Trang chủ Lớp 12 Lịch sử Lịch sử 12 (có đáp án) Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000)

Lịch sử 12 (có đáp án) Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000)

Lịch sử 12 (có đáp án) Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000) (P3)

  • 2307 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Điểm nào dưới đây là sự khác nhau giữa phong trào giải phóng dân tộc châu Á, châu Phi với khu vực Mĩ Latinh?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A


Câu 2:

21/07/2024

Từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc bùng lên mạnh mẽ ở Á, Phi, Mĩ Latinh, làm cho

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B


Câu 4:

18/07/2024

Thắng lợi của nhân dân nước nào ở châu Phi đã căn bản chấm dứt chủ nghĩa thực dân cũ ở châu lục này?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B


Câu 5:

16/07/2024

Cách mạng Cu-ba năm 1959 được đánh giá là một cuộc cách mạng

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A


Câu 6:

16/07/2024

Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về căn bản chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN D


Câu 7:

22/07/2024

Sự kiện nào dưới đây gắn với tên tuổi của Nenxơn Manđêla?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN D


Câu 8:

17/07/2024

Từ những thập niên đầu của thế kỉ XX nhiều nước Mĩ Latinh đã thoát khỏi sự lệ thuộc của Tây Ban Nha nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc của nước nào?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B


Câu 9:

17/11/2024

Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ Latinh diễn ra dưới hình thức nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Các chế độ độc tài và áp bức đang cai trị, đồng thời có sự can thiệp mạnh mẽ từ Mỹ, buộc người dân phải dùng vũ lực để đòi lại quyền lợi và tự do.

→ C đúng 

- A sai vì phong trào chủ yếu sử dụng đấu tranh vũ trang để chống lại các chính quyền độc tài và sự can thiệp từ bên ngoài, thay vì chỉ dựa vào các hình thức biểu tình ôn hòa.

- B sai vì nhiều quốc gia ở khu vực này đang sống dưới các chính quyền độc tài, nơi đấu tranh vũ trang được coi là cách duy nhất để lật đổ chế độ và giành lại quyền tự quyết.

- D sai vì phong trào đấu tranh ở Mỹ Latinh trong giai đoạn này chủ yếu diễn ra dưới hình thức đấu tranh vũ trang, với các nhóm du kích và cách mạng, thay vì các cuộc nổi dậy lớn của quần chúng.

Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỷ XX, phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Mỹ Latinh chủ yếu diễn ra dưới hình thức đấu tranh vũ trang, đặc biệt là trong bối cảnh của chiến tranh Lạnh. Sau cuộc cách mạng Cuba năm 1959, làn sóng cách mạng lan rộng khắp các quốc gia trong khu vực, đặc biệt là những nơi mà các chế độ độc tài và bất công còn tồn tại. Các nhóm vũ trang cách mạng, như Lực lượng Vũ trang Cách mạng Colombia (FARC) và các phong trào du kích ở Nicaragua, El Salvador, và Guatemala, đã nổi dậy nhằm lật đổ các chính quyền mà họ cho là áp bức và phục vụ lợi ích của các thế lực đế quốc, chủ yếu là Hoa Kỳ. Chính sách can thiệp của Hoa Kỳ, bao gồm việc hỗ trợ các chính quyền độc tài, đã thúc đẩy nhiều phong trào đấu tranh vũ trang trong khu vực, với mục tiêu giành lại quyền tự quyết cho nhân dân và xây dựng một xã hội công bằng. Tuy nhiên, phong trào đấu tranh vũ trang này không phải lúc nào cũng thành công và dẫn đến những cuộc đàn áp khốc liệt, như trong trường hợp chế độ Pinochet ở Chile và các cuộc chiến tranh nội bộ ở El Salvador và Nicaragua.

Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỷ XX, phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Mỹ Latinh chủ yếu diễn ra dưới hình thức đấu tranh vũ trang. Trong bối cảnh nhiều quốc gia ở khu vực này còn chịu sự chi phối của các chế độ độc tài, quân sự, và chế độ thực dân mới, các lực lượng cách mạng, đặc biệt là các nhóm du kích, đã đứng lên đấu tranh nhằm giành lại quyền tự quyết cho người dân. Các phong trào nổi bật như Mặt trận Giải phóng Dân tộc (FARC) ở Colombia, phong trào Sandinista ở Nicaragua, hay các cuộc đấu tranh của Che Guevara tại Bolivia đều thể hiện rõ đặc điểm này. Mục tiêu chung của các phong trào này là lật đổ chính quyền thân Mỹ, chống lại các chính sách của Mỹ và cải cách xã hội sâu rộng. Mặc dù đấu tranh vũ trang không phải là phương pháp duy nhất, nhưng nó đã trở thành phương thức chủ yếu trong phong trào cách mạng tại thời điểm đó, với sự ủng hộ của các tầng lớp dân chúng, đặc biệt là công nhân và nông dân.


Câu 10:

23/07/2024

Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cu-ba?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B


Câu 11:

17/07/2024

Các quốc gia ở châu Phi giành được độc lập trong những năm 1952 -1958 là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 12:

18/07/2024

Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc dã man ở Nam Phi là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B


Câu 13:

18/07/2024

Năm 1975, nhân dân Ănggôla và Môdămbích giành độc lập từ kẻ thù nào?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B


Câu 14:

20/07/2024

Một trong những đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A


Câu 15:

23/07/2024

Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra dưới nhiều hình thức và phương pháp phong phú, chủ yếu là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B


Câu 16:

18/07/2024

Đên giữa những năm 70 của thế kỉ XX, các quốc gia nào ở châu Phi được đánh giá là điển hình của phong trào giải phóng dân tộc ở châu lục này?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 17:

18/07/2024

Góp phần trong việc cổ vũ nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, đó là ý nghĩa phong trào đấu tranh của các nước nào ở châu Phi?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A


Câu 18:

18/07/2024

Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cơ bản bị tan rã từ khi

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B


Câu 19:

22/07/2024

Đặc điểm nổi bật của tình hình khu vực Mĩ Latinh những năm đầu thế kỉ XX là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 20:

21/07/2024

Những năm 60 của thế kỉ XX, Mĩ thực hiện chiêu bài gì để lôi kéo các nước ở khu vực Mĩ Latinh?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A


Câu 21:

18/07/2024

Yếu tố nào không phải là nguyên nhân sự phát triển của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 22:

16/07/2024

Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 23:

03/12/2024

Nhận định nào dưới đây về thành tựu khoa học - kĩ thuật Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ II là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đây là thành tựu của các nhà khoa học ở Vương quốc Anh, với "Dolly" là loài cừu đầu tiên được nhân bản vào năm 1996.

→ C đúng 

- A sai vì Mỹ dẫn đầu trong cách mạng công nghiệp, với những sáng chế và phát triển công nghệ quan trọng, đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử và tự động hóa sau Chiến tranh thế giới thứ II.

- B sai vì các nghiên cứu và sáng chế tại Mỹ, đặc biệt trong ngành công nghiệp hóa học, đã tạo ra những vật liệu đột phá, phục vụ nhiều ngành công nghiệp quan trọng sau Chiến tranh thế giới thứ II.

- D sai vì Mỹ là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào quỹ đạo Trái Đất vào năm 1958, với vệ tinh Explorer 1, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong cuộc đua không gian và khẳng định vị thế tiên phong của Mỹ trong khoa học và công nghệ sau Chiến tranh thế giới thứ II.

Thành tựu này thuộc về Vương quốc Anh.

  • Sự kiện nhân bản vô tính cừu Dolly: Năm 1996, các nhà khoa học tại Viện Roslin (Scotland, Anh) đã thành công trong việc nhân bản vô tính một con cừu từ tế bào soma, được đặt tên là Dolly. Đây là bước đột phá lớn trong lĩnh vực công nghệ sinh học, mở ra kỷ nguyên mới về nghiên cứu tế bào và di truyền học.

  • Thành tựu của Mỹ: Sau Chiến tranh thế giới thứ II, Mỹ đã đạt được nhiều thành tựu khoa học và kỹ thuật quan trọng như phát triển công nghệ vũ trụ (đưa người lên Mặt Trăng năm 1969), cải tiến các công nghệ điện tử, y học, và máy tính. Tuy nhiên, lĩnh vực nhân bản vô tính, đặc biệt trên loài cừu, không phải là thành tựu đầu tiên của Mỹ.

  • Ý nghĩa: Sự nhầm lẫn này có thể do Mỹ là quốc gia hàng đầu trong nhiều lĩnh vực khoa học, nhưng thành công nhân bản cừu Dolly là một minh chứng cho sự đóng góp của các quốc gia khác trong sự tiến bộ khoa học toàn cầu.

Như vậy, nhân bản vô tính trên cừu Dolly không phải là thành tựu của Mỹ mà thuộc về Anh.


Câu 24:

20/07/2024

Trong khoảng hai thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đã xuất hiện trung tâm kinh tế, tài chính nào?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN D


Câu 25:

18/07/2024

Tên các vị Tổng thống nước Mĩ từ năm 1945 đến đầu những năm 70 là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A


Câu 26:

18/07/2024

Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai bắt đầu vào khoảng thời gian

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B


Câu 27:

18/07/2024

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại của Mĩ thể hiện tham vọng:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 28:

19/07/2024

Mục tiêu của Mĩ trong “Chiến lược toàn cầu” được áp dụng sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B


Câu 29:

18/07/2024

Khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành

Xem đáp án

ĐÁP ÁN D


Câu 30:

18/07/2024

Mĩ đã làm gì để thực hiện “Chiến lược toàn cầu” trong những năm 1945 - 1973?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN D


Câu 31:

18/07/2024

Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN D


Câu 32:

18/07/2024

Nét nổi bật của tình hình xã hội Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN D


Câu 33:

18/07/2024

Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 34:

08/11/2024

Đặc điểm nổi bật của tình hình kinh tế Mĩ trong thập niên 70 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

* Tìm hiểu thêm về " tình hình kinh tế Mĩ thập niên 70 "

*) Nước Mĩ từ năm 1973 đến năm 1991 

1. Kinh tế:

- Do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng (1973), từ 1973 – 1982 kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng và suy thoái kéo dài.

- Từ 1983, kinh tế Mỹ phục hồi và phát triển. Tuy vẫn đứng đầu thế giới về kinh tế – tài chính nhưng tỷ trọng kinh tế Mỹ trong nền kinh tế thế giới giảm sút .

2. Đối ngoại:

- Tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu.

- Sự đối đầu Xô - Mỹ làm suy giảm vị trí kimh tế và chính trị của Mỹ tạo điều kiện cho Tây Âu và Nhật vươn lên; giữa thập niên 80, xu thế đối thoại và hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế trên thế giới. Trong bối cảng đo, tháng 12/1989, Mỹ - Xô chính thức tuyên bố kết thúc “chiến tranh lạnh” .

Lý thuyết Lịch Sử 12 Bài 6: Nước Mĩ | Lý thuyết Lịch Sử 12 ngắn gọn

Tổng thống Mĩ Busơ (cha) và Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô M. Goocbachop trong cuộc gặp mặt tại đảo Manta, tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (1989).

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 6: Nước Mĩ

 


Câu 35:

18/07/2024

Một trong những nguyên nhân khiến Xô - Mĩ tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh” là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 36:

18/07/2024

Một thành tựu lớn của kinh tế Mĩ trong những năm 1945 - 1973 là một trong nhũng dấu hiệu chứng tỏ Mĩ đã rất thành công khi tiến hành cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN D


Câu 37:

22/07/2024

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tồng thống Mĩ là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B


Câu 38:

22/07/2024

Một trong những nội dung của "Chiến lược toàn cầu hoá" của Mĩ là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B


Câu 39:

16/07/2024

Một trong những thành công của Mĩ trong chính sách đối ngoại là gì?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 40:

18/07/2024

Lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận từ buôn bán vũ khí, đó là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 41:

18/07/2024

Thành tựu chinh phục vũ trụ của Mĩ năm 1969 làm cho thế giới kinh ngạc là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 42:

18/07/2024

Một trong các thủ đoạn của chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A


Câu 43:

23/07/2024

Chính sách đối ngoại qua các đời Tổng thống với mục tiêu bao trùm là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A


Câu 44:

23/07/2024

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới, nguyên nhân dưới đây gắn với chiến tranh

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 45:

18/07/2024

Những thành tựu thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển, và có ảnh hưởng lớn trên toàn thế giới là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A


Câu 46:

23/07/2024

Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã triển khai Chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới dựa vào

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 47:

18/07/2024

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã triển khai Chiến lược toàn cầu với tham vọng

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A


Câu 48:

16/07/2024

Chiến lược toàn cầu của Mĩ nhằm thực hiện ba mục tiêu, mục tiêu gắn với sự đối đầu trực tiếp của cuộc Chiến tranh lạnh là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A


Câu 49:

18/07/2024

Sau cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới (1973), khoa học - kĩ thuật Mĩ tiêp tục sự phát triển, nhưng ngày càng bị cạnh tranh ráo riết bởi

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B


Câu 50:

18/07/2024

Sau khi bị thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam (1975), Mĩ vẫn tiếp tục

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A


Bắt đầu thi ngay