Giải SGK Hoạt động trải nghiệm 11 CTST Chủ đề 2. Tự tin và thích ứng với sự thay đổi
Giải SGK Hoạt động trải nghiệm 11 CTST Chủ đề 2. Tự tin và thích ứng với sự thay đổi
-
531 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Chỉ ra những nét riêng tạo nên sự tự tin của mỗi cá nhân.
- Những nét riêng tạo nên sự tự tin của mỗi cá nhân:
+ Khuôn mặt và các bộ phận trên khuôn mặt.
+ Giọng nói
+ Tính cách…
Câu 2:
23/07/2024Nguyên nhân của sự tự tin ở mỗi người:
+ Những giá trị cá nhân mang lại
+ Phẩm chất của cá nhân phù hợp với chuẩn mực xã hội
+ Vẻ đẹp ngoại hình.
+ …
Câu 3:
13/07/2024Chia sẻ về những nét riêng tạo nên sự tự tin của em.
- Tự tin với tài tranh biện của bản thân.
- Tự tin với tích cách năng động, nhiệt tình khi tham gia các hoạt động tập thể.
-…
Câu 4:
22/07/2024Thể hiện sự tự tin với những đặc điểm riêng của bản thân theo các cách khác nhau.
- Cách thể hiện sự tự tin với những đặc điểm riêng của bản thân là:
+ Luôn nhìn trực diện vào mắt của người nói chuyện với mình.
+ Luôn can đảm, sẵn sàng thử sức với những điều mới để khám phá bản thân.
+ Thiết lập kế hoạch với những mục tiêu có tính nghiêm túc để thực hiện và phát huy những điểm riêng tích cực của bản thân.
+ …
Câu 5:
22/07/2024Thảo luận về những việc làm giúp M trở nên tự tin
- Để giúp M trở nên tự tin chúng ta cần:
+ Liệt kê những việc mà M cảm thấy tự tin.
+ Giúp M thể hiện khả năng và điểm mạnh của mình.
+ Giải thích và chỉ ra lí do tại sao M thiếu tự tin.
+ …
Câu 6:
17/07/2024Trao đổi về cách em rèn luyện để trở nên tự tin.
- Để rèn luyện tự tin bản thân nên:
+ Thử sức với những điều mới mẻ.
+ Xây dựng mục tiêu mới và nghiêm túc thực hiện để phát huy điểm mạnh của bản thân.
+ …
Câu 7:
16/07/2024- Khi tự tin bản thân sẽ cảm thấy vui vẻ, tràn đầy nhiệt huyết với công việc.
- Luôn có năng lượng tích cực trong cuộc sống.
- …
Câu 8:
23/07/2024Thảo luận cách nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
- Luôn thử sức với những điều mới mẻ để phát hiện ra điểm mạnh và điểm yếu của bản thân.
- Lắng nghe nhận xét của mọi người để tiếp thu và khắc phục.
- …
Câu 9:
13/07/2024Phân tích tình huống
- Tình huống 1:
+ Điểm mạnh: T là người mạnh mẽ, quyết liệt.
+ Điểm yếu: T quá thẳng thắn.
+ Cách điều chỉnh: T nên tế nhị hơn khi chỉ ra và góp ý các nhược điểm của các bạn trong lớp.
- Tình huống 2:
+ Điểm mạnh: X là người khéo léo, dịu dàng.
+ Điểm yếu: X không muốn làm mất lòng ai
+ Cách điều chỉnh: Khi hoạt động tập thể X nên đưa ra ý kiến, chỉ rõ đúng sai để bài tập nhóm được tốt nhất.
Câu 10:
13/07/2024Chia sẻ điểm mạnh, điểm yếu và cách phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của em.
- Điểm mạnh:
+ Luôn năng nổ, nhiệt tình.
+ Tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể.
+ …
- Điểm yếu:
+ Quá thẳng thắn.
+ …
Câu 11:
16/07/2024Xác định những điều có thể thay đổi ở bản thân và những thuận lợi, khó khăn khi thay đổi điều đó.
- Sự thay đổi bản thân: Thay đổi về năng lực thực hiện mục tiêu mới.
- Thuận lợi và khó khăn khi thay đổi:
+ Thuận lợi: Có năng lực đáp ứng những nhiệm vụ mới và thích nghi tốt với môi trường cũng như áp lực khi đặt mục tiêu mới.
+ Khó khăn: Chưa kịp chuẩn bị một số kĩ năng để điều chỉnh bản thân nên khó thích ứng.
Câu 12:
18/07/2024Giải thích tại sao mỗi cá nhân cần phải thích ứng với sự thay đổi
- Mỗi cá nhân cần phải thích ứng với sự thay đổi vì:
+ Sự thay đổi là quy luật tất yếu của cuộc sống
+ Việc thích ứng với sự thay đổi giúp cho bản thân dễ dàng học tập và phát triển hơn.
+ …
Câu 13:
12/07/2024Thảo luận cách điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi.
- Cách điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi là:
+ Chuẩn bị tâm thế trước sự thay đổi.
+ Thay đổi cách suy nghĩ luôn theo hướng tích cực.
+ Kiểm soát cảm xúc để ứng xử hợp lí với sự thay đổi.
+ …
Câu 14:
18/07/2024Kể lại những tình huống mà em đã điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi đó.
- Tình huống em đã điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi đó: Ngày hôm ấy gia đình em chuyển nhà mới, em đã rất buồn bã khi phải rời xa chỗ ở cũ, bạn bè, trường học.
= > Sau đó em đã tự điều chỉnh cảm xúc của bản thân, cố gắng thích ứng với môi trường mới, tiếp xúc và làm quen với những người bạn mới.
= > Sau dần em đã thích ứng được với cuộc sống mới sau khi chuyển nhà.
Câu 15:
13/07/2024Chia sẻ cảm xúc của em khi thích ứng được với sự thay đổi trong cuộc sống.
- Cảm xúc của em khi thích ứng được với sự thay đổi trong cuộc sống là: cảm thấy rất vui vè và có cảm giác thành tựu…
Câu 16:
20/07/2024Đóng vai các nhân vật điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi trong các tình huống.
- Tình huống 1: Nếu là A, em sẽ cố gắng điều chỉnh cảm xúc của bản thân, nỗ lực học tập và làm việc để giúp đỡ và làm chỗ dựa cho mẹ.
- Tình huống 2: Nếu là T, em sẽ tìm hiểu về trường mới và các bạn, sau đó tiếp xúc và làm quen với các bạn để môi trường học tập mới vui vẻ và sôi nổi hơn.
Câu 17:
16/07/2024Nhận xét các phương án điều chỉnh bản thân của các bạn và rút ra bài học cho bản thân.
- HS nhìn nhận các phương án điều chỉnh cảm xúc của bản thân, từ đó đưa ra các bài học kinh nghiệm và áp dụng cho lần sau.
Câu 18:
22/07/2024Thực hiện một số biện pháp để quản lí cảm xúc.
- Một số biện pháp để quản lí cảm xúc là:
+ Điều chỉnh các hoạt động của cơ thể để quản lí cảm xúc
+ Thay đổi suy nghĩ và luôn nhìn nhận nhưng điều tích cực, lạc quan.
+…
Câu 19:
12/07/2024Thực hành ứng xử của em trong các tình huống dưới đây.
- Tình huống 1: Nếu là Q em sẽ vui vẻ, sau đó sẽ hỏi H xem có hiểu lầm gì nhau không. Nếu có thì sẽ cùng nhau giải quyết còn không thì sẽ tiếp tục vui vẻ và làm những người bạn tốt của nhau.
- Tình huống 2: Nếu là K, em sẽ giải thích với bố mẹ rằng mình đi học về muộn chứ không phải là đi chơi. Mong bố mẹ hiểu và không nghĩ rằng mình đi chơi về muộn.
- Tình huống 3: Nếu là T, em sẽ góp ý với bố mẹ rằng bố mẹ không nên lấy mình làm gương trong những tình huống như vậy, nó sẽ khiến em bị áp lực và nghiêm trọng hơn là em trai sẽ cảm thấy ghét mình.
Câu 20:
22/07/2024Chia sẻ những tình huống giao tiếp mà em đã kiểm soát cảm xúc để ứng xử phù hợp.
- Những tình huống giao tiếp đã kiểm soát cảm xúc của em là:
+ Trong một bài kiểm tra Toán 45 phút, em được điểm 9, còn bạn cùng bàn được điểm 5.
= > Mặc dù bản thân rất vui mừng vì mình được điểm cao, nhưng em không hò reo như các bạn khác mà im lặng và an ủi bạn cùng bàn.
+ Trong một lần em trai em được điểm kém, mẹ đã lấy kết quả học tập của em ra làm gương để chỉ trích em trai.
= > Em đã góp ý với bố mẹ rằng bố mẹ không nên lấy mình làm gương trong những tình huống như vậy, nó sẽ khiến em bị áp lực và nghiêm trọng hơn là em trai sẽ cảm thấy ghét mình.
+ …
Câu 21:
15/07/2024Thực hiện rèn luyện những cách đã đưa ra để tự tin thích những với sự thay đổi.
- HS lập kế hoạch, xây dựng các mục tiêu chính để rèn luyện bản thân, để bản thân có thể tự tin thích nghi được với sự thay đổi đột ngột.
Câu 22:
19/07/2024- HS trình bày kết quả mà bản thân đã đạt được sau khi rèn luyện với người thân và bạn bè xung quanh.
Câu 23:
10/07/2024Đánh giá mức độ đạt được trong việc thực hiện các mục tiêu của chủ đề.
TT |
Nội dung đánh giá |
Mức độ phù hợp |
1 |
Nhận diện được nét riêng của bản thân |
Tốt |
2 |
Thể hiện được sự tự tin về đặc điểm riêng của bản thân. |
Tốt |
3 |
Phân tích được những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân |
Tốt |
4 |
Quản lí được cảm xúc của bản thân. |
Đạt |
5 |
Điều chỉnh được bản thân để thích ứng với sự thay đổi |
Đạt |
6 |
Sử dụng được nhiều cách khác nhau để quản lí cảm xúc của bản thân. |
Đạt |
7 |
Ứng xử hợp lí trong các tình huống giao tiếp khác nhau. |
Đạt |