Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 7: Đa dạng thế giới sống - Bộ Kết nối tri thức
Bài 34: Thực vật - SBT KHTN 6
-
1713 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024a) Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được các đặc điểm phù hợp với mỗi ngành trong giới thực vật.
b) Hoàn thành các bảng dưới đây bằng cách sử dụng các cụm từ gợi ý.
a)
1 – c
2 – a
3 – b
4 – d
b)
STT | Các sinh vật | Tên ngành | Nơi sống |
1 | Cây thông | Hạt trần | Trên cạn |
2 | Cây rêu | Rêu | Nơi ẩm ướt |
3 | Cây được | Hạt kín | Nước lợ |
4 | Cây mít | Hạt kín | Trên cạn |
5 | Cây bèo tấm | Hạt kín | Nước ngọt |
Câu 2:
20/07/2024Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là:
Đáp án: C
Cây dương xỉ, cây thông, cây rêu không thuộc ngành Hạt kín.
Câu 3:
18/07/2024Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:
Đáp án: B
Thực vật quang hợp có khả năng lọc bớt bụi và khí độc, giúp cân bằng hàm lượng CO2 và O2 trong không khí.
Câu 4:
19/07/2024a) Chọn những từ/cụm từ thích hợp trong phần gợi ý để hoàn thành nội dung đúng khi nói về cây rêu.
Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu gồm có thân, lá, chưa có …(1)… thật sự. Trong thân và lá rêu không có …(2)… Rêu sinh sản bằng …(3)… được chứa trong …(4)… nằm ở ngọn cây.
Gợi ý: túi bào tử, rễ, mạch dẫn, bào tử
b) Chọn một đám rêu ở chân tường, và tách chúng thành hai phần: một phần để ở nơi ẩm ướt và một phần để ở nơi khô, tười nước chỉ một lần trong ngày với lượng rất ít. Em hãy thử đoán sự phát triển của các đám rêu ở hai địa điểm trên. Hãy giải thích kết quả.
a)
(1) rễ
(2) mạch dẫn
(3) bào tử
(4) túi bào tử
b) Đám rêu ở nơi ẩm ướt sẽ phát triển tốt hơn đám rêu ở nơi khô sẽ phát triển kém và có thể bị khô rồi chết.
- Vì rêu chưa có rễ chính thức, chưa có mạch dẫn nên cúng lấy nước và muối khoáng thông qua việc thẩm thấu qua bề mặt cơ thể. Vì vậy nên rêu chỉ sống được ở nơi ẩm ướt
Câu 5:
16/07/2024Hãy nêu các vai trò của thực vật. Ở mỗi vai trò đó kể tên 3 – 5 loài mà em biết.
- Làm lương thực, thực phẩm: lúa, ngô, súp lơ, cà rốt,…
- Làm thuốc: cây tam thất, cây đinh lăng, cây hà thủ ô, cây hoàng liên,…
- Làm cảnh: hoa ly, hoa đào, hoa nhài, cây kim tiền,…
- Cây ăn quả: cây nho, cây táo, cây mít, cây hồng xiêm,…
- Cho bóng mát: cây bàng, cây phượng vĩ, cây hoa sữa, cây xà cừ,…
Câu 6:
16/07/2024Hình 34.1 khiến em liên tưởng đến vai trò gì của thực vật đối với con người và động vật?
Thực vật là lá phổi xanh, là nguồn cung cấp oxygen cho con người và tất các các loài động vật khác.
Câu 7:
18/07/2024Theo em, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín có đặc điểm nào giúp chúng có mặt ở nhiều nơi và thích nghi với nhiều điều kiện môi trường khác nhau?
- Thực vật hạt kín có cơ quan sinh dưỡng đa dạng về hình thái, trong thân có mạch dẫn phát triển.
- Chúng sinh sản bằng hạt, hạt lại được bao bọc trong quả nên tránh được các tác động của môi trường.
- Thêm nữa, quả và hạt đa dạng, có nhiều kiể phát tán khác nhau
=> thực vật hạt kín có mặt ở nhiều nơi.
Câu 8:
17/07/2024a) Biết rằng các vùng ven biển, mức độ sóng đánh vào bờ sẽ ảnh hưởng đến mức độ xói mòn của đất, sóng đánh càng mạnh thì mức độ xói mòn càng cao. Thực hiện đánh giá mức độ sóng đánh ở hai vùng A và C thu được kết quả như trong hình 34.2.
Dựa vào hình, em hãy dự đoán mức độ xói mòn của đất ở vùng A và B; giải thích nguyên nhân tạo ra sự khác nhau giữa hai vùng.
b) Ở các vùng ven biển, người ta thường trồng phi lao ngoài đê biển để tạo thành “rừng phòng hộ ven biển”. Em hãy tìm hiểu và cho biết:
- Rừng phòng hộ ven biển có tác dụng gì?
- Chúng “phòng hộ” bằng cách nào?
a) Mức độ xói mòn của đất ở vùng B cao hơn do thường xuyên chịu tác động mạnh của sóng biển.
- Điều khác biệt giữa hai vùng là hệ thống rừng ngập mặn giúp giảm mức độ sóng đánh vào bờ và giảm mức độ xói mòn của đất.
b) Rừng phòng hộ ven biển được thành lập với mục đích: chống gió hạn, chắn cát bay, ngăn chặn sự xâm mặn của biển, chắn sóng lấp biển, chống sạt lở, bảo vệ các công trình ven biển.
- Các loại cây trong rừng phòng hộ (phi lao, đước,…) sinh trưởng nhanh, cành lá xum xuê, hệ rễ phát triển, rễ cọc đâm sâu, chịu được gió bão, cát lấp,… làm giảm bớt tác động của cát và sóng tới đê biển.
Bài thi liên quan
-
Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật- SBT KHTN 6
-
6 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Bài 26: Khóa lưỡng phân - SBT KHTN 6
-
6 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Bài 27: Vi khuẩn - SBT KHTN 6
-
5 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Bài 28: Thực hành: Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn - SBT KHTN 6
-
5 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Bài 29: Virus - SBT KHTN 6
-
5 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Bài 30: Nguyên sinh vật - SBT KHTN 6
-
6 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Bài 31: Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật - SBT KHTN 6
-
5 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Bài 32: Nấm - SBT KHTN 6
-
5 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Bài 33: Thực hành: Quan sát các loại nấm - SBT KHTN 6
-
5 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Bài 35: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật - SBT KHTN 6
-
4 câu hỏi
-
20 phút
-