Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 7: Đa dạng thế giới sống - Bộ Kết nối tri thức
Bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên - SBT KHTN 6
-
1712 lượt thi
-
5 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/07/2024Em hãy ghi lại những điều em thu hoạch được sau khi quan sát ngoài thiên nhiên.
a) Địa điểm quan sát
b) Các môi trường trong khu vực quan sát
c) Hoàn thành bảng sau về tên các loài thực vật quan sát được, môi trường sống, vị trí phân loại và vai trò của chúng.
a) Địa điểm quan sát: vườn Quốc gia Cúc Phương
b) Các môi trường trong khu vực quan sát: rừng nhiệt đới
c) Bảng thông tin:
Tên động vật | Môi trường sống | Vị trí phân loại | Vai trò |
Vọoc quần đùi trắng | Trên cây | Lớp Thú | - Là động vật đặc hữu có tên trong sách đỏ Việt Nam - Cung cấp cá thể tiến hành nhân giống |
Cầy vằn | Trên cạn | Lớp Thú | - Là động vật quý hiếm có tên trong sách đỏ Việt Nam - Cung cấp cá thể tiến hành nhân giống |
Bọ que | Trên các cành cây | Lớp côn trùng | - Làm thức ăn cho động vật khác |
Bướm | Trên cây | Lớp côn trùng | - Thu phấn cho cây - Làm thức ăn cho các động vật khác |
Chào mào | Trên cây | Lớp chim | - Bắt sâu bọ gây hại |
Câu 3:
18/07/2024Nhận xét về số lượng thực vật, động vật ở các môi trường khác nhau trong địa điểm quan sát. Môi trường nào có độ đa dạng cao nhất?
- Sự phân bố và động đa dạng của động vật và thực vật ở từng môi trường là không giống nhau.
+ Ở trên cạn, các sinh vật nhiều và phong phú hơn
+ Ở dưới nước, số lượng sinh vật ít hơn
- Môi trường trên cạn có độ đa dạng cao nhất vì môi trường quan sát là rừng nhiệt đới.
Câu 4:
19/07/2024Dưới đây là bảng ghi chép tổng hợp một số loài thực vật, động vật của nhóm các bạn học sinh sau khi được quan sát một khu vực trong tự nhiên. Dựa vào ghi chép này, em hãy dự đoán đặc điểm môi trường của khu vực mà nhóm các bạn đã quan sát. Giải thích tại sao em lại dự đoán như vậy.
Trong bảng là những loài thực vật và động vật ưa ẩm, chỉ sống ở nững nơi có độ ẩm cao và ít ánh sáng, do đó, khu vực quan sát là nơi ẩm ướt, có thể là chân tường, bờ ao, hồ,…
Bài thi liên quan
-
Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật- SBT KHTN 6
-
6 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Bài 26: Khóa lưỡng phân - SBT KHTN 6
-
6 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Bài 27: Vi khuẩn - SBT KHTN 6
-
5 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Bài 28: Thực hành: Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn - SBT KHTN 6
-
5 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Bài 29: Virus - SBT KHTN 6
-
5 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Bài 30: Nguyên sinh vật - SBT KHTN 6
-
6 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Bài 31: Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật - SBT KHTN 6
-
5 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Bài 32: Nấm - SBT KHTN 6
-
5 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Bài 33: Thực hành: Quan sát các loại nấm - SBT KHTN 6
-
5 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Bài 34: Thực vật - SBT KHTN 6
-
8 câu hỏi
-
20 phút
-