Lịch sử 12 (có đáp án) Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000)
Lịch sử 12 (có đáp án) Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000) (P7)
-
2183 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
16/07/2024Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ ngày nay không tạo ra hệ quả
ĐÁP ÁN A
Câu 2:
23/07/2024Biểu hiện tích cực nhất của các nước tư bản chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
ĐÁP ÁN A
Câu 3:
22/07/2024Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn. Đó là đặc điểm của cuộc cách mạng nào?
ĐÁP ÁN D
Câu 5:
18/07/2024Khi dân số bùng nổ, tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, nhân loại đang cần đến những yếu tố nào?
ĐÁP ÁN A
Câu 6:
01/11/2024Một trong những nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật là
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Một trong những nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật là nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
*Tìm hiểu thêm: "Nguồn gốc và đặc điểm"
a. Nguồn gốc
- Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
- Nhân loại đang đứng trước những vấn đề to lớn mang tính toàn cầu, như: bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường,... ⇒ đặt ra những yêu cầu mới đối với khoa học - kĩ thuật như tìm ra công cụ sản xuất mới có kĩ thuật cao, nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới...
- Cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX) là tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại.
b. Đặc điểm:
- Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
- Khoa học trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất: khoa học gắn liền với kĩ thuật, đi trước mở đường cho kĩ thuật phát triển. Đến lượt mình, kĩ thuật lại mở đường cho sản xuất phát triển.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
Câu 7:
23/07/2024Hòa bình thế giới được củng cố, nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi khi
ĐÁP ÁN C
Câu 8:
22/07/2024Sự bùng nổ dân số và sự cạn kiệt của tài nguyên, thiên nhiên. Đó là một trong những nội dung liên quan đến
ĐÁP ÁN B
Câu 9:
21/07/2024nay, các quốc gia ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển đất nước lấy lĩnh vực gì làm trọng điểm?
ĐÁP ÁN C
Câu 12:
19/07/2024Điểm nào dưới đây không có trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ nhất và là đặc trưng của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?
ĐÁP ÁN B
Câu 13:
16/07/2024Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai diễn ra theo một trong những phương hướng nào dưới đây?
ĐÁP ÁN C
Câu 14:
28/10/2024Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai là gì?
Đáp án đúng là : C
- Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai là thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần hai là thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất. Các nhân tố sản xuất ở đây bao gồm: người lao động, công cụ sản xuất, trao đổi hàng hóa. Cách mạng khoa học kĩ thuật càng phát triển thì càng yêu cầu người lao động phải nâng cao trình độ để có thể sử dụng máy móc để sản xuất. Công cu sản xuất không phải chỉ có máy dệt bằng hơi nước nữa mà còn có nhiều loai máy móc chạy bằng điện, ánh sáng mặt trời.
- A sai vì vì tạo ra một khối lượng hàng hóa đồ sộ cũng là một trong những ý nghĩa của cách mạng Khoa học - kĩ thuật nhưng không phải chủ chốt vì từ cách mạng Khoa học - kĩ thuật lần 1 thì khối lượng hành hóa so với sản xuất cũng đã tăng. Đến thời kì này tuy khối lượng hàng hóa có nhiều nhưng không phải đã biểu hiện được tất cả sự thay đổi của sản xuất dưới tác động của nó.
- B sai vì đây là ý nghĩa của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.
- D sai vì giao lưu quốc tế chưa phải là ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng Khoa học - kĩ thuật mà phải đến giai đoạn sau khi xu thế toàn cầu hóa xuất hiện thì giao lưu quốc tế mới được mở rộng đến tất cả các khu vực trên thế giới.
→ D đúng. A, C, D sai.
* CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ.
1. Nguồn gốc và đặc điểm
a. Nguồn gốc
- Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
- Nhân loại đang đứng trước những vấn đề to lớn mang tính toàn cầu, như: bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường,... ⇒ đặt ra những yêu cầu mới đối với khoa học - kĩ thuật như tìm ra công cụ sản xuất mới có kĩ thuật cao, nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới...
- Cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX) là tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại.
b. Đặc điểm:
- Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
- Khoa học trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất: khoa học gắn liền với kĩ thuật, đi trước mở đường cho kĩ thuật phát triển. Đến lượt mình, kĩ thuật lại mở đường cho sản xuất phát triển.
2. Thời gian.
- Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật phát triển quan hai giai đoạn.
+ Từ đầu những năm 40 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
+ Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX – nay – được gọi là cách mạng khoa học – công nghệ.
3. Tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật.
* Tác động tích cực:
+ Tăng năng suất lao động ⇒ tạo ra khối lượng của cải vật chất khổng lồ.
+ Mức sống và chất lượng cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao.
+ Góp phần đưa đến sự thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ cư dân lao động trong các ngành dịch vụ ngày càng tăng lên.
+ Đặt ra những yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao về giáo dục và đào tạo để không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
+ Thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa.
* Tác động tiêu cực:
+ Ô nhiễm môi trường.
+ Chế tạo ra các loại vũ khí hiện đại, có sức công phá và hủy diệt khủng kiếp.
+ Gia tăng: tai nạn giao thông, tai nạn lao động, các loại dịch bệnh mới...
+ Những mối lo từ việc: đạo đức bị băng hoại, an ninh xã hội không ổn định,...
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
Câu 15:
18/07/2024Những yếu tố nào đã trở thành nguồn gốc sâu xa dẫn tới cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện nay?
ĐÁP ÁN D
Câu 16:
23/07/2024Câu nào dưới đây không nằm trong đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại
ĐÁP ÁN D
Câu 17:
18/07/2024Trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, mọi phát minh kĩ thuật đều
ĐÁP ÁN B
Câu 18:
17/07/2024Khoa học đã tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chính của
ĐÁP ÁN B
Câu 20:
21/07/2024Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai có nền tảng vững chắc từ
ĐÁP ÁN A
Câu 21:
19/07/2024Ngày nay khoa học trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ
ĐÁP ÁN A
Câu 23:
16/07/2024Một trong những xu thế chung của thế giới sau Chiến tranh lạnh là
ĐÁP ÁN B
Câu 24:
23/07/2024Ngày nay, các quốc gia đang phát triển cần làm gì để theo kịp các nước phát triển?
ĐÁP ÁN A
Câu 26:
19/07/2024Từ những năm 70 cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực công nghệ, gọi là
ĐÁP ÁN A
Câu 27:
18/07/2024Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những tác động ảnh hưởng lẫn nhau của tất cả các khu vực các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Đó là nội dung của
ĐÁP ÁN C
Câu 28:
20/07/2024Làm trầm trọng thêm bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu - nghèo trong từng nước và giữa các nước. Đó là nội dung không mong muốn của
ĐÁP ÁN B
Câu 29:
18/07/2024Thúc đẩy sự phát triển và xã hội hoá của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao, góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế... Đó là mặt tích cực của
ĐÁP ÁN A
Câu 30:
18/07/2024Từ những năm 70, cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực nào?
ĐÁP ÁN A
Câu 31:
23/07/2024Từ sau Chiến tranh lạnh, nguy cơ chiến tranh thế giới như thế nào?
ĐÁP ÁN B
Câu 32:
23/07/2024Sau Chiến tranh lạnh, hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển, đó là
ĐÁP ÁN B
Câu 33:
17/07/2024Quê hương của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai là ở nước nào?
ĐÁP ÁN C
Câu 35:
18/07/2024Hiện nay thế giới đang bước vào cuộc cách mạng khoa học - công nghệ lần thứ mấy?
ĐÁP ÁN B
Câu 36:
18/07/2024Việt Nam đã tận dụng được cơ hội đặc biệt nào trong xu thế toàn cầu hoá để có thể “đi tắt đón đầu” nhằm rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước?
ĐÁP ÁN A
Câu 37:
23/07/2024Một trong những thách thức đối với Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá là
ĐÁP ÁN B
Câu 38:
16/07/2024Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại là các cuộc chiến tranh nào?
ĐÁP ÁN A
Câu 39:
22/07/2024Trong lịch sử thế giới hiện đại, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra chủ yếu ở khu vực nào?
ĐÁP ÁN B
Câu 40:
22/07/2024Trong lịch sử thế giới hiện đại đã hình thành chủ nghĩa phát xít. Vậy quê hương của chủ nghĩa phát xít bắt nguồn từ nước nào?
ĐÁP ÁN C
Câu 41:
19/07/2024“Hệ thống Vecxai và Oasinhtơn” được thiết lập vào thời điểm lịch sử nào?
ĐÁP ÁN B
Câu 42:
21/07/2024Trật tự thế giới hai cực Ianta” sau Chiến tranh thế giới thứ hai bị chi phối bởi hai cường quốc nào?
ĐÁP ÁN D
Câu 43:
21/07/2024Từ những năm 70 trở đi, tình hình kinh tế Liên Xô như thế nào?
ĐÁP ÁN B
Câu 44:
22/07/2024Liên minh chính trị - quân sự do Mĩ cầm đầu ở Đông Nam Á gọi là gì?
ĐÁP ÁN B
Câu 45:
21/07/2024Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu lục nào được mệnh danh là "Lục địa mới trỗi dậy"?
ĐÁP ÁN D
Câu 46:
21/07/2024Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu lục nào được mệnh danh là "Lục địa bùng cháy"?
ĐÁP ÁN D
Câu 47:
18/07/2024Trật tự thế giới mới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
ĐÁP ÁN A
Câu 48:
21/07/2024Yếu tố nào sẽ còn tiếp tục tạo ra sự "đột phá" và biến chuyển trong cục diện thế giới?
ĐÁP ÁN D
Bài thi liên quan
-
Lịch sử 12 (có đáp án) Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000) (P1)
-
50 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Lịch sử 12 (có đáp án) Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000) (P2)
-
50 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Lịch sử 12 (có đáp án) Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000) (P3)
-
50 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Lịch sử 12 (có đáp án) Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000) (P4)
-
50 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Lịch sử 12 (có đáp án) Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000) (P5)
-
50 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Lịch sử 12 (có đáp án) Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000) (P6)
-
50 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Lịch sử 12 (có đáp án) Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000) (P8)
-
50 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Lịch sử 12 (có đáp án) Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000) (P9)
-
50 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Lịch sử 12 (có đáp án) Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000) (P10)
-
50 câu hỏi
-
50 phút
-