Trang chủ Lớp 11 Giáo dục công dân Đề kiểm tra GDCD lớp 11 học kì 1 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra GDCD lớp 11 học kì 1 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra GDCD lớp 11 học kì 1 có đáp án (đề 1)

  • 436 lượt thi

  • 18 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

23/07/2024

Để đi lên chủ nghĩa xã hội, ngoài quá độ gián tiếp từ xã hội tiền tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội còn hình thức quá độ nào sau đây?


Câu 5:

18/07/2024
Khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền thực hiện chức năng

Câu 6:

15/11/2024

Lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa dịch vụ được gọi là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đây là nơi các chủ thể kinh tế (như người tiêu dùng và nhà sản xuất) tương tác để quyết định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ thông qua quy luật cung cầu. Sự tác động qua lại này giúp hình thành giá trị của sản phẩm và điều chỉnh lượng hàng hóa trao đổi trên thị trường.

→ C đúng 

- A, B, D sai vì chúng chỉ là các yếu tố cấu thành nền kinh tế, không phải môi trường nơi giá cả được hình thành qua giao dịch cung cầu. Thị trường là nơi các chủ thể kinh tế tương tác trực tiếp để xác định giá và số lượng.

Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán nơi các chủ thể kinh tế tác động qua lại để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ. Đây là một môi trường trong đó người tiêu dùng và nhà sản xuất giao dịch với nhau để mua bán các sản phẩm hoặc dịch vụ, và giá cả được hình thành dựa trên cung cầu. Khi cung vượt cầu, giá sẽ giảm; khi cầu vượt cung, giá sẽ tăng. Các yếu tố như sự cạnh tranh, nhu cầu của người tiêu dùng, chi phí sản xuất và các yếu tố bên ngoài (như chính sách nhà nước) cũng ảnh hưởng đến giá cả. Thị trường có thể được phân chia thành nhiều loại, như thị trường hàng hóa, dịch vụ, lao động, tài chính, hoặc bất động sản. Mỗi thị trường có những đặc điểm riêng nhưng đều có sự trao đổi giữa người mua và người bán để đạt được sự thỏa thuận về giá trị của hàng hóa hoặc dịch vụ. Thị trường không chỉ tồn tại trong phạm vi quốc gia mà còn có thể mở rộng ra toàn cầu, tạo ra các mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia.

Lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ là thị trường. Thị trường là nơi diễn ra các giao dịch giữa người mua và người bán, trong đó giá cả và số lượng hàng hóa dịch vụ được quyết định bởi sự tương tác giữa cung và cầu. Khi cầu về một sản phẩm tăng mà cung không đổi, giá sẽ tăng; ngược lại, khi cung vượt cầu, giá sẽ giảm. Các yếu tố như cạnh tranh giữa các nhà sản xuất, sự thay đổi trong sở thích của người tiêu dùng, chi phí sản xuất, và các chính sách của nhà nước đều có ảnh hưởng đến giá cả trên thị trường. Thị trường có thể là thị trường hàng hóa, dịch vụ, lao động, tài chính, bất động sản, và nhiều loại hình khác. Trong thị trường, các chủ thể kinh tế không chỉ thực hiện các giao dịch mà còn phản ứng với các yếu tố thay đổi trong nền kinh tế, từ đó điều chỉnh hành vi mua bán và sản xuất để tối ưu hóa lợi ích của mình.


Câu 7:

23/07/2024

Các nhân tố cơ bản của thị trường là


Câu 9:

23/07/2024
Hàng hóa có những thuộc tính nào sau đây?

Câu 10:

18/07/2024

Việc đi lên chủ nghĩa xã hội đối với nước ta là sự lựa chọn đúng đắn vì


Câu 11:

23/07/2024

Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua


Câu 12:

07/11/2024

Quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo sao cho thời gian lao động cá biệt để sản xuất hàng hóa phải phù hợp với

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo sao cho thời gian lao động cá biệt để sản xuất hàng hóa phải phù hợp với thời gian lao động xã hội.

=> B, C, D sai

*Tìm hiểu thêm: "Vận dụng quy luật giá trị"

a. Về phía nhà nước

- Xây dựng và phát triển mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

- Ban hành chính sách, pháp luật để điều tiết thị trường, phát huy mặt tích cực và hạn chế phân hóa giàu nghèo và những mặt tiêu cực khác, thúc đẩy phát triển sản xuất và lưu thông, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân.

b. Về phía công dân

- Phấn đấu giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hóa, tăng sức cạnh tranh, thu nhiều lợi nhuận.

- Kịp thời điều chỉnh, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, cơ cấu mặt hàng và ngành hàng sao cho phù hợp với nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước.

- Đổi mới kĩ thuật – công nghệ, hợp lí sản xuất à nâng cao chất lượng sản phẩm, năng suất lao động tăng lên.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 11 Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa

 


Câu 13:

23/07/2024
Quy luật giá trị tác động đến điều tiết và lưu thông hàng hóa thông qua

Câu 14:

23/07/2024
Muốn cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa, đòi hỏi người sản xuất phải

Câu 16:

23/07/2024
Nội dung cốt lõi của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay là phát triển mạnh mẽ

Câu 17:

23/07/2024
Sự vận động của cung - cầu có ảnh hưởng như thế nào đến giá cả thị trường? Khi là người tiêu dùng, em sẽ vận dụng quan hệ cung – cầu như thế nào để có lợi nhất?
Xem đáp án

- Sự vận động của cung- cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường:

+ Khi cung lớn hơn cầu thì giá cả thị trường thường thấp hơn giá trị hàng hóa trong sản xuất.

+ Khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả thị trường thường cao hơn giá trị hàng hóa trong sản xuất.

+ Khi cung bằng cầu thì giá cả thị trường bằng giá trị hàng hóa trong sản xuất.

 => Trên thực tế, các trường hợp vận động của quan hệ cung- cầu thường không ăn khớp với nhau.

- Để có lợi nhất người tiêu dùng vận dụng quan hệ cung – cầu bằng cách:    

+ Tăng nhu cầu mua các mặt hàng khi cung lớn hơn cầu, vì lúc đó giá cả thị trường thường thấp hơn giá trị hàng hóa trong sản xuất, lúc này người tiêu dùng có lợi. Ví dụ ban đầu đi chợ em không có dự định mua cá, nhưng cá hôm nay rất nhiều ngon lại rất rẻ nữa…. Thế nên em sẽ điều chỉnh mua sang cá vừa ngon vừa rẻ,…

+ Ngược lại, giảm nhu cầu mua các mặt hàng khi cung nhỏ hơn cầu và giá cả cao và có thể chuyển sang mua các mặt hàng thay thế có cung lớn hơn cầu và giá cả thấp tương ứng. Ví dụ định ăn thịt lợn nhưng do dịch tả làm lợn chết nhiều, nên đẩy giá cả lên cao. Nên em chuyển sang ăn trứng, ăn cá.…khi những mặt hàng này cung nhiều hơn cầu, giá cả rẻ hơn….

Câu 18:

23/07/2024

Vì sao ở nước ta trong giai đoạn hiện nay công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là một tất yếu khách quan? Là một công dân đang ngồi trên ghế nhà trường em cần phải làm gì để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

Xem đáp án

- Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước:

+ Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất -  kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.

+ Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kỹ thuật - công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới.

+ Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa xã hội.

- Là một công dân đang ngồi trên ghế nhà trường để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước em cần phải:

+ Có nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

+ Xây dựng cho bản thân động cơ, quyết tâm, phương pháp học tập góp phần tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước…

+ Biết lựa chọn ngành nghề phù hợp với khả năng, ra sức học tập nắm bắt kĩ thuật công nghệ để sau khi ra trường phục vụ trực tiếp sự nghiệp CNH – HĐH.

+ …

Bắt đầu thi ngay