Trang chủ Lớp 11 Vật lý Top 5 Đề thi Giữa kì 1 Vật lí 11 có đáp án

Top 5 Đề thi Giữa kì 1 Vật lí 11 có đáp án

Top 5 Đề thi Giữa kì 1 Vật lí 11 có đáp án (Đề 2)

  • 885 lượt thi

  • 23 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

17/07/2024

Trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại đặt song song và cách nhau một khoảng nhỏ là

Xem đáp án

+ Cấu tạo của tụ điện: Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.

+ Vì giấy tẩm dung dịch axit không phải là lớp cách điện nên nếu đặt nó giữa hai bản kim loại đặt song song và cách nhau một khoảng nhỏ thì ta không có một tụ điện.

Chọn đáp án D


Câu 2:

23/07/2024
Phát biểu nào sau đây là khôngđúng? Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện
Xem đáp án

+ Theo thuyết electron: Êlectron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này sang nơi khác. Nguyên tử trung hòa về điện bị mất electron sẽ trở thành một hạt mang điện dương gọi là ion dương, nhận thêm electron sẽ trở thành một hạt mang điện âm gọi là ion âm.

+ Vật nhiễm điện âm là vật thừa electron (vật có số electron lớn hơn số proton). Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.

Chọn đáp án C


Câu 3:

17/07/2024
Cho điện tích q = 1,6.10-19C di chuyển dọc theo phương đường sức và ngược chiều vectơ cường độ điện trường từ M đến N dài 10 cm trong điện trường đều E = 2000 V/m. Công của lực điện trường làm di chuyển q từ M đến N
Xem đáp án

+ Ta có: \[d = MN.\cos \alpha \] = - 10cm = - 0,1m. (Vì điện tích di chuyển theo phương đường sức và ngược chiều điện trường nên \[\alpha = {180^0}\])

+ Công của lực điện trường làm di chuyển q từ M đến N là:

A = qEd = 1,6.10-19.2000.(- 0,1) = - 3,2. 10-17 J

Chọn đáp án D


Câu 4:

17/07/2024
Có hai điện tích điểm q1và q2, lực tương tác giữa chúng là lực đẩy nếu
Xem đáp án

Vì các điện tích cùng dấu đẩy nhau, trái dấu hút nhau. Nên lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1và q2là lực đẩy nếu q1.q2>0

Chọn đáp án C


Câu 5:

20/07/2024
Điện trường
Xem đáp án

+ Điện trường là môi trường (dạng vật chất) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.

+ Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. \(E = \frac{{\left| {kQ} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}\)với Q là điện tích gây ra điện trường.

Chọn đáp án A


Câu 7:

22/07/2024
Một điện tích q = 10-8 C đặt tại điểm M trong điện trường đều có cường độ E = 3.105 V/m. Lực điện do điện trường tác dụng lên q có độ lớn
Xem đáp án

Lực điện do điện trường tác dụng lên q có độ lớn:

\(F = \left| q \right|E = {10^{ - 8}}{.3.10^5} = {3.10^{ - 3}}N\)

Chọn đáp án A


Câu 8:

17/07/2024
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng
Xem đáp án

Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. Biểu thức

\({\rm{E}} = \frac{{{A_{ng}}}}{q}\left( V \right)\) trong đó Ang là công của nguồn, q là điện tích.

Chọn đáp án A


Câu 9:

19/07/2024

Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích Q < 0 </>

Xem đáp án

- Đặc điểm của đường sức điện gây bởi điện tích Q < 0 là:

+ Qua mỗi điểm trong điện trường có một và chỉ một đường sức điện, do vậy các đường sức không cắt nhau.

+ Là những tia thẳng, có phương đi qua điện tích điểm, có chiều đi vào điện tích điểm âm, xuất phát từ điện tích dương.

Chọn đáp án C


Câu 10:

20/07/2024

Công suất tỏa nhiệt ở một vật dẫn không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?

Xem đáp án

Công suất tỏa nhiệt của một vật dẫn: \(P = R{I^2} = UI\)

Vậy công suất tỏa nhiệt của một vật dẫn không phụ thuộc vào thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn.

Chọn đáp án D


Câu 11:

20/07/2024

Công của lực điện không phụ thuộc vào

Xem đáp án

+ Công của lực điện A = qEd, trong đó:

q là điện tích

E là cường độ điện trường

d là độ dài đại số của quãng đường dịch chuyển điện tích theo phương của điện trường.

+ Vậy công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu điểm cuối.

Chọn đáp án C


Câu 12:

17/07/2024
Điện tích Q mà một bản tụ điện nhất định tích được
Xem đáp án

Điện tích Q mà một bản tụ nhất định tích được là: Q = CU

Do đó điện tích Q tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt giữa hai bản tụ đó.

Chọn đáp án B


Câu 13:

17/07/2024
Biết hiệu điện thế UAB= 4 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
Xem đáp án

Hiệu điện thế UAB= 4 V tức là VA– VB= 4V.

Chọn đáp án B


Câu 14:

17/07/2024
Quan hệ giữa cường độ điện trường đều E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
Xem đáp án

Quan hệ giữa cường độ điện trường đều E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức: U = Ed

Chọn đáp án A


Câu 15:

17/07/2024
Dòng điện được định nghĩa là
Xem đáp án

Định nghĩa dòng điện: dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.

Chọn đáp án A


Câu 16:

19/07/2024
Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây ?
Xem đáp án

Công suất được đo bằng đơn vị Oát (W)

Chọn đáp án B


Câu 18:

16/07/2024
Một nanôfara (kí hiệu 1 nF) bằng
Xem đáp án

1nF = 10-9 (F)

Chọn đáp án D


Câu 19:

21/07/2024
Vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
Xem đáp án

Vecto cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương đặt tại điểm đó.

Chọn đáp án A


Câu 20:

17/07/2024
Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch tăng hai lần thì công suất điện của mạch
Xem đáp án

Từ công thức công suất của mạch điện: \(P = \frac{{{U^2}}}{R}\)ta thấy với hiệu điện thế không đổi, công suất mạch điện tỉ lệ nghịch với điện trở.

Vậy điện trở của mạch tăng hai lần thì công suất của mạch điện giảm hai lần.

Chọn đáp án B


Câu 21:

11/07/2024
Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm xuống bốn lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
Xem đáp án

Từ công thức lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm: \(F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}\)ta thấy lực tương tác tĩnh điện (F) tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích điểm (r2).

Vậy nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm xuống bốn lần thì lực tĩnh điện tăng mười sáu lần.

Chọn đáp án C


Câu 22:

17/07/2024

Hai điện tích \[{q_1} = - {2.10^{ - 8}}C;{q_2} = {3.10^{ - 8}}C\] đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 20 cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại N với N nằm trên AB và AN = 40 cm; BN = 60 cm

 Hai điện tích \[{q_1} =  - {2.10^{ - 8}}C;{q_2} = {3.10^{ - 8}}C\] đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 20 cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại N với N nằm trên AB và AN =  (ảnh 1)

Xem đáp án

Tóm tắt:

\[{q_1} = - {2.10^{ - 8}}C;{q_2} = {3.10^{ - 8}}C\] đặt tại A, B

AB = 20 cm = 0,2 m

AN = 40 cm = 0,4 m

BN = 60 cm = 0,6 m

Hỏi EN = ?

Lời giải:

N

 Hai điện tích \[{q_1} =  - {2.10^{ - 8}}C;{q_2} = {3.10^{ - 8}}C\] đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 20 cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại N với N nằm trên AB và AN =  (ảnh 2)

 Hai điện tích \[{q_1} =  - {2.10^{ - 8}}C;{q_2} = {3.10^{ - 8}}C\] đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 20 cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại N với N nằm trên AB và AN =  (ảnh 3)

N

 Hai điện tích \[{q_1} =  - {2.10^{ - 8}}C;{q_2} = {3.10^{ - 8}}C\] đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 20 cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại N với N nằm trên AB và AN =  (ảnh 4)

 Hai điện tích \[{q_1} =  - {2.10^{ - 8}}C;{q_2} = {3.10^{ - 8}}C\] đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 20 cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại N với N nằm trên AB và AN =  (ảnh 5)

 Hai điện tích \[{q_1} =  - {2.10^{ - 8}}C;{q_2} = {3.10^{ - 8}}C\] đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 20 cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại N với N nằm trên AB và AN =  (ảnh 6)

Ta có: BN = AN + AB

Gọi \(\overrightarrow {{E_{AN}}} ,\overrightarrow {{E_{BN}}} \) là cường độ điện trường do điện tích điểm q1, q2đặt tại A và B gây ra tại N (\(\overrightarrow {{E_{AN}}} ,\overrightarrow {{E_{BN}}} \)có phương chiều như hình vẽ)

Theo nguyên lý chồng chất điện trường, cường độ điện trường tổng hợp tại N là:\[\overrightarrow {{E_N}} = \overrightarrow {{E_{AN}}} + \overrightarrow {{E_{BN}}} \]

Vì\[\overrightarrow {{E_{AN}}} \],\[\overrightarrow {{E_{BN}}} \]cùng phương, ngược chiều nên: \({E_N} = \left| {{E_{AN}} - {E_{BN}}} \right|\)

Với \({E_{AN}} = \frac{{\left| {k{q_1}} \right|}}{{\varepsilon .A{N^2}}} = \frac{{\left| {{{9.10}^9}.\left( { - {{2.10}^{ - 8}}} \right)} \right|}}{{1.{{\left( {0,4} \right)}^2}}} = 1125\left( {V/m} \right)\)

\({E_{BN}} = \frac{{\left| {k{q_2}} \right|}}{{\varepsilon .B{N^2}}} = \frac{{\left| {{{9.10}^9}{{.3.10}^{ - 8}}} \right|}}{{1.{{\left( {0,6} \right)}^2}}} = 750\left( {V/m} \right)\)

Vậy cường độ điện trường tổng hợp tại N là: \({E_N} = \left| {1125 - 750} \right| = 375\left( {V/m} \right)\)


Câu 23:

17/07/2024

Cho đoạn mạch như hình vẽ:

R1= 6 Ω , R2= 4 Ω. Đèn ghi 6 V- 9 W (bỏ qua điện trở dây nối)

Cho đoạn mạch như hình vẽ:R1= 6 Ω , R2= 4 Ω. Đèn ghi 6 V- 9 W (bỏ qua điện trở dây nối)Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế không đổi bằng 9 V. (ảnh 1)

Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế không đổi bằng 9 V.

a. Tính điện trở của đoạn mạch AB?
b. Tính điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch AB sau 32 phút?
c. Giả sử giá trị của điện trở R2có thể thay đổi được. Tìm giá trị của R2để đèn sáng bình thường?
Xem đáp án

Tóm tắt:

R1= 6\(\Omega \); R2= 4\(\Omega \)

Udm= 6V; Pdm= 9W

U = 9V

Hỏi:

a. RN= ?

b. t = 32 phút, W = ?

c. Đèn sáng bình thường, R2= ?

Lời giải:

Mạch ngoài gồm: Rđnt (R1//R2)

a) Ta có: \({R_d} = \frac{{U_{dm}^2}}{{{P_{dm}}}} = \frac{{{6^2}}}{9} = 4\Omega \)

\({R_{12}} = \frac{{{R_1}{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}} = \frac{{6.4}}{{6 + 4}} = 2,4\Omega \)

Vậy điện trở của đoạn mạch AB là: RN= Rđ+ R12= 4 + 2,4 = 6,4\(\Omega \)

b) Ta có: t = 32 phút = 1920 giây

Điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch AB sau 32 phút là:

\(W = \frac{{{U^2}}}{{{R_N}}}.t = \frac{{{9^2}}}{{6,4}}.1920 = 24300\,J\)

c) Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn: \({I_{dm}} = \frac{{{P_{dm}}}}{{{U_{dm}}}} = \frac{9}{6} = 1,5A\)

Để đèn sáng bình thường thì:

Iđ = Idm = 1,5A;

Uđ= Udm= 6V

Cường độ dòng điện qua mạch chính là: Ic = Iđ= 1,5A

Cường độ dòng điện qua đoạn mạch (R1//R2) là: I12= Ic= 1,5 A

Hiệu điện thế đoạn mạch (R1//R2) là: U12 = U– Uđ= 9 – 6 = 3V

Ta có:

\({R_{12}} = \frac{{{U_{12}}}}{{{I_{12}}}} \Leftrightarrow \frac{1}{{{R_{12}}}} = \frac{{{I_{12}}}}{{{U_{12}}}} \Leftrightarrow \frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}} = \frac{{{I_{12}}}}{{{U_{12}}}}\)

\( \Leftrightarrow \frac{1}{6} + \frac{1}{{{R_2}}} = \frac{{1,5}}{3} \Leftrightarrow {R_2} = 3\Omega \)

Vậy để đèn sáng bình thường thì R2= 3\(\Omega \)


Bắt đầu thi ngay