Ôn tập Sinh học 10 có lời giải chi tiết
Ôn tập Sinh học 10 có lời giải chi tiết (P2)
-
1294 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
18/07/2024Bào quan nào sau đây có ở cả sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ?
Riboxom là một bào quan nhỏ, không có màng bao bọc, là nơi tổng hợp protein cho tế bào
Đáp án D
Câu 2:
22/07/2024Vật chất di truyền của virut HIV là
Vật chất di truyền của virut HIV gồm 2 sợi ARN đơn.
Đáp án B
Câu 3:
21/07/2024Trong nuôi cấy không liên tục, pha nào sau đây có tốc độ sinh trưởng nhanh nhất?
Trong pha lũy thừa, vi khuẩn phân chia mạnh mẽ, số lượng tế nào tăng theo lũy thừa và đạt đến cực đại.
Đáp án B
Câu 4:
21/07/2024Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về các kiểu chất dinh dưỡng ở vi sinh vật?
B. Sai. Hóa tự dưỡng sử dụng nguồn cacbon chủ yếu từ CO2.
C. Sai. Hóa dị dưỡng sử dụng nguồn năng lượng chủ yếu từ chất hữu cơ.
D. Sai. Quang tự dưỡng sử dụng nguồn năng lượng chủ yếu là từ ánh sáng.
Đáp án A
Câu 5:
20/07/2024Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật?
Thông tin thêm: Trung thể là bào quan chỉ có ở tế bào động vật.
Đáp án D
Câu 6:
21/07/2024Mật ong trong tự nhiên để được rất lâu và dường như không bị vi sinh vật xâm hại, nguyên nhân là do
Do mật ong có chứa nồng độ chất tan cao (glucozơ và fructoza) nên áp suất thẩm thấu của mật ong rất cao. Nếu vi sinh vật rơi vào mật ong sẽ bị mất nước do chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa tế bào vi sinh vật với mật ong. Do đó vi sinh vật sẽ chết và mật ong không bị hư hỏng.
Đáp án C
Câu 7:
22/07/2024Trong phòng thí nghiệm, căn cứ vào các chất dinh dưỡng, môi trường nuôi cấy vi sinh vật được chia thành
Trong phòng thí nghiệm, căn cứ vào các chất dinh dưỡng, môi trường nuôi cấy vi sinh vật được chia thành
+ Môi trường dùng chất tự nhiên (gồm các chất tự nhiên)
+ Môi trường tổng hợp (gồm các chất đã biết rõ thành phần hóa học và số lượng)
+ Môi trường bán tổng hợp (gồm các chất tự nhiên và các chất hóa học).
Đáp án D
Câu 8:
22/07/2024Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về bệnh truyền nhiễm?
Truyền dọc là phương thức lây truyền từ mẹ sang thai nhi, nhiễm khi sinh nở hoặc qua sữa mẹ.
Đáp án B
Câu 9:
04/10/2024Bào quan nào sau đây chỉ có một lớp màng bao bọc?
Đáp án đúng là: D
- Lysosome là bào quan dạng túi có màng đơn.
D đúng.
- Ribosome là bào quan không có màng bao bọc, có dạng hình cầu.
A sai.
- Lục lạp và ti thể là các bào quan có 2 lớp màng bao bọc.
B và C sai.
* Tìm hiểu thêm về "Lysosome – "nhà máy" tái chế rác thải và chế biến thức ăn của tế bào"
- Lysosome là bào quan dạng túi có màng đơn, chứa các loại enzyme thuỷ phân protein, nucleic acid, carbohydrate, lipid, các bào quan và thậm chí cả các tế bào cần thay thế.
- Lysosome được hình thành từ bộ máy Golgi và có ở các tế bào động vật.
- Những tế bào bị tổn thương, các tế bào và bào quan quá hạn sử dụng được enzyme của lysosome phân giải, lấy những gì có thể tái sử dụng, còn chất thải được xuất ra ngoài tế bào.
- Lysosome không chỉ làm nhiệm vụ tái chế mà còn hỗ trợ tế bào tiêu hoá thức ăn theo con đường thực bào.
Cấu trúc của Lysosome
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 10:
23/07/2024Nồng độ Ca2+ trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào?
Khi nồng độ chất tan trong tế bào cao hơn nồng độ chất tan ngoài môi trường, nếu cây có nhu cầu hấp thu chất tan đó, cây sẽ phải hấp thu chủ động và tiêu tốn ATP.
Đáp án B
Câu 11:
20/07/2024Bào quan nào dưới đây xuất hiện ở cả tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?
Riboxom là một bào quan không có màng bao bọc có chức năng tổng hợp protein cho tế bào.
Đáp án B
Câu 12:
16/07/2024“Đồng tiền năng lượng của tế bào” là tên gọi ưu ái dành cho hợp chất cao năng nào?
Đáp án C
Câu 13:
22/07/2024Câu thành ngữ/tục ngữ nào dưới đây cho ta thấy vai trò của nồng độ enzim đối với quá trình tiêu hóa?
Việc nhai kỹ giúp thức ăn được nghiền nhỏ → thức ăn được thấm đều enzim tiêu hóa và sẽ được tiêu hóa cũng như hấp thụ triệt để hơn → cung cấp nhiều năng lượng hơn → no lâu hơn.
Đáp án D
Câu 14:
22/07/2024Sắp xếp các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virut theo trình tự từ sớm đến muộn
Đáp án A
Câu 15:
22/07/2024Ở E.coli, khi nuôi cấy trong môi trường thích hợp thì cứ 20 phút chúng sẽ phân chia một lần. Sau khi được nuôi cấy trong 3 giờ, từ một nhóm cá thể E.coli ban đầu đã tạo ra 384 cá thể ở thế hệ cuối cùng. Hỏi nhóm ban đầu có bao nhiêu cá thể?
Cứ 20 phút chúng sẽ phân chia một lần → trong 3 giờ sẽ phân chia 6 lần.
Nhóm cá thể E.coli ban đầu đã tạo ra 384 cá thể ở thế hệ cuối cùng → x.26=384 → x = 6.
Đáp án A
Câu 18:
23/07/2024Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm mấy pha?
Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm:
+ Pha tiềm phát. + Pha cân bằng.
+ Pha lũy thừa. + Pha suy vong.
Đáp án C
Câu 19:
22/07/2024Virut có cấu tạo gồm
Virut có cấu tạo gồm lõi axit nucleit (ADN hoặc ARN) và vỏ protein, có thể có thêm vỏ ngoài. Virut không có vỏ ngoài gọi là virut trần.
Đáp án A
Câu 20:
23/07/2024Vi sinh vật nào dưới đây không sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng?
Trùng roi xanh và vi khuẩn lam có diệp lục nên chúng sẽ có kiểu dinh dưỡng là quang tự dưỡng: sử dụng nguồn năng lượng chủ yếu là ánh sáng và nguồn C chủ yếu là từ CO2. Bên cạnh đó, kiểu dinh dưỡng quang dị dưỡng sử dụng nguồn năng lượng chủ yếu từ ánh sáng và nguồn C chủ yếu lấy từ chất hữu cơ, kiểu dinh dưỡng này bắt gặp ở vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía.
Đáp án B
Câu 21:
22/07/2024Trong nuôi cấy vi sinh vật, môi truờng mà thành phần chỉ có chất tự nhiên là môi trường
Môi trường trong đó:
+ Chỉ gồm chất tự nhiên là môi trường tự nhiên.
+ Chỉ gồm chất đã biết thành phần hóa học và nồng độ là môi trường tổng hợp.
+ Vừa chứa chất tự nhiên vừa chứa chất đã biết thành phần hóa học và nồng độ là môi truờng bán tổng hợp.
Đáp án B
Câu 22:
22/07/2024Năng lượng trong tế bào thường tồn tại tiềm ẩn và chủ yếu ở dạng
Đáp án B
Câu 23:
22/07/2024Chu trình tan là hiện tượng
Chu trình tan là hiện tượng virut nhân lên và làm tan tế bào.
Đáp án A
Câu 24:
21/07/2024Ở môi trường nuôi cấy không liên tục, các pha trong đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn diễn ra theo trình tự như thế nào?
Đáp án B
Câu 25:
23/07/2024Hiện tượng “nòng nọc mất đuôi” có liên quan mật thiết đến hoạt động của bào quan nào?
Nhờ các enzim trong lizoxom đã được lập trình đến thời điểm trưởng thành sẽ được giải phóng làm phá hủy các tế bào gần cuống đuôi và làm đuôi rụng.
Đáp án A
Câu 26:
22/07/2024Căn cứ vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu, người ta phân chia các hình thức dinh dưỡng ở vi sinh vật thành mấy kiểu?
Căn cứ vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu, người ta phân chia các hình thức dinh dưỡng ở sinh vật thành 4 kiểu:
+ Quang tự dưỡng + Quang dị dưỡng
+ Hóa tự dưỡng + Hóa dị dưỡng.
Đáp án D
Câu 27:
21/07/2024Chu trình nhân lên của virut được phân chia làm mấy giai đoạn?
Chu trình nhân lên của virut bao gồm 5 giai đoạn:
1. Sự hấp phụ. 4. Lắp ráp.
2. Xâm nhập. 5. Phóng thích.
3. Sinh tổng hợp.
Đáp án C
Câu 28:
22/07/2024Thành phần nào dưới đây không thể thiếu trong cấu tạo của một enzim?
Enzim có thể có thành phần chỉ gồm protein hặc protein kết hợp với các thành phần khác không phải protein.
Đáp án B
Câu 29:
22/07/2024Đặc điểm nào dưới đây không có ở tế bào nhân sơ?
Ở tế bào nhân sơ, bào quan hay gặp nhất là riboxom.
Đáp án C
Câu 30:
22/07/2024Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng của quần thể đạt cực đại ở pha nào?
Ở pha lũy thừa, vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh.
Đáp án A
Câu 31:
22/07/2024Dựa vào số lượng màng bọc, em hãy cho biết bào quan nào dưới đây không cùng nhóm với những bào quan còn lại?
Nhân, ti thể, lục lạp đều là những bào quan có hai lớp màng bao bọc.
Không bào là bào quan chỉ có một lớp màng bao bọc.
Đáp án C
Câu 32:
18/07/2024Đa số vi khuẩn và động vật nguyên sinh sinh trưởng tốt nhất ở độ pH nằm trong khoảng
Đáp án B
Câu 33:
18/07/2024Phagơ là tên gọi khác của những virut kí sinh trên
Hiện có khoảng 3000 loại virut kí sinh ở hầu hết sinh vật nhân sơ (vi khuẩn, xạ khuẩn) hoặc sinh vậ nhân thực (nấm men, nấm sợi)
Đáp án A
Câu 34:
22/07/2024Để bảo quản các loại hạt ngũ cốc được lâu hơn, người ta thường tiến hành sấy khô. Ví dụ trên cho thấy vai trò của nhân tố nào đối với hoạt động sống của vi sinh vật?
Khi sấy khô, độ ẩm trong môi trường giảm lượng nước giảm dung môi cho các khoáng chất dinh dưỡng làm ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật giúp bảo quản nông sản tốt hơn
Đáp án D
Câu 35:
16/07/2024Bào quan nào dưới đây chỉ có ở tế bào động vật?
Lizoxom là bào quan chỉ có một lớp màng bao bọc có chức năng phân hủy các tế bào già, các tế bào không có khả năng phục hồi cũng như các bào quan đã già.
Đáp án D
Câu 36:
22/07/2024Trong cơ thể thực vật, virut lây nhiễm từ tế bào này sang tế bào khác qua con đường nào?
Các tế bào thực vật có thành xenlulozo vững chắc bao bọc nên virut không xâm nhập được, chỉ có thể xâm nhập qua các vết xước vào trong tế bào rồi lây sang các tế bào cạnh bên thông qua cầu sinh chất (cầu sinh chất là cấu tạo duy nhất để trao đổi giữa các tế bào, thành xenlulozơ sẽ không phủ ở đây).
Đáp án D
Câu 37:
21/07/2024Việc ức chế sự phân chia của vi khuẩn trên rau củ quả bằng cách ngâm mước muối có mối liên quan mật thiết đến nhân tố nào dưới đây?
Áp suất thẩm thấu làm tế bào của vi khuẩn mất nước.
® Vi khuẩn có thể chết hoặc ít nhất là bị ức chế sinh trưởng.
Đáp án C
Câu 38:
21/07/2024Khi nói về tế bào động vật, nhận định nào dưới đây là sai?
Ở tế bào động vật, vật chất di truyền còn có ở ti thể.
Đáp án A
Câu 40:
16/10/2024ATP được cấu tạo từ 3 thành phần là
Đáp án đúng là: C
Giải thích: ATP được cấu tạo từ 3 thành phần là Bazơ nitơ adenin, đường ribozơ, 3 nhóm photphat.
*Tìm hiểu thêm: "ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào:"
Nguồn năng lượng phổ biến nhất cho các phản ứng hóa học của tế bào là ATP (adenosine triphosphate).
Một phân tử ATP được cấu tạo từ 3 thành phần: 1 gốc adenine + 1 gốc đường ribose + 3 gốc phosphate. Năng lượng dự trữ trong phân tử ATP nằm ở chính liên kết hóa học giữa các gốc phosphate.
Lý thuyết Sinh học 10 Bài 13 : Khái quát về chuyển hóa vật chất và năng lượng
Bài thi liên quan
-
Ôn tập Sinh học 10 có lời giải chi tiết (P1)
-
35 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Ôn tập Sinh học 10 có lời giải chi tiết (P3)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Ôn tập Sinh học 10 có lời giải chi tiết (P4)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Ôn tập Sinh học 10 có lời giải chi tiết (P5)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-