Trang chủ Lớp 11 Toán Giải SBT Toán 11 CTST Bài 2. Giá trị lượng giác của một góc lượng giác

Giải SBT Toán 11 CTST Bài 2. Giá trị lượng giác của một góc lượng giác

Giải SBT Toán 11 CTST Bài 2. Giá trị lượng giác của một góc lượng giác

  • 60 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

06/07/2024

Biểu diễn các giá trị lượng giác sau qua các giá trị lượng giác của góc có số đo từ 0 đến π4 (hoặc từ 0° đến 45°).

a) sin(‒1693°);

b) cos1003π3;

c) tan 885°;

d) cot53π10.

Xem đáp án

a) sin(‒1693°) = ‒sin(1693°)

= ‒sin(4.360° + 180° + 73°)

= sin73°

= cos(90° ‒ 73°) = cos17°.

b) cos1003π3=cos334π+π3=cosπ3=sinπ6

c) tan 885° = tan(180.4 + 165°) = tan165° = tan(180° ‒ 15°) = ‒tan15°.

d) cot53π10=cot53π10=cot50π10+3π10

=cot5π+3π10=cot3π10

cotπ2π5=tanπ5.


Câu 4:

19/07/2024

Biết sinα=35 và π2<α<π. Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) A=3sinα2cosαtanα;

b) B=cot2αsinαtanα+2cosα.

Xem đáp án

sinα=35 và π2<α<π nên cosα=45,tanα=34 và cotα=43.

a) A=33524534=9585+34=951720=3617.

b) B=4323534+245=169353485=53454720=212423.


Câu 6:

23/07/2024

Chứng minh các đẳng thức sau:

a) sin2605°+sin21645°+cot225°=1cos265°;

b) sin530°1+sin640°=1sin10°+cot10°.

Xem đáp án

a) sin605° = sin(3.180° + 65°) = ‒sin65°.

sin1645° = sin(9.180° + 25°) = ‒sin25° = ‒sin(90° ‒ 65°) = ‒cos65°.

cot25° = cot(90° ‒ 65°) = tan65°.

sin2605° + sin21645° + cot225°

= (‒sin65°)2 + (‒cos65°)2 + (tan65°)2

= 1 + tan265°

=1cos265

b) sin530° = sin(3.180° ‒ 10°) = sin10°.

sin640° = sin(4.180° ‒ 80°) = ‒sin80° = ‒sin(90° ‒ 10°) = ‒cos10°.

sin530°1+sin640°=sin10°1cos10°=sin210°sin10°1cos10°

=1cos210°sin10°1cos10°=1+cos10°1cos10°sin10°1cos10°

=1+cos10°sin10°=111sin10°+cot10° .


Câu 8:

14/07/2024

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) sin 17°sin197° + sin73°cos163°;

b) 11tan145°+11+tan55°.

Xem đáp án

a) Ta có:

sin197° = sin(180° + 17°) = ‒sin17°.

sin73° = sin(90° ‒ 17°) = cos17°.

cos163° = cos(180° ‒ 17°) = ‒cos17°.

Suy ra:

sin 17°sin197° + sin73°cos163°

= sin 17°.(‒sin17°) + cos17°.(‒cos17°)

= ‒(sin217° + cos217°) = ‒1.

Tính giá trị của các biểu thức sau: a) sin 17°sin197° + sin73°cos163°; (ảnh 1)

Câu 9:

19/07/2024

a) Cho tanα + cotα = 2. Tính giá trị của biểu thức tan3α +cot3α.

b) Cho sinα+cosα=14. Tính giá trị của sinαcosα.

c) Cho sinα+cosα=12.Tính giá tị của biểu thức sin3α + cos3α.

Xem đáp án

a) tan3α + cot3α = (tanα + cotα)3 ‒ 3tanαcotα(tanα + cotα)

= (tanα + cotα)3 ‒ 3 (tanα + cotα) (*)

Thay tanα + cotα = 2 vào biểu thức (*) ta có: 23 ‒ 3.2 = 2.

b) (sinα + cosα)2 = sin2α + cos2α + 2 sinαcosα = 1 + 2 sinαcosα.

Do đó sinαcosα=12(sinα+cosα)21=121421=1532.

c) sin3α + cos3α

= (sinα + cosα)(sin2α ‒ sinαcosα + cos2α)

= (sinα + cosα)(1 ‒ sinαcosα)

sinαcosα=12(sinα+cosα)21=121221=38, nên

sin3α+cos3α=12138=12118=1116.


Câu 10:

19/07/2024

Cho tanx = 2. Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) 3sinx4cosx5sinx+2cosx;

b) sin3x2cos3x2sinx+3cosx.
Xem đáp án

Vì tanx xác định nên cosx ≠ 0. Chia tử và mẫu của phân thức cho luỹ thừa thích hợp của cosx để biểu diễn biểu thức theo tanx.

a) 3sinx4cosx5sinx+2cosx=3sinxcosx45sinxcosx+2=3tanx45tanx+2=3.245.2+2=16.

b) sin3x+2cos3x2sinx+3cosx=sin3xcos3x+22sinxcosx+31cos2x=tan3x+22tanx+3tan2x+1

=23+222+322+1=27


Bắt đầu thi ngay