Top 4 Đề thi giữa kì 1 GDCD 11 có đáp án, cực hay
Đề thi giữa học kì 1 GDCD 11 (có đáp án - Đề 1)
-
4715 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
18/07/2024Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động, yếu tố nào dưới đây quan trọng nhất?
Đáp án B
Câu 5:
22/07/2024Yếu tố nào dưới đây giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất trong quá trình sản xuất?
Đáp án B
Câu 6:
07/11/2024Quá trình sản xuất gồm các yếu tố nào dưới đây?
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Quá trình sản xuất gồm các yếu tố Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.
*Tìm hiểu thêm: "Sản xuất của cải vật chất"
a. Thế nào là sản xuất của cải vật chất?
Là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình.
b. Vai trò của sản xuất của cải vật chất
- Là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
Công nhân tại công ty May 10
- Quyết định mọi hoạt động của xã hội
=>Là cơ sở để xem xét và giải quyết các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá trong xã hội.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 11 Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế
Câu 7:
20/07/2024Yếu tố nào dưới đây là một trong những đối tượng lao động trong ngành Công nghiệp khai thác?
Đáp án B
Câu 8:
18/07/2024“Con trâu đi trước, cái cày theo sau” là nói đến yếu tố nào dưới đây trong quá trình lao động?
Đáp án B
Câu 10:
21/07/2024Yếu tố nào dưới đây là tư liệu lao động trong nghành Xây dựng?
Đáp án đúng là: A
- Xi măng là tư liệu lao động vì thợ xây cần tác động vào xi măng để tạo ra vật liệu kết dính để xây dựng
A đúng.
- Thợ xây dùng sức lực của mình để hoàn thành công việc. Nên thợ xây thuộc sức lao động.
B sai.
- Người thợ xây sẽ sử dụng cái bay, giàn giáo để thực hiện quá trình xây dựng. Nên cái bay, giàn giáo thuộc đối tượng lao động.
C, D sai.
* Sơ đồ về mối quan hệ giữa 3 yếu tố của quá trình sản xuất:
Sức lao động Tư liệu lao động Đối tượng lao động Sản phẩm
* Sơ đồ về các bộ phận hợp thành của từng yếu tố sản xuất:
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 16:
20/07/2024Bác B nuôi được 20 con gà. Bác để ăn 3 con, cho con gái 2 con. Số còn lại bác mang bán. Hỏi số gà của bác B có bao nhiêu con gà là hàng hóa?
Đáp án C
Câu 18:
18/07/2024Giá trị trao đổi là mối quan hệ về số lượng trao đổi giữa các hàng hóa có
Đáp án C
Câu 19:
16/08/2024Hàng hóa có thể trao đổi được với nhau vì
Đáp án đúng là : C
- Hàng hóa có thể trao đổi được với nhau vì Chúng có giá trị bằng nhau.
Trao đổi hàng hóa giữa những người khác nhau thường diễn ra dựa trên tỉ lệ nhất định, thực chất là sự trao đổi các đơn vị lao động ẩn chứa trong chúng có giá trị tương đương.
→ C đúng.A,B,D sai
* Hàng hóa
a. Hàng hóa là gì
Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua - bán.
Một số loại hàng hóa
- Ba điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa:
+ Do lao động tạo ra.
+ Có công dụng nhất định để thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
+ Trước khi đi vào tiêu dung phải thông qua mua – bán.
- Các dạng tồn tại :
+ Dạng vật thể (hữu hình)
+ Dạng phi vật thể (hàng hóa dịch vụ).
b. Hai thuộc tính của hàng hóa
- Giá trị sử dụng của hàng hóa: là công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
- Giá trị của hàng hóa:
+ Được biểu hiện ra bên ngoài thông qua giá trị trao đổi của nó.
+ Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
=>Hàng hóa là sự thống nhất của hai thộc tính: giá trị sử dụng và giá
trị, nhưng là sự thống nhất của hai mặt đối lập, thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm không thể trở thành hàng hóa.
Xem các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 11 Bài 2: Hàng hóa - Thị trường - Tiền tệ
Mục lục Giải GDCD 11 Bài 2: Hàng hóa - tiền tệ - thị trường
Câu 20:
07/10/2024Trong nền sản xuất hàng hóa, giá cả hàng hóa là
Đáp án B
Giải thích: Trong nền sản xuất hàng hóa, giá cả hàng hóa là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
*Tìm hiểu thêm: "Các chức năng của tiền tệ"
- Thước đo giá trị
+ Tiền được dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa (giá cả).
+ Giá cả hàng hóa quyết định bởi các yếu tố: giá trị hàng hóa, giá trị của tiền tệ, quan hệ cung – cầu hàng hóa.
- Phương tiện lưu thông
+ Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa theo công thức: Hàng – tiền – hàng.
+ Người ta bán hàng hóa lấy tiền rồi dùng tiền để mua hàng hóa mình cần.
- Phương tiện cất trữ
+ Tiền rút khỏi lưu thông và được cất trữ, khi cần đem ra mua hàng.
+ Tiền là đại biểu cho của cải của xã hội dưới hình thái giá trị, nên việc cất trữ tiền là hình thức cất trữ của cải.
- Phương tiện thanh toán
+ Tiền dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán (trả tiền mua chịu hàng hóa, trả nợ, nộp thuế…)
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 11 Bài 2: Hàng hóa - Thị trường - Tiền tệ
Câu 21:
18/07/2024Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào dưới đây?
Đáp án B
Câu 23:
18/07/2024Người sản xuất vi phạm quy luật giá trị trong trường hợp nào dưới đây?
Đáp án B
Câu 25:
17/09/2024Quy luật giá trị yêu cầu tổng giá trị hàng hóa sau khi bán phải bằng
Đáp án đúng là: B
Nó phản ánh lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa, và tổng giá trị này phải được bù đắp khi bán hàng hóa.
B đúng
- A sai vì quy luật giá trị tập trung vào lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa, không chỉ dựa trên chi phí sản xuất mà còn bao gồm giá trị lao động trong quá trình tạo ra sản phẩm.
- C sai vì quy luật này liên quan đến giá trị của hàng hóa, tức là lượng lao động xã hội cần thiết, chứ không chỉ là số lượng hàng hóa sản xuất ra.
- D sai vì quy luật giá trị xác định tổng giá trị hàng hóa dựa trên lao động xã hội cần thiết, chứ không phải chỉ thời gian cụ thể để sản xuất ra hàng hóa.
Quy luật giá trị yêu cầu tổng giá trị hàng hóa sau khi bán phải bằng tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất, có nghĩa là giá trị của hàng hóa trên thị trường phải phù hợp với giá trị thực tế của chúng, được xác định bởi lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra chúng. Điều này đảm bảo rằng giá cả hàng hóa phản ánh đúng giá trị của nó trong quá trình trao đổi. Nếu tổng giá trị hàng hóa bán ra lớn hơn hoặc nhỏ hơn tổng giá trị hàng hóa được tạo ra, thì sẽ dẫn đến mất cân đối kinh tế, gây ra các hiện tượng lạm phát, khủng hoảng thừa hoặc thiếu. Quy luật này đóng vai trò điều tiết nền kinh tế thị trường, đảm bảo sự cạnh tranh công bằng giữa các doanh nghiệp, và thúc đẩy sự phát triển cân đối của sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Câu 27:
18/07/2024Yếu tố nào dưới đây làm cho giá cả hàng hóa có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị của hàng hóa?
Đáp án A
Câu 28:
17/09/2024Quy luật giá trị điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa thông qua yếu tố nào dưới đây?
Đáp án đúng là: A
Nó phản ánh mối quan hệ cung cầu và chi phí sản xuất, giúp điều chỉnh lượng hàng hóa sản xuất và phân phối trên thị trường.
A đúng
- B sai vì quy luật giá trị điều chỉnh qua biến động giá cả, chứ không phải số lượng hàng hóa. Giá cả phản ánh giá trị và nhu cầu thực tế, giúp điều chỉnh sản xuất và lưu thông.
- C sai vì quy luật giá trị điều chỉnh qua biến động giá cả, phản ánh sự tương quan giữa cung và cầu chứ không phải trực tiếp nhu cầu của người tiêu dùng.
- D sai vì quy luật giá trị điều chỉnh thông qua giá cả thị trường và sự cạnh tranh, không phải nhu cầu cụ thể của từng người sản xuất.
Quy luật giá trị điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa thông qua yếu tố giá cả thị trường bởi vì giá cả phản ánh giá trị thực tế của hàng hóa trên thị trường. Khi giá cả của hàng hóa tăng lên, điều này cho thấy sự khan hiếm hoặc nhu cầu cao đối với hàng hóa đó, từ đó khuyến khích các nhà sản xuất tăng cường sản xuất để đáp ứng nhu cầu. Ngược lại, khi giá cả giảm, điều này cho thấy hàng hóa dư thừa hoặc nhu cầu giảm, dẫn đến việc các nhà sản xuất giảm sản lượng để tránh lãng phí. Quy luật giá trị, do đó, giúp cân bằng cung và cầu, hướng dẫn các quyết định sản xuất và phân phối hàng hóa. Sự thay đổi giá cả còn thúc đẩy việc phân bổ nguồn lực hiệu quả hơn trong nền kinh tế, khuyến khích sản xuất những hàng hóa có giá trị cao và giảm bớt sản xuất những hàng hóa không được ưa chuộng.
Câu 31:
22/07/2024Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa để thu được nhiều lợi nhuận là nội dung của
Đáp án A
Câu 32:
18/07/2024Phương án nào dưới đây lí giải nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh?
Đáp án B
Câu 34:
19/07/2024Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất phát từ
Đáp án A
Câu 37:
18/07/2024Câu tục ngữ “Thương trường như chiến trường” phản ánh quy luật kinh tế nào dưới đây?
Đáp án B
Câu 38:
05/11/2024Nội dung nào dưới đây thể hiện mặt tích cực của cạnh tranh?
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thể hiện mặt tích cực của cạnh tranh
*Tìm hiểu thêm: "Tính hai mặt của cạnh tranh"
a. Mặt tích cực của cạnh tranh
- Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kỹ thuật phát triển và năng suất xã hội tăng lên.
- Khai thác tối đa mọi nguồn lực khác của đất nước vào phát triểnkinh tế.
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong hội nhập kinh tế quốctế.
b. Mặt hạn chế của cạnh tranh
- Làm cho môi trường sinh thái bị mất cân bằng.
- Xuất hiện những thủ đoạn phi pháp và bất lương.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 11 Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Bài thi liên quan
-
Đề thi giữa học kì 1 GDCD 11 (có đáp án - Đề 2)
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Đề thi giữa học kì 1 GDCD 11 (có đáp án - Đề 3)
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Đề thi giữa học kì 1 GDCD 11 (có đáp án - Đề 4)
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Top 4 Đề kiểm tra 15 phút GDCD 11 Học kì 1 có đáp án, cực hay (1062 lượt thi)
- Top 4 Đề thi giữa kì 1 GDCD 11 có đáp án, cực hay (4714 lượt thi)
- Top 4 Đề thi Học kì 1 GDCD 11 có đáp án, cực sát đề chính thức (657 lượt thi)
- Đề kiểm tra GDCD 11 giữa học kì 1 có đáp án (Mới nhất) (852 lượt thi)
- Đề kiểm tra GDCD lớp 11 học kì 1 có đáp án (Mới nhất) (435 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Đề kiểm tra GDCD 11 giữa học kì 2 có đáp án (Mới nhất) (3180 lượt thi)
- Top 4 Đề thi Học kì 2 GDCD 11 có đáp án, cực sát đề chính thức (1785 lượt thi)
- Top 4 Đề thi giữa kì 2 GDCD 11 có đáp án, cực hay (851 lượt thi)
- Top 4 Đề kiểm tra 15 phút GDCD 11 Học kì 2 có đáp án, cực hay (657 lượt thi)