Top 4 Đề thi giữa kì 1 GDCD 11 có đáp án, cực hay
Đề thi giữa học kì 1 GDCD 11 (có đáp án - Đề 3)
-
4804 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
16/07/2024Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sản xuất là
Đáp án C
Câu 2:
16/07/2024Hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động là
Đáp án B
Câu 3:
20/07/2024Những yếu tố tự nhiên mà lao động của con người tác động vào được gọi là
Đáp án A
Câu 5:
16/07/2024Căn cứ vào cơ sở nào dưới đây để phân biệt một vài vật là đối tượng lao động hay tư liệu lao động?
Đáp án A
Câu 7:
20/07/2024Tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội là
Đáp án A
Câu 8:
23/07/2024Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói đến ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân?
Đáp án B
Câu 10:
20/07/2024Khẳng định nào dưới đâu không đúng khi nói đến ý nghĩa của phát triển kinh tế đối ngoại với xã hội?
Đáp án D
Câu 14:
21/07/2024Chức năng nào dưới đây của tiền tệ đòi hỏi tiền phải là tiền bằng vàng?
Đáp án C
Câu 15:
29/09/2024Tiền tệ có mấy chức năng?
Đáp án D
Giải thích: Tiền tệ có 5 chức năng
*Tìm hiểu thêm: "Tiền tệ"
a. Nguồn gốc tiền tệ
- Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hóa và các hình thái giá trị.
- Có bốn hình thái giá trị phát triển từ thấp lên cao dẫn đến sự ra đời của tiền tệ.
- Bốn hình thái giá trị (đọc thêm)
+ Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên.
+ Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng.
+ Hình thái giá trị chung.
+ Hình thái tiền tệ.
b. Các chức năng của tiền tệ
- Thước đo giá trị
+ Tiền được dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa (giá cả).
+ Giá cả hàng hóa quyết định bởi các yếu tố: giá trị hàng hóa, giá trị của tiền tệ, quan hệ cung – cầu hàng hóa.
- Phương tiện lưu thông
+ Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa theo công thức: Hàng – tiền – hàng.
+ Người ta bán hàng hóa lấy tiền rồi dùng tiền để mua hàng hóa mình cần.
- Phương tiện cất trữ
+ Tiền rút khỏi lưu thông và được cất trữ, khi cần đem ra mua hàng.
+ Tiền là đại biểu cho của cải của xã hội dưới hình thái giá trị, nên việc cất trữ tiền là hình thức cất trữ của cải.
- Phương tiện thanh toán
+ Tiền dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán (trả tiền mua chịu hàng hóa, trả nợ, nộp thuế…)
+ Chức năng này làm cho quá trình mua bán diễn ra nhanh hơn, nhưng cũng khiến người sản xuất và trao đổi hàng hóa phụ thuộc vào nhau nhiều hơn.
- Tiền tệ thế giới
+ Khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm nhiệm vụ di chuyển của cải từ trước đến nay sang nước khác.
+ Việc trao đổi tiền từ nước này sang nước khác tiến hành theo tỉ giá hối đoái.
=> Năm chức năng của tiền tệ có quan hệ mật thiết với nhau. Sự phát triển các chức năng của tiền tệ phản ánh sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Câu 16:
16/07/2024Tiền được dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán. Khi đó tiền thực hiện chức năng gì dưới đây?
Đáp án D
Câu 17:
23/07/2024An nhận được học bổng với số tiền 5 triệu đồng. An muốn thực hiện chức năng phương tiện cất trữ của tiền tệ thì An cần làm theo cách nào dưới đây?
Đáp án B
Câu 18:
17/07/2024Nếu tiền rút khỏi lưu thông và đi vào cất trữ để khi cần thì đem ra mùa hàng là tiền thực hiện chức năng gì dưới đây?
Đáp án C
Câu 19:
19/07/2024Bà A bán thóc được 2 triệu đồng. Bà dùng tiền đó mua một chiếc xe đạp. Trong trường hợp này tiền thực hiện chức năng gì dưới đây?
Đáp án B
Bà A bán thóc được 2 triệu đồng (H- T). Bà dùng tiền đó mua một chiếc xe đạp (T- H). Trong trường hợp này tiền thực hiện chức năng phương tiện lưu thông
Câu 20:
22/07/2024Tiền làm chức năng phương tiện cất trữ trong trường hợp nào dưới đây?
Đáp án B
Câu 21:
23/07/2024Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói mặt hạn chế của quy luật giá trị?
Đáp án A
Câu 22:
16/07/2024Giá cả hàng hóa trên thị trường không đổi, năng xuất lao động tăng làm cho
Đáp án D
Câu 24:
03/11/2024Nhà nước đã vận dụng quy luật giá trị như thế nào vào nước ta?
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Nhà nước đã vận dụng quy luật giá trị xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
*Tìm hiểu thêm: "Nội dung của quy luật giá trị"
- Nội dung khái quát: Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó.
- Biểu hiện: Trong sản xuất và trong lưu thông
+ Trong sản xuất: quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo sao cho thời gian lao động cá biệt để sản xuất hàng hóa đó phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết.
+ Trong lưu thông: việc trao đổi hàng hóa phải dựa theo nguyên tắc ngang giá.
+ Đối với một hàng hóa, giá cả của một hàng hóa có thể bán cao hoặc thấp so với giá trị của nó nhưng bao giờ ũng phải xoay quanh trục giá trị hàng hóa.
+ Đối với tổng hàng hóa trên toàn xã hội, quy luật giá trị yêu cầu: tổng giá cả hàng hóa sau khi bán phải bằng tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 11 Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Câu 25:
21/07/2024Anh A đang sản xuất mũ vải nhưng giá thấp, bán chậm. Anh A đã chuyển sang sản xuất mũ bảo hiểm vì mặt hàng này giá cao, bán nhanh. Anh A đã vận dụng tác động nào dưới đây của quy luật giá trị?
Đáp án A
Câu 26:
21/07/2024Để sản xuất ra một cái áo, thời gian lao động của anh A là 1 giờ, anh B là 2 giờ, anh C là 3 giờ. Trên thị trường, xã hội thừa nhận mua bán với thời gian là 2 giờ. Trong 3 người trên, ai thực hiện tốt quy luật giá trị?
Đáp án D
Câu 27:
22/07/2024Trên thị trường, các chủ thể kinh tế tác động qua lại lần nhau để xác định
Đáp án D
Câu 28:
28/12/2024Thị trường gồm những nhân tố cơ bản nào dưới đây?
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Thị trường gồm những nhân tố Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán
*Tìm hiểu thêm: "Các chức năng cơ bản của thị trường"
- Chức năng thực hiện (hay thừa nhận) giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa
- Chức năng thông tin
- Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng:
=> Hiểu và vận dụng được các chức năng của thị trường sẽ giúp cho người sản xuất và người tiêu dùng giành được lợi ích kinh tế lớn nhất và nhà nước cần ban hành những chính sách kinh tế phù hợp nhằm hướng nền kinh tế vào những mục tiêu xác định.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 11 Bài 2: Hàng hóa - Thị trường - Tiền tệ
Câu 29:
16/07/2024Thông tin của thị trường quan trọng như thế nào đối với người bán?
Đáp án B
Câu 31:
21/07/2024Sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh
Đáp án A
Câu 33:
19/07/2024Những người sản xuất kinh doanh đua nhau cải tiến máy móc hiện đại và nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động là thể hiện mặt tích cực nào dưới đây của cạnh tranh?
Đáp án A
Câu 34:
20/07/2024Việc sản xuất và kinh doanh hàng giả là mặt hạn chế nào dưới đây của cạnh tranh?
Đáp án B
Câu 35:
16/07/2024Khi phát hiện một cửa hàng chuyên tiêu thụ hàng giả, em sẽ làm theo phương án nào dưới đây?
Đáp án C
Bài thi liên quan
-
Đề thi giữa học kì 1 GDCD 11 (có đáp án - Đề 1)
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Đề thi giữa học kì 1 GDCD 11 (có đáp án - Đề 2)
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Đề thi giữa học kì 1 GDCD 11 (có đáp án - Đề 4)
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Top 4 Đề kiểm tra 15 phút GDCD 11 Học kì 1 có đáp án, cực hay (1106 lượt thi)
- Top 4 Đề thi giữa kì 1 GDCD 11 có đáp án, cực hay (4803 lượt thi)
- Top 4 Đề thi Học kì 1 GDCD 11 có đáp án, cực sát đề chính thức (700 lượt thi)
- Đề kiểm tra GDCD 11 giữa học kì 1 có đáp án (Mới nhất) (894 lượt thi)
- Đề kiểm tra GDCD lớp 11 học kì 1 có đáp án (Mới nhất) (477 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Đề kiểm tra GDCD 11 giữa học kì 2 có đáp án (Mới nhất) (3239 lượt thi)
- Top 4 Đề thi Học kì 2 GDCD 11 có đáp án, cực sát đề chính thức (1839 lượt thi)
- Top 4 Đề thi giữa kì 2 GDCD 11 có đáp án, cực hay (890 lượt thi)
- Top 4 Đề kiểm tra 15 phút GDCD 11 Học kì 2 có đáp án, cực hay (692 lượt thi)