Giải VTH Lịch Sử 7 CTST Bài 17. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên có đáp án
Giải VTH Lịch Sử 7 CTST Bài 17. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên có đáp án
-
211 lượt thi
-
19 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
17/07/2024Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.
Để đối phó với âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ, năm 1257 nhà Trần đã không chủ trương thực hiện kế hoạch nào sau đây?
A. Tăng cường phòng thủ ở biên giới.
B. Cử sứ giả đi thương thuyết.
C. Chuẩn bị lực lượng, vũ khí.
D. Đoàn kết toàn dân tộc.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Câu 3:
22/07/2024Kế sách đánh giặc của nhà Trần chống quân Mông Cổ là
A. mai phục và phản công nhanh.
B. thực hiện “vườn không nhà trống”.
C. tập trung binh lực, vây hãm và tiêu diệt.
D. xây dựng phòng tuyến Bình Lệ Nguyên đợi giặc.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Câu 4:
18/07/2024Cuộc tiến công quyết định tiêu diệt quân Mông Cổ diễn ra tại đâu?
A. Bình Lê Nguyên (Vĩnh Phúc).
B. Đông Bộ Đầu (Hà Nội).
D. Bạch Hạc (Phú Thọ).
C. Quy Hoá (Yên Bái).
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Câu 5:
21/07/2024“Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là câu nói của ai?
A. Thái sư Trần Thủ Đô.
B. Thượng tướng Trần Quang Khải.
C. Tướng quân Phạm Ngũ Lão.
D. Quốc công tiết chế Trần Quốc Tuấn.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Câu 6:
17/07/2024Để tổ chức cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285, Hội nghị Diên Hồng đã không đưa ra quyết định quan trọng nào?
A. Bàn và thống nhất kế sách đánh giặc.
B. Quyết định chỉ tập trung quân ở Đông Bộ Đầu.
C. Khẳng định quyết tâm chống giặc của quân dân ta.
D. Cử Trần Quốc Tuấn làm Tổng chỉ huy các lực lượng kháng chiến.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Câu 7:
19/07/2024Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285, nhà Trần tiếp tục thực hiện kế sách nào?
A. Rút lui, mai phục và tiến công.
B. Thực hiện “vườn không nhà trống”.
C. Tập trung binh lực, vây hãm và tiêu diệt.
D. Xây dựng phòng tuyến Đông Bộ Đầu đợi giặc.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Câu 8:
21/07/2024Cuộc phản công đánh bại quân Nguyên của nhà Trần không diễn ra tại địa điểm nào sau đây?
A. Tây Kết (Hưng Yên).
B. Hàm Tử (Hưng Yên).
C. Chương Dương (Hà Nội).
D. Thiên Trường (Nam Định).
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Câu 9:
22/07/2024Đề chặn đường tiến của quân Nguyên vào Thăng Long trong cuộc kháng chiến lần thứ ba, nhà Trần đã thực hiện kế sách đánh giặc sáng tạo nào?
A. Chỉ tập trung đánh đoàn quân thuỷ.
B. Phục kích đoàn thuyền lương của quân Nguyên.
C. Vừa đánh vừa đề nghị giảng hoà với quân Nguyên.
D. Hội quân, xây dựng trận địa mai phục ở Vạn Kiếp (Hải Dương).
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Câu 10:
17/07/2024Quan sát lược đồ 17.2 - trang 72 trong SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST), hãy điền thông tin vào chỗ trống mô tả diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ (năm 1258).
Tháng 1/1258,……………. Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào xâm lược.............. ......thì bị phòng tuyến của ta chặn đánh.
Trước thế giặc mạnh, quân ta tạm thời............ để bảo toàn lực lượng. Nhà Trần đã thi hành chính sách......... quân Mông Cổ chiếm được Thăng Long nhưng chỉ là một toà thành trống rỗng.
Trước tình cảnh khó khăn của quân giặc, nhà Trần mở cuộc tấn công quyết định vào.......... Quân Mông Cổ thua trận, rút chạy khỏi Thăng Long, đến phủ Quy Hoá lại bị.................... chặn đánh. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Tháng 1/1258, khoảng 3 vạn quân Nguyên do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào xâm lược, đến Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị phòng tuyến của ta chặn đánh.
Trước thế giặc mạnh, quân ta tạm thời rút lui để bảo toàn lực lượng. Nhà Trần đã thi hành chính sách “vườn không nhà trống”, quân Mông Cổ chiếm được Thăng Long nhưng chỉ là một toà thành trống rỗng.
Trước tình cảnh khó khăn của quân giặc, nhà Trần mở cuộc tấn công quyết định vào Đông Bộ Đầu (Hà Nội) Quân Mông Cổ thua trận, rút chạy khỏi Thăng Long, đến phủ Quy Hoá lại bị quân dân nhà Trần chặn đánh. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Câu 11:
22/07/2024Quan sát lược đồ 17.5 - trang 73 trong SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST) và hoàn thành các nội dung:
- Trình bày diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285.
- Nêu đặc điểm chung về tinh thần chống giặc ngoại xâm của vua quan và nhân dân thời Trần.
- Yêu cầu số 1: Diễn biến chính
+ Tháng 1/1258, Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân tiến vào Đại Việt
+ Ngày 17/1/1258, vua Trần Thái Tông trực tiếp chỉ huy chặn giặc ở Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) sau đó cho quân rút lui để bảo toàn lực lượng
+ Nhà Trần quyết định rút khỏi Thăng Long, thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”, quân Mông Cổ chỉ chiếm được Thăng Long trống rỗng nên lâm vào tình thế khó khăn
+ Ngày 29/1/1258, quân Trần tổ chức tấn công lớn ở Đông Bộ Đầu. Quân Mông Cổ thua trận, rút chạy.
- Yêu cầu số 2: Điểm chung: chiến đấu anh dũng, kiên cường; không ngại hi sinh xương máu để bảo vệ độc lập dân tộc.
Câu 12:
22/07/2024Hoàn thành Phiếu học tập dưới đây về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên (1287 - 1288).
(*) Học sinh điền các thông tin dưới đây vào phiếu học tập
- Lí do nhà Nguyên tiếp tục xâm lược nước ta lần thứ ba là gì?
=> Trả lời: Lý do:
+ Thỏa mãn tham vọng bành trướng lãnh thổ xuống phía nam
+ Rửa “mối hận” thất bại trong hai lần xâm lược trước đó
- Lời Hốt Tất Liệt căn dặn Thoát Hoan “không được cho Giao Chỉ là nước nhỏ mà khinh thường” thể hiện điều gì?
=> Trả lời: Lời căn dặn của Hốt Tất Liệt cho thấy: nhà Nguyên đã có thái độ dè chừng trước sức mạnh và ý chí chiến đấu của quân dân Đại Việt.
- Câu nói của Trần Quốc Tuấn thể hiện điều gì?
=> Trả lời: Câu nói của Trần Quốc Tuấn đã thể hiện niềm tin vào sự toàn thắng của cuộc kháng chiến chống xâm lược; đồng thời cũng cho thấy: khi tiến hành xâm lược Đại Việt lần thứ ba, quân Nguyên đã bộc lộ rõ nhiều nhược điểm.
Câu 13:
17/07/2024Quan sát lược đồ 17.8 - trang 74 trong SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST) và hoàn thành các nội dung:
- Lí giải tại sao quân ta lại chọn sông Bạch Đằng làm trận địa mai phục.
- Quân ta đã sử dụng chiến thuật gì ở sông Bạch Đằng? Em có nhận xét gì về cách đánh đó.
- Em hãy kể tên một trận chiến khác của dân tộc ta đã từng diễn ra tại sông Bạch Đằng.
Yêu cầu số 1: Lý do:
+ Bạch Đằng là cửa ngõ phía đông bắc và là đường giao thông quan trọng từ Biển Đông vào nội địa Đại Việt. Muốn xâm nhập vào hay tháo chạy khỏi Đại Việt bằng đường thủy, quân Nguyên chắn chắn sẽ phải đi qua cửa biển này.
+ Cửa biển Bạch Đằng rộng hơn 2 dặm, ở đó có nhiều núi cao, nhiều nhánh sông đổ lại, sóng cồn man mác giáp tận chân trời; cây cối um tùm che lấp bờ sông.
+ Hạ lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh. Lúc triều dâng, nước trải đôi bờ đến vài cây số. Lòng sông đã rộng, lại sâu, từ 8 mét - 18 mét. Khi thủy triều xuống, nước rút nhanh (khoảng 0.3 mét trong một giờ) ào ào xuôi ra biển, mực nước chênh lệch khi cao nhất và thấp nhất là khoảng 3 mét.
=> Cửa sông Bạch Đằng là khu vực có địa thế hiểm trở, thuận lợi cho việc tổ chức trận địa mai phục quân địch.
Yêu cầu số 2:
- Chiến thuật:
+ Lợi dụng sự lên xuống của con nước thủy triều để bố trí trận địa cọc ngầm
+ Nghi binh, giả vờ thua chạy để dụ địch vào trận địa mai phục
- Nhận xét: cách đánh này có sự kế thừa từ kinh nghiệm đánh giặc giữ nước của cha ông
- Yêu cầu số 3: Tên một số trận chiến khác:
+ Trận Bạch Đằng do Ngô Quyền chỉ huy (năm 938)
+ Trận Bạch Đằng do Lê Hoàn chỉ huy (năm 981)
Câu 14:
17/07/2024Quan sát lược đồ 17.8 - trang 74 trong SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST) và hoàn thành các nội dung:
- Lí giải tại sao quân ta lại chọn sông Bạch Đằng làm trận địa mai phục.
- Quân ta đã sử dụng chiến thuật gì ở sông Bạch Đằng? Em có nhận xét gì về cách đánh đó.
- Em hãy kể tên một trận chiến khác của dân tộc ta đã từng diễn ra tại sông Bạch Đằng.
Yêu cầu số 1: Lý do:
+ Bạch Đằng là cửa ngõ phía đông bắc và là đường giao thông quan trọng từ Biển Đông vào nội địa Đại Việt. Muốn xâm nhập vào hay tháo chạy khỏi Đại Việt bằng đường thủy, quân Nguyên chắn chắn sẽ phải đi qua cửa biển này.
+ Cửa biển Bạch Đằng rộng hơn 2 dặm, ở đó có nhiều núi cao, nhiều nhánh sông đổ lại, sóng cồn man mác giáp tận chân trời; cây cối um tùm che lấp bờ sông.
+ Hạ lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh. Lúc triều dâng, nước trải đôi bờ đến vài cây số. Lòng sông đã rộng, lại sâu, từ 8 mét - 18 mét. Khi thủy triều xuống, nước rút nhanh (khoảng 0.3 mét trong một giờ) ào ào xuôi ra biển, mực nước chênh lệch khi cao nhất và thấp nhất là khoảng 3 mét.
=> Cửa sông Bạch Đằng là khu vực có địa thế hiểm trở, thuận lợi cho việc tổ chức trận địa mai phục quân địch.
Yêu cầu số 2:
- Chiến thuật:
+ Lợi dụng sự lên xuống của con nước thủy triều để bố trí trận địa cọc ngầm
+ Nghi binh, giả vờ thua chạy để dụ địch vào trận địa mai phục
- Nhận xét: cách đánh này có sự kế thừa từ kinh nghiệm đánh giặc giữ nước của cha ông
- Yêu cầu số 3: Tên một số trận chiến khác:
+ Trận Bạch Đằng do Ngô Quyền chỉ huy (năm 938)
+ Trận Bạch Đằng do Lê Hoàn chỉ huy (năm 981)
Câu 15:
17/07/2024Quan sát lược đồ 17.8 - trang 74 trong SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST) và hoàn thành các nội dung:
- Lí giải tại sao quân ta lại chọn sông Bạch Đằng làm trận địa mai phục.
- Quân ta đã sử dụng chiến thuật gì ở sông Bạch Đằng? Em có nhận xét gì về cách đánh đó.
- Em hãy kể tên một trận chiến khác của dân tộc ta đã từng diễn ra tại sông Bạch Đằng.
Yêu cầu số 1: Lý do:
+ Bạch Đằng là cửa ngõ phía đông bắc và là đường giao thông quan trọng từ Biển Đông vào nội địa Đại Việt. Muốn xâm nhập vào hay tháo chạy khỏi Đại Việt bằng đường thủy, quân Nguyên chắn chắn sẽ phải đi qua cửa biển này.
+ Cửa biển Bạch Đằng rộng hơn 2 dặm, ở đó có nhiều núi cao, nhiều nhánh sông đổ lại, sóng cồn man mác giáp tận chân trời; cây cối um tùm che lấp bờ sông.
+ Hạ lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh. Lúc triều dâng, nước trải đôi bờ đến vài cây số. Lòng sông đã rộng, lại sâu, từ 8 mét - 18 mét. Khi thủy triều xuống, nước rút nhanh (khoảng 0.3 mét trong một giờ) ào ào xuôi ra biển, mực nước chênh lệch khi cao nhất và thấp nhất là khoảng 3 mét.
=> Cửa sông Bạch Đằng là khu vực có địa thế hiểm trở, thuận lợi cho việc tổ chức trận địa mai phục quân địch.
Yêu cầu số 2:
- Chiến thuật:
+ Lợi dụng sự lên xuống của con nước thủy triều để bố trí trận địa cọc ngầm
+ Nghi binh, giả vờ thua chạy để dụ địch vào trận địa mai phục
- Nhận xét: cách đánh này có sự kế thừa từ kinh nghiệm đánh giặc giữ nước của cha ông
- Yêu cầu số 3: Tên một số trận chiến khác:
+ Trận Bạch Đằng do Ngô Quyền chỉ huy (năm 938)
+ Trận Bạch Đằng do Lê Hoàn chỉ huy (năm 981)
Câu 16:
23/07/2024Quan sát lược đồ 17.8 - trang 74 trong SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST) và hoàn thành các nội dung:
- Lí giải tại sao quân ta lại chọn sông Bạch Đằng làm trận địa mai phục.
- Quân ta đã sử dụng chiến thuật gì ở sông Bạch Đằng? Em có nhận xét gì về cách đánh đó.
- Em hãy kể tên một trận chiến khác của dân tộc ta đã từng diễn ra tại sông Bạch Đằng.
Yêu cầu số 1: Lý do:
+ Bạch Đằng là cửa ngõ phía đông bắc và là đường giao thông quan trọng từ Biển Đông vào nội địa Đại Việt. Muốn xâm nhập vào hay tháo chạy khỏi Đại Việt bằng đường thủy, quân Nguyên chắn chắn sẽ phải đi qua cửa biển này.
+ Cửa biển Bạch Đằng rộng hơn 2 dặm, ở đó có nhiều núi cao, nhiều nhánh sông đổ lại, sóng cồn man mác giáp tận chân trời; cây cối um tùm che lấp bờ sông.
+ Hạ lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh. Lúc triều dâng, nước trải đôi bờ đến vài cây số. Lòng sông đã rộng, lại sâu, từ 8 mét - 18 mét. Khi thủy triều xuống, nước rút nhanh (khoảng 0.3 mét trong một giờ) ào ào xuôi ra biển, mực nước chênh lệch khi cao nhất và thấp nhất là khoảng 3 mét.
=> Cửa sông Bạch Đằng là khu vực có địa thế hiểm trở, thuận lợi cho việc tổ chức trận địa mai phục quân địch.
Yêu cầu số 2:
- Chiến thuật:
+ Lợi dụng sự lên xuống của con nước thủy triều để bố trí trận địa cọc ngầm
+ Nghi binh, giả vờ thua chạy để dụ địch vào trận địa mai phục
- Nhận xét: cách đánh này có sự kế thừa từ kinh nghiệm đánh giặc giữ nước của cha ông
- Yêu cầu số 3: Tên một số trận chiến khác:
+ Trận Bạch Đằng do Ngô Quyền chỉ huy (năm 938)
+ Trận Bạch Đằng do Lê Hoàn chỉ huy (năm 981)
Câu 17:
17/07/2024Quan sát lược đồ 17.8 - trang 74 trong SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST) và hoàn thành các nội dung:
- Lí giải tại sao quân ta lại chọn sông Bạch Đằng làm trận địa mai phục.
- Quân ta đã sử dụng chiến thuật gì ở sông Bạch Đằng? Em có nhận xét gì về cách đánh đó.
- Em hãy kể tên một trận chiến khác của dân tộc ta đã từng diễn ra tại sông Bạch Đằng.
Yêu cầu số 1: Lý do:
+ Bạch Đằng là cửa ngõ phía đông bắc và là đường giao thông quan trọng từ Biển Đông vào nội địa Đại Việt. Muốn xâm nhập vào hay tháo chạy khỏi Đại Việt bằng đường thủy, quân Nguyên chắn chắn sẽ phải đi qua cửa biển này.
+ Cửa biển Bạch Đằng rộng hơn 2 dặm, ở đó có nhiều núi cao, nhiều nhánh sông đổ lại, sóng cồn man mác giáp tận chân trời; cây cối um tùm che lấp bờ sông.
+ Hạ lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh. Lúc triều dâng, nước trải đôi bờ đến vài cây số. Lòng sông đã rộng, lại sâu, từ 8 mét - 18 mét. Khi thủy triều xuống, nước rút nhanh (khoảng 0.3 mét trong một giờ) ào ào xuôi ra biển, mực nước chênh lệch khi cao nhất và thấp nhất là khoảng 3 mét.
=> Cửa sông Bạch Đằng là khu vực có địa thế hiểm trở, thuận lợi cho việc tổ chức trận địa mai phục quân địch.
Yêu cầu số 2:
- Chiến thuật:
+ Lợi dụng sự lên xuống của con nước thủy triều để bố trí trận địa cọc ngầm
+ Nghi binh, giả vờ thua chạy để dụ địch vào trận địa mai phục
- Nhận xét: cách đánh này có sự kế thừa từ kinh nghiệm đánh giặc giữ nước của cha ông
- Yêu cầu số 3: Tên một số trận chiến khác:
+ Trận Bạch Đằng do Ngô Quyền chỉ huy (năm 938)
+ Trận Bạch Đằng do Lê Hoàn chỉ huy (năm 981)
Câu 18:
17/07/2024Quan sát lược đồ 17.8 - trang 74 trong SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST) và hoàn thành các nội dung:
- Lí giải tại sao quân ta lại chọn sông Bạch Đằng làm trận địa mai phục.
- Quân ta đã sử dụng chiến thuật gì ở sông Bạch Đằng? Em có nhận xét gì về cách đánh đó.
- Em hãy kể tên một trận chiến khác của dân tộc ta đã từng diễn ra tại sông Bạch Đằng.
Yêu cầu số 1: Lý do:
+ Bạch Đằng là cửa ngõ phía đông bắc và là đường giao thông quan trọng từ Biển Đông vào nội địa Đại Việt. Muốn xâm nhập vào hay tháo chạy khỏi Đại Việt bằng đường thủy, quân Nguyên chắn chắn sẽ phải đi qua cửa biển này.
+ Cửa biển Bạch Đằng rộng hơn 2 dặm, ở đó có nhiều núi cao, nhiều nhánh sông đổ lại, sóng cồn man mác giáp tận chân trời; cây cối um tùm che lấp bờ sông.
+ Hạ lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh. Lúc triều dâng, nước trải đôi bờ đến vài cây số. Lòng sông đã rộng, lại sâu, từ 8 mét - 18 mét. Khi thủy triều xuống, nước rút nhanh (khoảng 0.3 mét trong một giờ) ào ào xuôi ra biển, mực nước chênh lệch khi cao nhất và thấp nhất là khoảng 3 mét.
=> Cửa sông Bạch Đằng là khu vực có địa thế hiểm trở, thuận lợi cho việc tổ chức trận địa mai phục quân địch.
Yêu cầu số 2:
- Chiến thuật:
+ Lợi dụng sự lên xuống của con nước thủy triều để bố trí trận địa cọc ngầm
+ Nghi binh, giả vờ thua chạy để dụ địch vào trận địa mai phục
- Nhận xét: cách đánh này có sự kế thừa từ kinh nghiệm đánh giặc giữ nước của cha ông
- Yêu cầu số 3: Tên một số trận chiến khác:
+ Trận Bạch Đằng do Ngô Quyền chỉ huy (năm 938)
+ Trận Bạch Đằng do Lê Hoàn chỉ huy (năm 981)
Câu 19:
17/07/2024Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của Mông - Nguyên, bảo vệ độc lập và toàn vẹn lãnh thổ.
+ Khẳng định tinh thần quật cường, khí phách của dân tộc Việt Nam không chịu khuất phục kẻ thù.
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho công cuộc đấu tranh và bảo vệ Tổ quốc.
+ Góp phần quyết định chặn đứng làn sóng xâm lược của quân Mông - Nguyên đối với Nhật Bản, các nước Đông Nam Á.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 17. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên có đáp án (467 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 16. Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226 - 1400) có đáp án (672 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 15. Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009 - 1226) có đáp án (521 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 18. Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1400 - 1407) có đáp án (507 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 20. Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) có đáp án (446 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) có đáp án (384 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 14. Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (938 - 1009) có đáp án (372 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 21. Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI có đáp án (338 lượt thi)