia là sự phối hợp trong phạm vi nội bộ quốc gia, không liên quan đến sự hợp tác quốc tế.
- B sai vì liên kết vùng châu Âu đề cập đến sự hợp tác chính thức và tổ chức giữa các quốc gia, không chỉ dựa trên các hoạt động tự phát của cá nhân hay nhóm. Liên kết vùng châu Âu bao gồm các thỏa thuận, hiệp định và cơ chế hợp tác lâu dài giữa các quốc gia.
- D sai vì liên kết vùng châu Âu chỉ áp dụng cho sự hợp tác giữa các quốc gia độc lập, còn hợp tác trong một quốc gia là sự phối hợp giữa các địa phương trong cùng một hệ thống chính trị.
Liên kết vùng châu Âu là sự hợp tác giữa các quốc gia có nền văn hóa, lịch sử và hệ thống chính trị khác nhau, nhưng họ cùng tham gia vào các hoạt động hợp tác về kinh tế, xã hội, và văn hóa một cách tự nguyện nhằm thúc đẩy sự phát triển chung. Các quốc gia trong Liên minh châu Âu (EU) đã hợp tác chặt chẽ trong các lĩnh vực như thương mại, đầu tư, môi trường và giáo dục, tạo ra một thị trường chung và môi trường ổn định cho các quốc gia thành viên. Mục tiêu là tăng cường sự đoàn kết, hỗ trợ phát triển bền vững và giảm thiểu các khác biệt giữa các quốc gia. Sự hợp tác này không chỉ giới hạn trong lĩnh vực kinh tế mà còn mở rộng sang các vấn đề xã hội, như bảo vệ quyền lợi con người và xây dựng một xã hội công bằng. Tất cả những hoạt động này được thực hiện dựa trên nguyên tắc tự nguyện, với các quốc gia tham gia theo các thỏa thuận và hiệp định mà họ cùng đồng ý.
Liên kết vùng châu Âu là một hình thức hợp tác giữa các quốc gia trong khu vực châu Âu nhằm thúc đẩy sự phát triển chung về kinh tế, xã hội, văn hóa và chính trị. Các quốc gia tham gia vào liên kết này không chỉ có mục tiêu tăng cường thương mại và đầu tư mà còn hợp tác trong các lĩnh vực như giáo dục, bảo vệ môi trường và an ninh. Liên minh châu Âu (EU) là hình mẫu tiêu biểu của liên kết vùng châu Âu, bao gồm các quốc gia thành viên cam kết cùng nhau xây dựng một thị trường chung, giảm thiểu rào cản thương mại và đảm bảo sự hòa bình và ổn định trong khu vực. Liên kết này không chỉ tạo ra một cộng đồng kinh tế mạnh mẽ mà còn giúp các quốc gia thành viên đối phó hiệu quả với các vấn đề toàn cầu như biến đổi khí hậu, di cư và khủng hoảng tài chính. Các quốc gia tham gia vào liên kết vùng châu Âu tự nguyện đồng ý hợp tác, tuân thủ các nguyên tắc chung và quy định do các tổ chức khu vực như EU đưa ra. Mục tiêu chung của liên kết này là tạo ra một khu vực phát triển bền vững, ổn định và công bằng.
Câu 22:
23/07/2024Một trong những thuận lợi của châu Âu khi hình thành thị trường chung EU là
Chọn đáp án B
Câu 24:
23/07/2024Nội dung nào không phải lợi ích của việc sử dụng đồng tiền chung châu Âu?
Chọn đáp án B
Câu 25:
23/07/2024Liên kết vùng châu Âu được hình thành trên cơ sở nào của các bên tham gia?
Chọn đáp án B
Câu 26:
23/07/2024Trong thị trường chung châu Âu, các nước thành viên được hưởng lợi nhất từ tự do lưu thông hàng hóa là
Chọn đáp án C
Câu 27:
23/07/2024* Các liên minh, hợp tác chính của EU:
- Các liên minh của EU:
+ Liên minh thuế quan.
+ Thị trường nội địa.
+ Liên minh kinh tế và tiền tệ.
- Những hợp tác chính của EU:
+ Chính sách đối ngoại và an ninh chung:
· Hợp tác trong chính sách đối ngoại.
· Phối hợp hành động để giữ gìn hòa bình.
· Chính sách an ninh của EU.
+ Hợp tác về tư pháp và nội vụ:
· Chính sách nhập cư.
· Đấu tranh chống tội phạm.
· Hợp tác về cảnh sát và tư pháp.
Câu 28:
23/07/2024Cho bảng số liệu:
MỘT SỐ CHỈ SỐ CƠ BẢN CỦA CÁC TRUNG TÂM KINH TÉ HÀNG ĐẦU TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2014
Chỉ số |
EU |
Hoa Kì |
Nhật Bản |
Số dân (triệu người) |
507,9 |
318,9 |
127,1 |
GDP (tỉ USD) |
18517 |
17348 |
4596 |
Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP (%) |
42,7 |
13,5 |
17,7 |
Tỉ trọng trong xuất khẩu của thế giới (%) |
33,5 |
9,8 |
3,6 |
(Nguồn: Số liệu thống kê về Việt Nam và thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Dựa vào bảng số liệu, so sánh vị thế kinh tế của EU với Hoa Kì và Nhật Bản.
* So sánh vị thế kinh tế của EU với Hoa Kì và Nhật Bản:
- EU là một trong ba trung tâm kinh tế hàng đầu trên thế giới cùng với Hoa Kì và Nhật Bản.
- So với Nhật Bản và Hoa Kì:
+ EU có GDP cao gần 1,1 lần so với Hoa Kì và 4 lần so với Nhật Bản (EU: 18517 tỉ USD, Hoa Kì: 17348 tỉ USD, Nhật Bản: 4596 tỉ USD).
+ Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP của EU cao gấp 3,2 lần so với Hoa Kì và 2,4 lần so với Nhật Bản (EU: 42,7%, Hoa Kì: 13,5% và Nhật Bản: 17,7%).
+ Trong xuất khẩu của thế giới, EU chiếm tỉ trọng cao nhất, cao hơn Hoa Kì 3,4 lần và gấp 9,3 lần so với Nhật Bản (EU: 33,5%, Hoa Kì: 9,8%, Nhật Bản: 3,6%).
Câu 29:
23/07/2024Em hãy cho biết quan hệ thương mại của EU đối với các nước bên ngoài tổ chức EU như thế nào?
* Quan hệ thương mại của EU đối với các nước bên ngoài tổ chức EU:
- Hiện nay, EU đang dẫn đầu thế giới về thương mại.
- EU là bạn hàng tốt nhất của các nước đang phát triển.
- Tuy nhiên, EU đã không tuân thủ đầy đủ những quy định của WTO khi hạn chế đối với các mặt hàng xuất khẩu “nhạy cảm” như than, sắt và trợ cấp cho hàng nông sản của EU, làm cho giá của họ thấp hơn so với giá của thị trường thế giới.
Câu 30:
23/07/2024Cho bảng số liệu:
TỈ TRỌNG SỐ DÂN, GDP CỦA EU VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2014 (%)
Chỉ số Các nước, khu vực |
Số dân |
GDP |
EU |
7,0 |
23,7 |
Hoa Kì |
4,4 |
22,2 |
Nhật Bản |
1,8 |
5,9 |
Trung Quốc |
18,8 |
13,7 |
Ấn Độ |
17,8 |
2,6 |
Các nước còn lại |
50,2 |
31,9 |
(Nguồn: Số liệu thống kê về Việt Nam và thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Dựa vào bảng số liệu, hãy vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng số dân, GDP của EU và một số nước trên thế giới năm 2014 (%). Rút ra nhận xét.
* Vẽ biểu đồ :
* Nhận xét :
- Năm 2014, EU chỉ chiếm 7% dân số toàn thế giới, nhưng chiếm tới 23,7% GDP của toàn thế giới.
Câu 31:
23/07/2024* Sự ra đời và phát triên của Liên minh châu Âu (EU):
- Sự ra đời:
+ Năm 1951: thành lập Cộng đồng Than và thép châu Âu với 6 thành viên ban đầu là Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua.
+ Năm 1957: thành lập Cộng đồng Kinh tế châu Âu.
+ Năm 1958: Cộng đồng Nguyên tử châu Âu.
→ 1967: hợp nhất 3 tổ chức thành lập Cộng đồng châu Âu (EC).
→ 1993: với hiệp ước Ma-xtrich đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU).
- Quá trình phát triển và mở rộng thành viên: EU ngày càng mở rộng về số lượng thành viên và phạm vi lãnh thổ:
+ Năm 1957 gồm 6 nước sáng lập: Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua.
+ Năm 1973: Anh, Ai-len, Đan Mạch.
+ Năm 1981: Hi Lạp.
+ Năm 1986: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha.
+ Năm 1995: Thụy Điển, Phần Lan, Áo.
+ Năm 2004: Hung-ga-ri, Sip, Séc, Lít-va, Lát-vi-a, Ba Lan, Ex-tô-ni-a, XIo-va-ki-a, XIô-vê-ni-a, Mal-ta, Ba Lan.
+ Năm 2007: Bun-ga-ri, Ru-ma-ni.
+ Năm 2013 EU có thêm thành viên mới là Croat-ti-a.
+ Nhưng đến năm 2016 Anh tuyên bố rút khỏi EU.
→ Từ 6 nước thành viên ban đầu đến nay EU có 27 thành viên.
Câu 32:
23/07/2024* Liên minh châu Âu là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới:
- EU là một trong ba trung tâm kinh tế hàng đầu trên thế giới cùng với Hoa Kì và Nhật Bản. Năm 2014 EU có GDP cao gần 1,1 lần so với Hoa Kì và 4 lần so với Nhật Bản (EU: 18517 tỉ USD, Hoa Ki: 17348 tỉ USD, Nhật Bản: 4596 tỉ USD).
- EU có vai trò rất lớn trên thế giới:
+ Năm 2015 EU chiếm 22,1% trong tổng GDP toàn thế giới.
+ EU chiếm 1/3 trong xuất khẩu hàng hóa dịch vụ của thế giới (33,3% năm 2015).
+ EU chiếm 20,3% trong sản xuất ô tô thế giới năm 2015.
+ Trong sản xuất điện của thế giới EU chiếm 13,4% năm 2015.
- EU tạo ra một thị trường chung thống nhất có khả năng đảm bảo cho hàng hóa, con người, dịch vụ, tiền vốn được tự do lưu thông giữa các nước thành viên. Sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Ơ-rô).
→ Eu trở thành một trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.
Câu 33:
23/07/2024Tại sao nói Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức hợp tác kinh tế khu vực trên thế giới?
* Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức hợp tác kinh tế khu vực trên thế giới vì:
- Liên minh châu Âu có cơ quan lập pháp là Nghị viện châu Âu, có sự liên kết chặt chẽ về chính trị.
- Có chính sách kinh tế chung, tiền tệ chung, có sự tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, vốn.
- Công dân của liên minh châu Âu bên cạnh quốc tịch của quốc gia mình sinh sống còn có quốc tịch châu Âu. Sự đi lại qua biên giới của công dân các nước thành viên rất thuận lợi.
- Các nước cũng rất chú trọng về việc bảo vệ tính đa dạng về văn hóa và ngôn ngữ, tổ chức tài trợ việc học ngoại ngữ, trao dồi sinh viên tổ chức đào tạo nghề nghiệp cho giới trẻ và những người thất nghiệpCâu 34:
23/07/2024Vì sao có thể nói việc ra đời đồng tiền chung Ơ-rô là bước tiến mới của sự liên kết EU?
* Việc ra đời đồng tiên chung châu Âu (Ơ-rô) là bước tiến mới của sự liên kết EU vì:
- Nâng cao sức cạnh tranh.
- Xóa bỏ rủi ro khi chuyển đồi tiền tệ.
- Thuận lợi trong chuyển giao vốn.
- Đơn giản hóa công tác kế toán của các công ti đa quốc gia.
Câu 35:
23/07/2024* Hợp tác trong lĩnh vực giao thông vận tải giữa các quốc gia EU được thể hiện trong các mặt:
- Hợp tác trong sản xuất máy bay E-bớt: các nước thành viên liên minh châu Âu đã hợp tác chặt chẽ với nhau trong việc chế tạo máy bay E-bớt.
- Đường hầm giao thông dưới biển Măng-sơ được hoàn thành vào năm 1994. Đây là tuyến giao thông quan trọng nối liền Anh sang châu Âu lục địa và ngược lại mà không cần phải trung chuyển bằng phà.
Câu 36:
23/07/2024* Các nước EU phát triển liên kết vùng nhằm:
- Đẩy mạnh các hoạt động hợp tác, liên kết sâu rộng về các mặt kinh tế, xã hội, văn hóa trên cơ sở tự nguyện vì những lợi ích chung của các bên tham gia.
- Phát huy tiềm năng, thế mạnh của mỗi quốc gia đồng thời hỗ trợ nhau trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
Câu 37:
23/07/2024* Những lợi ích trong liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ đã đem lại:
- Tạo nên mối liên kết chặt chẽ giữa 3 nước Hà Lan, Đức, Bỉ về các lĩnh vực kinh tế - xã hội, giáo dục.
- Trao đổi về lao động giữa các nước, tạo nhiều cơ hội việc làm cho người dân, thu hút lao động trẻ, giỏi, năng động.
- Mở rộng thị trường tiêu thụ, thúc đẩy sản xuất hàng hóa các nước.
- Liên kết đào tạo tại các trường đại học,...
Câu 38:
23/07/2024Vì sao EU thiết lập thị trường chung trong khối? Việc hình thành thị trường chung châu Âu và đưa vào sử dụng đồng tiền chung Ơ-rô có ý nghĩa như thế nào đối với việc phát triển EU?
* Năm 1993, EU đã thiết lập một thị trường chung, nhằm đảm bảo việc tự do lưu thông hàng hóa, con người, dịch vụ và tiền vốn giữa các nước thành viên.
* Ý nghĩa của việc hình thành thị trường chung châu Âu:
- Xóa bỏ những trở ngại trong việc phát triển kinh tế trên cơ sở thực hiện bốn mặt của tự do lưu thông.
- Thực hiện chung một số chính sách thương mại với các nước ngoài EU.
- Tăng cường sức mạnh và khả năng cạnh tranh của EU với các trung tâm kinh tế khác trên thế giới.
* Việc sử dụng đồng tiền chung Ơ-rô có ý nghĩa:
- Nâng cao sức cạnh tranh của EU.
- Thủ tiêu những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
- Tạo thuận lợi khi chuyển giao vốn trong EU.
- Đơn giản hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia.
Có thể bạn quan tâm
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Chuyên đề Địa lí 11 Chủ đề 9: Khu vực Đông Nam Á có đáp án (564 lượt thi)
- Trắc nghiệm Chuyên đề Địa lí 11 Chủ đề 2: Những vấn đề toàn cầu và khu vực có đáp án (478 lượt thi)
- Trắc nghiệm Chuyên đề Địa lí 11 Chủ đề 8: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ( Trung Quốc ) có đáp án (315 lượt thi)
- Trắc nghiệm Chuyên đề Địa lí 11 Chủ đề 7: Nhật Bản có đáp án (272 lượt thi)
- Trắc nghiệm Chuyên đề Địa lí 11 Chủ đề 10: Dân cư Ô - xtrây - li - a có đáp án (266 lượt thi)
- Chủ đề 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại có đáp án (261 lượt thi)
- Trắc nghiệm Chuyên đề Địa lí 11 Chủ đề 3: Một số vấn đề của châu lục và khu vực có đáp án (258 lượt thi)
- Trắc nghiệm Chuyên đề Địa lí 11 Chủ đề 6: Liên bang Nga có đáp án (236 lượt thi)
- Trắc nghiệm Chuyên đề Địa lí 11 Chủ đề 4: Hợp chủng quốc Hoa Kì có đáp án (215 lượt thi)