Trang chủ Lớp 11 Toán Giải SBT Toán học 11 CTST Bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

Giải SBT Toán học 11 CTST Bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

Giải SBT Toán học 11 CTST Bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

  • 66 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

18/07/2024

Giải các phương trình sau:

a) 32x+1=127 ;                             

b) 52x = 10;

c) 3x = 18;                              

d) 0,2x1=1125 ;

e) 53x  = 25x – 2;                                

g) 18x+1=132x1 .

Xem đáp án

a) 32x + 1 = 3– 3

2x + 1= –3 (do 3 > 1)

x = – 2.

Vậy phương trình có nghiệm là x = 2.

b) 52x =10

2x = log5 10  

x=12log510

Vậy phương trình có nghiệm là x=12log510

c) 3x = 18 x = log3 18

Vậy phương trình có nghiệm là x = log3 18.

d)  0,2x1=1125

 51x=532

 1x=32(do 5 > 1)

x=52

Vậy phương trình có nghiệm là x=52

e) 53x = 25x–2  

53x = 52x–4

3x = 2x – 4 (do 5 > 1)

x = – 4.

Vậy phương trình có nghiệm là x = – 4.

g) 18x+1=132x1

23x+1=25x1

23(x+1)=25x+5

–3x – 3 = –5x + 5 (do 2 > 1)

2x = 8 x = 4.

Vậy phương trình có nghiệm là x = 4.


Câu 2:

20/07/2024

Giải các phương trình sau:

a) log3(2x1)=3  ;                      

b) log49x=0,25  ;

c) log2(3x+1)=log2(2x4) ;

d) log5(x1)+log5(x3)=log5(2x+10) ;

e) log x + log (x – 3) = 1;              

g) log2(log81x)=2 .

Xem đáp án

a) Điều kiện: 2x – 1 > 0 x>12

Ta có:   log3(2x1)=3

 2x1=33=27

 x=14 (nhận)

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {14}.

b) Điều kiện: x>0

Ta có: log49x=0,25

log72x=14

12log7x=14

log7x=12

 x=7 (nhận)

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S=7

c) Điều kiện: x>0log81x>0x>0x>810=1x>1

Ta có:  log2(3x+1)=log2(2x4)

3x + 1 = 2x – 4 (do 2 >1)

x = – 5 (loại).

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

d) Điều kiện: x1>0x3>02x+10>0x>1x>3x>5x>3

Ta có:  log5(x1)+log5(x3)=log5(2x+10)

 log5(x1)(x3)=log5(2x+10)

log5x24x+3=log5(2x+10)

 x2 ­– 4x + 3 = 2x + 10 (do 2 >1)

x2 – 6x – 7 = 0.

x = 7 (nhận) hoặc x = –1 (loại)   

Kết hợp điều kiện, vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {7}.

e) Điều kiện: x>0x3>0x>0x>3x>3

Ta có: log x + log (x – 3) = 1

log [x(x – 3)] = 1

log (x2 – 3x)=1

x2 – 3x – 10 = 0 (do 10 >1)

x = 5 (nhận) hoặc x = –2 (loại)

Kết hợp điều kiện, vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {5}.

g) Điều kiện: x>0log81x>0x>0x>810=1x>1

Ta có:  log2(log81x)=2

log81x=22x=8122=3 (nhận)

Kết hợp điều kiện, vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {3}.


Câu 3:

17/07/2024

Giải các bất phương trình sau:

a) 4x<22 ;                              

b) 13x119 ;

c) 5.12x<40 ;                         

d) 42x < 8x –1;

e) 152x125x ;                      

g) 0,25x – 2 > 0,5x + 1.

Xem đáp án

a) Ta có: 4x<22

22x<22 2x<log222

2x<32

x<34

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S=;34

b) Ta có: 13x119

 312(x1)32

12(x1)2 (do 3 > 1)

x5

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S=(;5]

c) 5.12x<40

2x<8

2x<23

x>3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S=3;+.

d) 42x < 8x – 1  

24x < 23x – 3

4x < 3x – 3 (do 2 > 1)

x < – 3.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S=;3

e) 152x125x

5x252x

x22x (do 5 >1)

3x2x23

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S=;23.

g) 0,25x – 2 > 0,5x + 1  

0,52(x - 2) > 0,5x + 1

2(x –2) < x +1 (do 0 < 0,5 < 1)

x < 5.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S=;5


Câu 4:

22/07/2024

Giải các bất phương trình sau:

a) log3(x+4)<2 ;                       

b) log12x4  ;

c) log0,25(x1)1                    

d) log5(x224x)2

e) 2log14(x+1)log14(3x+7)

g) 2log3(x+1)1+log3(x+7)

Xem đáp án

a) Điều kiện: x > –4

Ta có: log3(x+4)<2 x + 4 < 9 x < 5

Kết hợp điều kiện, vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = (–4; 5).

b) Điều kiện: x > 0

Ta có:  log12x4x124x116   

Kết hợp điều kiện, vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S=0;116 ;

c) Điều kiện: x > 1

Ta có:  log0,25(x1)1

 x10,251(do 0 < 0, 5 < 1)

x14

x5                                                     

 

Kết hợp điều kiện, vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S=5;+

d) Điều kiện: x224x>0x<0x>24

Ta có: log5(x224x)2

x224x25

x224x250 (Do 5 > 1)

x1x25

Kết hợp điều kiện, vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S=;125;+

e) Điều kiện: x+1>03x+7>0x>1x>73x>1

Ta có: 2log14(x+1)log14(3x+7)

 log14(x+1)2log14(3x+7)

x2+2x+13x+7

 (do cơ số 0<12<1 )

   x2x602x3

Kết hợp điều kiện, vậy tập nghiệm của phương trình là: S = (−1; 3].

g)  Điều kiện: x+1>0x+7>0x>1x>7x>1

Ta có: 2log3(x+1)1+log3(x+7)

 log3(x+1)2log33+log3(x+7)

log3(x+1)2log33(x+7)

 (x+1)23x+21 (do cơ số 2>1 )

 (x+1)23x+21

 x2+2x+13x+21

x2x200

4x5

Kết hợp điều kiện, vậy tập nghiệm của phương trình là: S = (–1; 5].


Câu 5:

23/07/2024

Giải các phương trình sau:

a) 4x   5.2x + 4 = 0;                      

b) 19x2.13x127=0

Xem đáp án

a) 4x   5.2x + 4 = 0;

Đặt  t = 2x  (t > 0).

Khi đó: t2 – 5t + 4 = 0 t=4t=1

2x=42x=1x=log24=2x=log21=0

Kết hợp với điều kiện, vậy phương trình có nghiệm x = 0 hoặc x = 2.

b) 19x2.13x127=0

132x213x13127=0

132x613x27=0

Đặt t=13x (t > 0).

Khi đó, ta có: t26t+27=0 t = 9 (nhận) hoặc t = –3 (loại)

Do đó 13x=9   3–x = 32 x = –2.

Vậy nghiệm của phương trình là x = –2.


Câu 6:

22/07/2024
Tìm tất cả các số nguyên x thỏa mãn log3(x2).log3(x1)<0
Xem đáp án

Từ giả thiết, nhận được 1 < log3 x < 2 hay 3 < x < 9.

Do đó, ta có các số nguyên cần tìm là 4; 5; 6; 7; 8.


Câu 7:

17/07/2024

Tìm tập xác định của các hàm số:

a) y=f(x)=42x+1log2x ;             

b) y=f(x)=log12(x2)  .

Xem đáp án

a) y=f(x)=42x+1log2x

Điều kiện xác định:

42x0log2x>02x4x>20xlog24x>1x2x>1

Tập xác định: D = (1; 2].

b) y=f(x)=log12(x2)

Điều kiện xác định: x2>0log12(x2)>0x>2x2120

x>2x32<x3

Tập xác định: D = (2; 3].


Câu 9:

19/07/2024

Cho hai số thực a và b thỏa mãn 125a . 25b = 3. Tính giá trị của biểu thức:

P = 3a + 2b.

Xem đáp án

Ta có: 125a . 25b = 3

53a . 52b = 3

53a+2b  = 3

3a + 2b = log5 3.

Vậy giá trị của biểu thức P là log5 3.


Câu 10:

21/07/2024

Đồng vị phóng xạ Uranium - 235 (thường được sử dụng trong điện hạt nhân) có chu kỳ bán rã là T = 703 800 000 năm. Theo đó, nếu ban đầu có 100 gam Uranium - 235 thì sau t năm, do bị phân rã, lượng Uranium - 235 còn lại được tính bởi công thức M=100121T(g) . Sau thời gian bao lâu thì lượng Uranium-235 còn lại bằng 90% so với ban đầu?

Xem đáp án

Lượng Uranium - 235 còn lại bằng 90% so với ban đầu là 90 g.

Khi đó M = 90 g, ta có phương trình:

90=100121T121T=0,9   1T=log120,9t=T.log120,9106979777

 (năm).

Vậy sau khoảng 106 979 777 năm thì lượng Uranium-235 còn lại bằng 90% so với ban đầu.


Câu 11:

10/07/2024

Người ta dùng thuốc để khử khuẩn cho một thùng nước. Biết rằng nếu lúc đầu mỗi mililit nước chứa P­0 vi khuẩn thì sau t giờ (kể từ khi cho thuốc vào thùng), số lượng vi khuẩn trong mỗi mililit nước có 9 000 vi khuẩn và sau 2 giờ, số lượng vi khuẩn trong mỗi mililit nước là 6 000. Sau thời gian bao lâu thì số lượng vi khuẩn trong mỗi mililit nước trong thùng ít hơn hoặc bằng 1 000? 

Xem đáp án

6000=9000.102αα=12log60009000α=12log32

Để số lượng vi khuẩn trong mỗi milit nước trong thùng ít hơn hoặc bằng 1 000, ta có: 9000.10αt1000

10αt19αtlog19

t2αlog13=212log32.log13=4log3log3210,8 (giờ).

Vậy sau khoảng 10,8 giờ thì số lượng vi khuẩn trong mỗi mililit nước trong thùng ít hơn hoặc bằng 1 000.


Bắt đầu thi ngay