Câu hỏi:
17/07/2024 121Cho điện tích q = 1,6.10-19C di chuyển dọc theo phương đường sức và ngược chiều vectơ cường độ điện trường từ M đến N dài 10 cm trong điện trường đều E = 2000 V/m. Công của lực điện trường làm di chuyển q từ M đến N
A. 3,2.10-16J.
B. 3,2.10-17J.
C. - 3,2.10-16J.
D. - 3,2.10-17J.
Trả lời:
+ Ta có: \[d = MN.\cos \alpha \] = - 10cm = - 0,1m. (Vì điện tích di chuyển theo phương đường sức và ngược chiều điện trường nên \[\alpha = {180^0}\])
+ Công của lực điện trường làm di chuyển q từ M đến N là:
A = qEd = 1,6.10-19.2000.(- 0,1) = - 3,2. 10-17 J
Chọn đáp án D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Biết hiệu điện thế UAB= 4 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây là khôngđúng? Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện
Câu 4:
Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm xuống bốn lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
Câu 5:
Trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại đặt song song và cách nhau một khoảng nhỏ là
Câu 7:
Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch tăng hai lần thì công suất điện của mạch
Câu 9:
Một điện tích q = 10-8 C đặt tại điểm M trong điện trường đều có cường độ E = 3.105 V/m. Lực điện do điện trường tác dụng lên q có độ lớn
Câu 11:
Suất điện động của một nguồn điện là 3 V. Khi có một lượng điện tích 6 C dịch chuyển bên trong giữahai cực của nguồn thì công của nguồn điệnbằng
Câu 12:
Hai điện tích \[{q_1} = - {2.10^{ - 8}}C;{q_2} = {3.10^{ - 8}}C\] đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 20 cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại N với N nằm trên AB và AN = 40 cm; BN = 60 cm
Câu 14:
Công suất tỏa nhiệt ở một vật dẫn không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?