Trang chủ Lớp 11 Toán Giải SGK Toán lớp 11 – KNTT – Tập 2 Bài tập cuối Chương VI

Giải SGK Toán lớp 11 – KNTT – Tập 2 Bài tập cuối Chương VI

Giải SGK Toán lớp 11 – KNTT – Tập 2 Bài tập cuối Chương VI

  • 149 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

10/07/2024

Cho hai số thực dương x, y và hai số thực α, β tùy ý. Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Không có công thức lũy thừa cho hai lũy thừa không cùng số mũ và không cùng cơ số, do đó đáp án B sai.


Câu 2:

22/07/2024

Rút gọn biểu thức  xxx:x58  x>0 ta được

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Với x > 0, ta có:

 xxx:x58=xxx12:x58=xx32:x58

 =xx3212:x58=xx34:x58=x74:x58

 =x7412:x58=x78:x58=x14=x4.


Câu 3:

21/07/2024

Cho hai số thực dương a, b với a ≠ 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có loga(a3b2) = logaa3 + logab2 = 3 + 2logab.


Câu 4:

22/07/2024

Cho bốn số thực dương a, b, x, y với a, b ≠ 1. Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Theo tính chất của lôgarit, ta thấy các công thức ở các đáp án A, B, D đúng.

Với đáp án C, ta có  loga1x=logax1=logax.


Câu 5:

18/07/2024

Đặt log25 = a, log35 = b. Khi đó, log65 tính theo a và b bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có log65 =  1log56=1log523=1log52+log53

 =11log25+1log35=11a+1b=1b+aab=aba+b

Câu 6:

22/07/2024

Cho hàm số y = 2x. Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có hàm số y = 2x­:

+ Có tập xác định là ℝ.

+ Có tập giá trị của hàm số là (0; + ∞).

+ Đồng biến trên ℝ (do 2 > 1).

+ Đồ thị của hàm số luôn nằm phía trên trục Ox.

Do vậy đáp án C sai.


Câu 7:

09/10/2024

Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

*Phương pháp giải:

- Dựa vào tính đơn điệu của hàm số mũ: Cho hàm số y = ax, (a > 0; a ≠ 1). Khi đó:

Nếu a > 1 thì hàm số đồng biến trên R

Nếu 0 < a < 1 thì hàm số nghịch biến trên R

*Lời giải:

Xét từng đáp án:

+ Hàm số y = log0,5­x có tập xác định là (0; + ∞) và nghịch biến trên (0; + ∞) (do 0 < 0,5 < 1).

+ Hàm số y = e– x1ex có tập xác định là ℝ và nghịch biến trên ℝ do  0<1e<1.

+ Hàm số  y=13x có tập xác định là ℝ và nghịch biến trên ℝ do  0<13<1.

+ Hàm số y = ln x có tập xác định là (0; + ∞) và đồng biến trên (0; + ∞) do e > 1.

*Các dạng bài tập thường gặp sự đồng biến/nghịch biến của hàm mũ:

* Phương pháp chung:

Bước 1: Tìm tập xác định D.

Bước 2: Tính đạo hàm y' = f'(x).

Bước 3: Tìm nghiệm của f'(x) hoặc những giá trị x làm cho f'(x) không xác định.

Bước 4: Lập bảng biến thiên.

Bước 5: Kết luận.

- Dựa vào tính đơn điệu của hàm số mũ:

Cho hàm số y = ax, (a > 0; a ≠ 1). Khi đó:

Nếu a > 1 thì hàm số đồng biến trên R

Nếu 0 < a < 1 thì hàm số nghịch biến trên R

* Dạng bài toán:

 Dạng 1: Tìm giá trị của m để hàm số đơn điệu trên R.

* Phương pháp làm bài:

 Bước 1: Tính f′(x).

– Bước 2: Nêu các điều kiện của bài toán:

+ Hàm số y=f(x) đồng biến trên R⇔y′=f′(x)⩾0,với ∀x∈R và y′=0 tại một hữu hạn điểm.

+ Hàm số y=f(x) nghịch biến trên R⇔y′=f′(x)⩽0,với ∀x∈R và y′=0 tại một hữu hạn điểm.

– Bước 3: Từ các điều kiện trên sử dụng các kiến thức về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai để tìm m. 

Dạng 2: Tìm m để hàm số đơn điệu trên miền D đã cho trước.

* Phương pháp làm bài:

 Bước 1: Nêu các điều kiện để hàm số đơn điệu trên D:

+ Hàm số y=f(x) đồng biến trên D⇔y′=f′(x)⩾0, với ∀x∈D.

+ Hàm số y=f(x) nghịch biến trên D⇔y′=f′(x)⩽0,với ∀x∈D.

– Bước 2: Từ điều kiện trên hãy sử dụng các cách suy luận khác nhau cho từng bài toán để tìm m.

- Bước 3: Kết luận

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Trắc nghiệm Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (có đáp án)

Bài tập Sự đồng biến nghịch biến của hàm số Toán 12 mới nhất

Trắc nghiệm Hàm lũy thừa (có đáp án)


Câu 8:

22/07/2024

Cho đồ thị ba hàm số y = logax, y = logbx và y = logcx như hình bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Cho đồ thị ba hàm số y = logax, y = logbx và y = logcx như hình bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?   A. a > b > c. B. b > a > c. C. a > c > b. D. b > c > a. (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Quan sát đồ thị ta thấy:

+ Hàm số y = logax và y = logbx đồng biến trên (0; + ∞) nên a, b > 1.

+ Hàm số y = logcx nghịch biến trên (0; + ∞) nên c < 1.

+ Với x > 1, ta có logax > logb1logax<1logbx logxa < logxb a < b.

Vậy c < a < b hay b > a > c.


Câu 9:

22/07/2024

Cho 0 < a ≠ 1. Tính giá trị của biểu thức  B=logaa2a3a45a4+a2loga10530.

Xem đáp án

Ta có:  B=logaa2a3a45a4+a2loga10530

=logaa2a13a45a14+aloga105302

 =logaa2+13+4514+105302

 =logaa17360+1052302

 =17360+105900=3.


Câu 10:

22/07/2024

Giải các phương trình sau:

a) 31 – 2x = 4x;

Xem đáp án

a) 31 – 2x = 4x

Lấy lôgarit cơ số 3 hai vế của phương trình ta được

log331 – 2x = log34x

1 – 2x = x log34

(2 + log34)x = 1

 x=12+log34.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là  x=12+log34.


Câu 11:

22/07/2024

Giải các phương trình sau:

b) log3(x + 1) + log3(x + 4) = 2.

Xem đáp án

b) log3(x + 1) + log3(x + 4) = 2

Điều kiện:  x+1>0x+4>0x>1x>4x>1.

Ta có log3(x + 1) + log3(x + 4) = 2

log3[(x + 1)(x + 4)] = 2

(x + 1)(x + 4) = 32

x2 + 5x + 4 = 9

x2 + 5x – 5 = 0

 x=5+352 hoặc  x=5352.

Loại nghiệm  x=5352<1.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là  x=5+352.


Câu 12:

12/07/2024

Tìm tập xác định của các hàm số sau:

a)  y=4x2x+1;

Xem đáp án

a) Biểu thức  4x2x+1 có nghĩa khi 4x – 2x + 1 ≥ 0 (22)x – 2x . 2 ≥ 0

(2x)2 – 2x . 2 ≥ 0 2x(2x – 2) ≥ 0 2x – 2 ≥ 0 (do 2x > 0 với mọi số thực x)

2x ≥ 2 x ≥ 1.

Vậy tập xác định của hàm số  y=4x2x+1 là D = [1; + ∞).


Câu 13:

22/07/2024

Tìm tập xác định của các hàm số sau:

b) y = ln(1 – lnx).

Xem đáp án

b ) Biểu thức ln(1 – lnx) có nghĩa khi  x>01lnx>0

 x>0lnx<1x>00<x<e0<x<e.

Vậy tập xác định của hàm số y = ln(1 – lnx) là D = (0; e).


Câu 15:

22/07/2024

b) Nếu sức mua của 100 triệu đồng sau hai năm chỉ còn là 90 triệu đồng thì tỉ lệ lạm phát trung bình của hai năm đó là bao nhiêu?

Xem đáp án

b) Ta có:  1001r1002=901r1002=0,9

 1r100=0,9r5,13 (do   1r100>0)

Vậy tỉ lệ lạm phát khoảng 5,13% một năm.


Câu 16:

22/07/2024

c) Nếu tỉ lệ lạm phát là 5% một năm thì sau bao nhiêu năm sức mua của số tiền ban đầu chỉ còn lại một nửa?

Xem đáp án

c) Với tỉ lệ lạm phát là 5% một năm thì với số tiền P ban đầu sau n năm sức mua còn lại là   A=P15100n.

Vì sức mua của số tiền ban đầu chỉ còn lại một nửa nên ta có:

 P15100n=P20,95n=12n=log0,951213,51.

Vậy nếu tỉ lệ lạm phát là 5% một năm thì sau khoảng 14 năm sức mua của số tiền ban đầu chỉ còn lại một nửa.


Câu 18:

10/07/2024

b) Sau bao lâu thì số lượng vi khuẩn ban đầu sẽ tăng lên gấp đôi?

Xem đáp án

 b) Số lượng vi khuẩn tăng gấp đôi, tức là tăng lên 1 000 con.

Ta có: 1 000 = 500eln1,6t eln1,6t = 2 (eln1,6)t = 2 1,6t = 2 t = log1,62 ≈ 1,47.

Vậy sau khoảng 1,47 giờ thì số lượng vi khuẩn ban đầu sẽ tăng lên gấp đôi.


Câu 20:

22/07/2024

b) Tìm chữ số có xác suất bằng 9,7% được chọn.

Xem đáp án

b) Vì chữ số có xác suất bằng 9,7% nên P = 9,7% = 0,097, khi đó

 d=1100,09714.

Vậy chữ số có xác suất bằng 9,7% được chọn là chữ số 4.


Câu 21:

20/07/2024

c) Tính xác suất để chữ số đầu tiên là 1.

Xem đáp án

c) Chữ số đầu tiên là 1, tức là d = 1, khi đó ta có  P=log1+11=log20,301=30,1%.

Vậy xác suất để chữ số đầu tiên là 1 bằng khoảng 30,1%.


Bắt đầu thi ngay