Lí thuyết và bài tập Peptit - Protein cực hay có lời giải chi tiết
2.3. Xác định số đipeptit. Xác định số tripeptit
-
6483 lượt thi
-
28 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit?
Chọn đáp án A
Các bạn dùng vạch thẳng đứng phân chia các liên kết CO–NH để phân tích:
⇒ chỉ có chất A thỏa mãn đipeptit
Câu 2:
22/07/2024Từ glyxin và alanin có thể tạo ra bao nhiêu loại đipeptit khác nhau?
Chọn đáp án D
Số đipeptit tối đa = 2 × 2 = 4
Câu 3:
21/07/2024Cho các chất có cấu tạo như sau:
(1) H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH (2) H2NCH2CONHCH2CH2COOH
(3) H2NCH2CONHCH(CH3)COOH (4) H2NCH2CONH2CH2CH(CH3)COOH
Chất thuộc loại đipeptit là
Chọn đáp án A
Câu 5:
20/07/2024Chất nào sau đây là đipeptit?
Chọn đáp án D
Chú ý: peptit chỉ chứa gốc α-amino axit
⇒ Chọn D.
______________________________
Chú ý: H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH là tripeptit.
Câu 6:
16/07/2024Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và valin là
Chọn đáp án B
có tối đa 4 đipeptit có thể tạo ra từ hỗn hợp gồm alanin và valin
gồm: Ala-Ala; Val-Val; Ala-Val và Val-Ala
Câu 7:
19/07/2024Số đipeptit tối đa thu được từ hỗn hợp 3 aminoaxit: glyxin, alanin và valin là
Chọn đáp án C
Có gly-gly; ala-ala; val-val; gly-ala; ala-gly; gly-val; val-gly; ala-val; val-ala
Hoặc đơn giản dùng xác suất gọi đipeptit là XY
X có thể nhận 3 giá trị
Y có thể nhận 3 giá trị
=> XY có 3.3=9 giá trị
Câu 8:
16/07/2024Cho các amino axit sau:
H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH
Có tối đa bao nhiêu tetrapeptit được tạo ra từ các amino axit trên ?
Chọn đáp án B
Vì chỉ có 2 α−amino axit là glyxin và alanin nên số tetrapeptit thu được là:2.2.2.2=16
Câu 9:
17/07/2024Từ amino axit C3H7NO2 tạo ra được bao nhiêu đipeptit khác nhau?
Chọn đáp án C
Do C3H7NO2 chỉ có 1 đồng phân α−amino axit:C−C(NH2)−COOH nên chỉ có 1 đipeptit duy nhất
Câu 10:
17/07/2024Từ ba α-amino axit X, Y, Z (phân tử đều chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) có thể tạo bao nhiêu đipeptit cấu tạo bởi hai gốc amino axit khác nhau ?
Chọn đáp án C
Số đipeptit cấu tạo bởi 2 gốc aminoaxit khác nhau là:
Câu 11:
21/07/2024Trong các công thức sau: C5H10N2O3, C8H14N2O4, C8H16N2O3, C6H13N3O3, C4H8N2O3, C7H12N2O5. Số công thức không thể là đipeptit mạch hở là bao nhiêu? (Biết rằng trong peptit không chứa nhóm chức nào khác ngoài liên kết peptit –CONH–, nhóm –NH2 và –COOH).
Chọn đáp án D
Do số O trong các α – aminoaxit luôn là số chẵn nên số O trong đipeptit phải là một số lẻ.Do đó C8H14N2O4 không thể là đipeptit
Câu 12:
21/07/2024Peptit X có công thức cấu tạo sau: Ala-Gly-Glu-Lys-Ala-Gly-Lys. Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được tối đa số đipeptit là
Chọn đáp án C
Thu được đipeptit Ala-Gly, Gly-Glu, Glu-Lys, Lys-Ala, Gly-Lys
Câu 13:
20/07/2024Thủy phân peptit Gly – Ala – Phe – Gly – Ala – Val thu được bao nhiêu đipeptit chứa Gly?
Chọn đáp án B
Gồm Gly-Ala và Ala-Val
Câu 14:
17/07/2024Nếu thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau?
Chọn đáp án B
Câu 15:
19/07/2024Số đipeptit mạch hở khi cho vào dung dịch NaOH dư, đun nóng tạo ra 2 muối của alanin và valin là
Chọn đáp án C
Câu 16:
17/07/2024Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit ?
Chọn đáp án B
Loại A : đây là hợp chất đipeptit
Loại C, D vì liên kết peptit là liên kết giữa các α amino axit
Câu 17:
23/07/2024Cho các chất sau
(I) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH
(II) H2N-CH2CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
(III) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH .
Chất nào là tripeptit?
Chọn đáp án B
Peptit được định nghĩa là hợp chất hữu cơ chứa các gốc α-amino axit liên kết nhau bởi liên kết peptit.
Quan sát các chất trên, ta loại đi chất I vì chứa gốc không phải là α-amino axit ( -HN-CH2-CH2-COOH )
Ta cũng loại luôn chất III vì đây là tetrapeptit
Câu 18:
17/07/2024Thủy phân hoàn toàn một tripeptit (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin theo tỷ lệ mol là 2 : 1. Số tripeptit thỏa mãn là:
Chọn đáp án B
Thủy phân hoàn toàn một tripeptit (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin theo tỷ lệ mol là 2 : 1 → tripeptit gồm 1 Gly và 2 Ala
Số tripeptit thỏa mãn là : A-A-G, A-G-A, G-A-A.
Câu 19:
20/07/2024Số tripeptit (chứa đồng thời các gốc của X, Y, Z) được tạo thành từ 3 hợp chất α-amino axit X, Y, Z là
Chọn đáp án B
Số tripeptit tạo từ 3 α–amino axit là 3! = 3×2×1 = 6 ⇒ Chọn B
______________________________
X–Y–Z || X–Z–Y
Y–X–Z || Y–Z–X
Z–X–Y || Z–Y–X
Câu 20:
19/07/2024Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp. Đó là một nonapeptit có công thức là:
Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg
Khi thuỷ phân không hoàn toàn, số tripeptit khác nhau có chứa phenylamin (Phe) là:
Chọn đáp án B
Các tripeptit chứa Phe là: Pro-Gly-Phe; Gly-Phe-Ser; Phe-Ser-Pro; Ser-Pro-Phe, Pro-Phe-Arg(5)
Câu 21:
22/07/2024Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
Chọn đáp án C
Bài học:
Khi thay đổi trật tự các gốc α-amino axit sẽ tạo ra các peptit đồng phân cấu tạo của nhau.
Như bạn có thể thấy từ phần cấu tạo, Gly – Ala và Ala – Gly là đồng phân:
Nếu phân tử chứa k gốc α-amino axit khác nhau thì sẽ có k! cách sắp khác nhau của các gốc, dẫn tới có k! đồng phân cấu tạo.
Theo toán học, đó là chỉnh hợp chập k của k phần tử:
Vận dụng: Có 3! = 6 tripeptit được tạo thành đồng thời từ 3 gốc Gly, Ala và Val, đó là:
Câu 22:
20/07/2024Có tối đa bao nhiêu tripeptit (mạch hở) có thể tạo thành khi trùng ngưng hỗn hợp glyxin và alanin ?
Chọn đáp án D
Tripeptit A-B-C
Có 2 cách chon A, 2 cách chon B, 2 cách chon C -> 8 tripeptit
Câu 23:
23/07/2024Có các amino axit: glyxin (Gly), alanin (Ala) và valin (Val). Có thể điều chế được bao nhiêu tripeptit mà trong mỗi phân tử tripeptit đều chứa đồng thời cả 3 amino axit trên ?
Chọn đáp án C
Số peptit chứa cả 3 amino axit trên là: 3! = 6
Câu 24:
19/07/2024Số tripeptit có 2 mắt xích Gly, 1 mắt xích Ala trong phân tử là
Chọn đáp án C
Câu 25:
21/07/2024Cho dãy aminoaxit: glyxin, alanin, valin. Số tripeptit tối đa có thể tạo thành là:
Chọn đáp án D
Số tripeptit tạo từ 3 aminoaxit khác nhau là 3! = 6
Số tripeptit tạo từ 2 aminoaxit khác nhau là 6.3 = 18
Số tripeptit tạo từ 1 aminoaxit là 3
=> Tổng có: 6+18+3=27 aminoaxit
Câu 26:
19/07/2024Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là:
Chọn đáp án B
Vì đây là tri peptit chứa 2 loại α–amino axit trong đó có chứa 1 phân tử glyxin.
⇒ Số đồng phân cũng chính là số vị trí của glyxin trên mạch tripeptit ⇒ Chọn B
G–A–A || A–G–A || A–A–G
Câu 27:
17/07/2024Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin ?
Chọn đáp án A
Sẽ có tripeptit khi thủy phân từ 3 amino axit khác nhau
Câu 28:
23/07/2024Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và glyxin?
Chọn đáp án A
• Có 6 CTCT thỏa mãn là Ala-Ala-Gly, Ala-Gly-Gly, Ala-Gly-Ala, Gly-Gly-Ala, Gly-Ala-Ala, Gly-Ala-Gly
Bài thi liên quan
-
1.1. Khái niệm
-
6 câu hỏi
-
10 phút
-
-
1.2. Danh pháp
-
6 câu hỏi
-
10 phút
-
-
1.3. Đồng phân
-
7 câu hỏi
-
10 phút
-
-
2.1. Xác định công thức phân tử peptit
-
5 câu hỏi
-
10 phút
-
-
2.2. Xác định công thức cấu tạo
-
20 câu hỏi
-
20 phút
-
-
2.4. Xác định liên kết peptit
-
21 câu hỏi
-
30 phút
-
-
2.5. Xác định cấu tạo peptit qua phản ứng thủy phân
-
47 câu hỏi
-
50 phút
-
-
3.1. Tính chất hóa học chung
-
10 câu hỏi
-
10 phút
-
-
3.2. Phản ứng thủy phân
-
33 câu hỏi
-
40 phút
-
-
3.3. Phản ứng màu biure
-
33 câu hỏi
-
40 phút
-