Đề thi giữa kì 2 GDCD 12

Đề thi giữa kì 2 GDCD 12 (có đáp án - Đề 4)

  • 4277 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Cơ sở sản xuất kinh doanh H được cấp phép kinh doanh thủ công mĩ nghệ, nhưng bị thua lỗ nên chuyển sang kinh doanh mặt hàng điện thoại di động. Vậy cơ sở kinh doanh H đã vi phạm nghĩa vụ gì?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 3:

22/07/2024

Nhà nước thực hiện phun thuốc chống các ổ dịch sốt xuất huyết là thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đến việc:

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 5:

19/07/2024

Sau sự cố gây ô nhiễm môi trường biển, công ty F đã xử lí những nơi bị ô nhiễm, bồi thường cho số hộ dân bị ảnh hưởng, lắp đặt công nghệ xử lý chất thải mới. Việc làm đó thể hiện công ty đã:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 7:

21/07/2024

Đang học dở thì K bỏ học đại học về quê xin mở cửa hàng kinh doanh ăn uống. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 8:

22/07/2024

Do bị bạn bè rủ rê, G đã sử dụng và nghiện ma túy. Hành vi sử dụng ma túy của G đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 9:

21/07/2024

Để phòng, chống tệ nạn xã hội, pháp luật quy định về ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội, trong đó có:

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 11:

18/07/2024

Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi công dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 14:

21/07/2024

Nhận định nào sai: Khi xác định người không được thực hiện quyền bầu cử:

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 15:

20/07/2024

Nguyên tắc nào không phải là nguyên tắc bầu cử:

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 16:

18/07/2024

Quyền ứng cử của công dân có thể thực hiện bằng:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 18:

16/12/2024

Ở phạm vi cơ sở, chủ trương, chính sách pháp luật là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

đây là các quy định, chính sách từ cơ quan nhà nước cấp trên, được triển khai tại địa phương để người dân hiểu rõ và thực hiện đúng theo pháp luật.

→ A đúng 

- B sai vì đây là những vấn đề mang tính quốc gia, vĩ mô do Nhà nước quản lý. Dân chỉ tham gia bàn bạc và quyết định các công việc cụ thể, thiết thực tại địa phương theo quy định pháp luật.

- C sai vì đây chỉ là ý kiến tham khảo cho các quyết định quản lý tại địa phương. Chủ trương, chính sách pháp luật là do cơ quan nhà nước cấp trên xây dựng và ban hành.

- D sai vì đây chỉ là hoạt động theo dõi, kiểm tra việc thực thi pháp luật và quản lý tại địa phương. Chủ trương, chính sách pháp luật là do các cơ quan nhà nước cấp trên xây dựng và ban hành.

Đây là một trong những nguyên tắc quan trọng để đảm bảo pháp luật đi vào cuộc sống.

  1. Tính minh bạch và công khai:

    • Việc thông báo rõ ràng các chủ trương, chính sách giúp người dân hiểu biết đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ của mình, từ đó thực hiện đúng pháp luật.
  2. Nâng cao ý thức pháp luật:

    • Khi được tiếp cận thông tin về chính sách và quy định, người dân sẽ nhận thức rõ vai trò của pháp luật trong quản lý xã hội và hình thành thói quen tuân thủ.
  3. Đáp ứng quyền được thông tin của người dân:

    • Theo quy định, người dân có quyền được thông tin về các chính sách và quy định pháp luật ảnh hưởng đến cuộc sống và quyền lợi của họ.
  4. Thúc đẩy sự tham gia của người dân:

    • Thông qua việc thông báo, người dân có thể tham gia đóng góp ý kiến, giám sát và phản hồi, giúp chính quyền thực hiện chính sách hiệu quả hơn.
  5. Tăng cường sự đồng thuận xã hội:

    • Khi chủ trương, chính sách được truyền đạt rõ ràng và minh bạch, người dân dễ dàng ủng hộ và thực hiện, từ đó góp phần duy trì trật tự và ổn định xã hội.

Vì vậy, việc thông báo chủ trương, chính sách pháp luật là yêu cầu thiết yếu ở phạm vi cơ sở, bảo đảm sự liên kết chặt chẽ giữa nhà nước và người dân.


Câu 19:

19/07/2024

Ở phạm vi cơ sở, kiểm sát việc khiếu nại, tố cáo của công dân là:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 20:

20/07/2024

Ở phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư .... là:

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 21:

21/07/2024

Hiến chương, hiệp ước, hiệp định, công ước … được gọi chung là?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 24:

21/07/2024

Việt Nam tham gia các điều ước quốc tế là?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 25:

19/07/2024

Việt Nam có mối quan hệ hợp tác với các nước láng giềng là?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 26:

19/07/2024

CEPT được gọi là?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 27:

19/07/2024

Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư giữa các nước ASEAN là điều ước?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 28:

19/07/2024

Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 là điều ước?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 29:

19/07/2024

AFTA được gọi là?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 31:

20/07/2024

"Quyền bầu cử và ứng cử là cơ sở pháp lí – chính trị quan trọng để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình" là một nội dung thuộc:

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 32:

18/07/2024

Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền gắn liền với việc thực hiện:

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 35:

18/07/2024

Ở phạm vi cơ sở, xây dựng hương ước, qui ước ... là:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 36:

18/07/2024

Ở phạm vi cơ sở, kiểm sát dự toán và quyết toán ngân sách xã, phường là:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 37:

21/07/2024

Ở phạm vi cơ sở, dự thảo qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của xã, phường là

Xem đáp án

Đáp án: B

 


Câu 38:

21/07/2024

Trong quá trình thực hiện pháp luật nhân dân có quyền và trách nhiệm đóng góp ý kiến, phản ánh kịp thời với Nhà nước những vướng mắc, bất cập .... là một nội dung thuộc:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 39:

21/07/2024

Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là cơ sở pháp lý quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy nhà nước là một nội dung thuộc:

Xem đáp án

Đáp án: A

 


Câu 40:

23/07/2024

Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ là:

Xem đáp án

Đáp án: A


Bắt đầu thi ngay