Đề thi giữa học kì 2 Lịch sử 10 CTST có đáp án
Đề thi giữa học kì 2 Lịch sử 10 CTST - Đề 02 có đáp án
-
502 lượt thi
-
26 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
19/07/2024Khu vực Đông Nam Á có hệ thống sông ngòi dày đặc, với sự hiện diện của nhiều dòng sông lớn, ngoại trừ
Đáp án C
Câu 3:
21/07/2024Cư dân thuộc tiểu chủng Đông Nam Á mang đặc điểm của cả hai đại chủng nào?
Đáp án D
Câu 4:
22/07/2024Biểu hiện nào dưới đây chứng tỏ văn hóa Ấn Độ được truyền bá vào Đông Nam Á?
Đáp án A
Câu 5:
19/07/2024Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á?
Đáp án A
Câu 6:
19/07/2024Nhận xét nào dưới đây không đúng về tổ chức xã hội ở các quốc gia Đông Nam Á?
Đáp án C
Câu 7:
21/07/2024Những tôn giáo nào của Ấn Độ được truyền bá tới Đông Nam Á ngay từ đầu Công nguyên?
Đáp án C
Câu 8:
19/07/2024Việt Nam tiếp nhận chữ Hán (từ đầu Công nguyên) để sáng tạo ra loại chữ viết nào?
Đáp án A
Câu 10:
20/07/2024Nhận xét nào dưới đây không đúng về nghệ thuật kiến trúc của các quốc gia Đông Nam Á?
Đáp án A
Câu 11:
02/11/2024Đặc điểm nổi bật của văn hóa Đông Nam Á là gì?
Đáp án đúng là : B
- Đặc điểm nổi bật của văn hóa Đông Nam Á là nền văn minh nông nghiệp lúa nước.
+ Tập trung vào Nông nghiệp Lúa nước:
Điều kiện địa lý và khí hậu nhiệt đới, với nhiều sông ngòi và đồng bằng màu mỡ, rất thuận lợi cho việc trồng lúa nước. Lúa trở thành cây lương thực chính, đóng vai trò trung tâm trong đời sống kinh tế và xã hội của hầu hết các quốc gia Đông Nam Á.
+ Sự Phụ thuộc vào Sông ngòi:
Các dòng sông lớn như sông Mê Kông, sông Hồng, sông Chao Phraya cung cấp nguồn nước và phù sa, hỗ trợ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân. Cuộc sống gắn liền với sông nước cũng góp phần tạo ra những nét văn hóa phong phú trong ẩm thực, kiến trúc và giao thông.
+ Tính Cộng đồng Cao:
Nền nông nghiệp lúa nước đòi hỏi sự hợp tác trong việc xây dựng hệ thống thủy lợi, canh tác và thu hoạch, điều này làm tăng tính đoàn kết và ý thức cộng đồng. Các làng xã nông thôn thường gắn kết chặt chẽ, với các phong tục và lễ hội chung liên quan đến mùa màng, cầu mưa, tạ ơn mùa bội thu.
+ Phong tục và Tín ngưỡng Gắn với Tự nhiên:
Tín ngưỡng và lễ hội trong khu vực Đông Nam Á thường liên quan đến thiên nhiên và mùa vụ. Thần nông, thần nước, và các nghi lễ cầu mưa là những tín ngưỡng phổ biến. Các lễ hội như Tết, Lễ hội Nước (Songkran ở Thái Lan, Tết té nước ở Lào và Campuchia) đều thể hiện sự tôn vinh mùa màng và nước.
+ Ảnh hưởng Đa văn hóa:
Đông Nam Á là giao điểm của nhiều nền văn minh lớn như Ấn Độ, Trung Quốc và các nước phương Tây sau này. Tuy vậy, nền văn hóa nông nghiệp lúa nước vẫn là cốt lõi, tiếp nhận và biến đổi các yếu tố ngoại lai để phù hợp với truyền thống và lối sống địa phương.
Tóm lại, nền văn minh lúa nước không chỉ ảnh hưởng đến đời sống kinh tế mà còn định hình các giá trị, phong tục và tín ngưỡng văn hóa đặc trưng của Đông Nam Á.
→ B đúng.A,C,D sai.
* Cơ sở tự nhiên
a) Vị trí địa lí
- Đông Nam Á là một khu vực bao gồm các bản đảo và quần đảo chạy dài từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương. Ngày nay, khu vực này gồm 11 quốc gia, được phân thành hai nhóm: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo
- Đông Nam Á nằm trên con đường hàng hải nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, được xem như một “ngã tư đường”, cầu nối của những nền văn minh lớn trên thế giới.
b) Điều kiện tự nhiên
- Đông Nam Á có hệ thống sông ngòi dày đặc, đất đai màu mỡ, đa số các quốc gia chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Hầu hết các quốc gia trong khu vực này đều giáp biển.
- Trên cơ sở điều kiện tự nhiên thuận lợi, ở khu vực Đông Nam Á đã hình thành một nền văn minh bản địa - văn minh nông nghiệp lúa nước trước khi tiếp xúc với văn minh Trung Hoa, Ấn Độ.
- Biển tạo ra nguồn tài nguyền và là đường giao thương cho các nước trong khu vực, cũng như nối Đông Nam Á với các tuyến đường biển quốc tế. Vì vậy, cư dân Đông Nam Á sớm phát triển các hoạt động khai thác biển và buôn bán bằng đường biển
Nông dân cấy lúa trên cánh đồng ở Thái Lan
II. Cơ sở xã hội
a) Cư dân, tộc người
- Đông Nam Á là khu vực đa tộc người với hàng trăm ngóm dân cư. Các nhóm dân cư được phân chia thành các ngữ hệ và nhóm ngôn ngữ khác nhau.
- Ngữ hệ Nam Á:
+ Phân bố chủ yếu ở Đông Nam Á lục địa, trong đó một số nước dùng làm quốc ngữ, ngư: tiếng Việt, tiếng Khơ-me
+ Gồm 2 nhóm ngôn ngữ là: nhóm Môn - Khơme và nhóm Việt - Mường
- Ngữ hệ Thái - Khađai
+ Phân bố chủ yếu ở Lào, Thái Lan, Nam Trung Quốc, vùng núi Mi-an-ma và Việt Nam
+ Gồm 2 nhóm ngôn ngữ là: nhóm Tày - Thái và nhóm Ka-đai
- Ngữ hệ Mông - Dao
+ Phân bố chủ yếu ở Mi-an-ma, Việt Nam, Lào và Thái Lan
+ Gồm nhóm ngôn ngữ Mông - Dao
- Ngữ hệ Nam Đảo
+ Phân bố chủ yếu ở Đông Nam Á hải đảo, có một bộ phận ở vùng Tây Nguyên của Việt Nam, vùng duyên hải của Thái Lan và Mi-an-ma
+ Gồm nhóm ngôn ngữ Malayô - Pôlinêdi
- Ngữ hệ Hán - Tạng:
+ Nhóm Hán phân bố chủ yếu tại các thành phố lớn ở Đông Nam Á ; nhóm Tạng - Miến chủ yếu phân bố ở Đông Nam Á lục địa
+ Gồm 2 nhóm ngôn ngữ là: nhóm Hán và nhóm Tạng - Miến
- Sự đa dạng về tộc người, cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo nên nền văn minh bản địa với những sắc thái địa phương phong phú
b) Tổ chức xã hội
- Cư dân Đông Nam Á quần tụ với nhau trên một địa bàn nhất định, hình thành những tổ chức xã hội đầu tiên. Trong đó, làng là tổ chức xã hội phổ biến ở Đông Nam Á (với tên gọi khác nhau ở các vùng).
- Sự phát triển nội tại của các tổ chức xã hội đó đã tạo cơ sở cho sự ra đời các quốc gia đầu tiên, tạo nền tảng cho sự hình thành văn minh Đông Nam Á.
III. Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ, Trung Hoa
a) Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ
- Đông Nam Á tiếp thu có chọn lọc những ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ thông qua quá trình tiếp xúc, giao thương, chủ yếu là qua con đường buôn bán bằng đường biển.
- Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ được thể hiện trên các lĩnh vực tiêu biểu như chính trị, tư tưởng, tôn giáo, văn hoá, nghệ thuật,...
b) Ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa
- Việc tiếp xúc, giao thương giữa Trung Quốc với Đông Nam Á diễn ra từ rất sớm, đặc biệt là thông qua quá trình các triều đại phong kiến Trung Quốc xâm lược, thống trị các nước láng giềng.
- Văn minh Trung Hoa ảnh hưởng đến một số quốc gia Đông Nam Á trên nhiều lĩnh vực (tư tưởng chính trị, văn hoá, giáo dục, văn học - nghệ thuật,...), ở những mức độ khác nhau, trong đó Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều hơn.
Xem thêm các bài viết liênn quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 9: Cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 9: Cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại
Câu 12:
21/07/2024Các Tháp Chăm (ở Việt Nam) và đền Ăng-co Vát (ở Campuchia) chịu ảnh hưởng sâu sắc từ phong cách nghệ thuật kiến trúc nào?
Đáp án B
Câu 13:
21/07/2024Trong đời sống thường nhật, phụ nữ Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc mặc trang phục như thế nào?
Đáp án A
Câu 14:
19/07/2024Phạm vi lãnh thổ của các nhà nước Văn Lang - Âu Lạc tương ứng với khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
Đáp án A
Câu 15:
22/07/2024Truyền thuyết Thánh Gióng cho biết điều gì về đời sống của người Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc?
Đáp án A
Câu 16:
19/07/2024Hoa văn nào trên trống đồng cho thấy đời sống của cư dân Văn Lang - Âu Lạc gắn liền với lễ hội?
Đáp án C
Câu 17:
21/07/2024Người Chăm-pa đã xây dựng hệ thống chữ viết riêng trên cơ sở của
Đáp án B
Câu 18:
19/07/2024Cư dân Chăm-pa là chủ nhân của thành tựu văn hóa nào dưới đây?
Đáp án D
Câu 19:
20/07/2024Đường bờ biển dài với nhiều hải cảng đã tạo điều kiện cho cư dân Chăm-pa phát triển ngành kinh tế nào?
Đáp án C
Câu 20:
23/07/2024Điểm tương đồng trong đời sống tinh thần của cư dân Việt cổ và Chăm-pa là gì?
Đáp án A
Câu 21:
22/07/2024Bộ máy nhà nước Phù Nam được xây dựng theo mô hình nhà nước nào dưới đây?
Đáp án đúng là: C
- Nhà nước Phù Nam ra đời vào khoảng đầu thế kỉ I, tồn tại đến thế kỉ VII.
- Nhà nước Phù Nam mang tính chất của nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông:
+ Đứng đầu là vua nắm cả vương quyền và thần quyền.
+ Giúp việc cho vua là các quan lại trong hệ thống chính quyền.
C đúng
- A sai vì chiếm hữu nô lệ là mô hình nhà nước của các nền văn minh cổ đại, trong đó nổi bật nhất là các thời kỳ của nhà nước Ai Cập cổ đại, Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại.
- B sai vì dân chủ chủ nô là mô hình nhà nước tiêu biểu của một số thành bang ở Hy Lạp cổ đại, đặc biệt nổi bật nhất là ở thành bang Athens vào thế kỷ 5 và 4 trước Công nguyên.
- D sai vì đó là mô hình nhà nước được thành lập dưới thời kỳ nhà Nguyễn ở Việt Nam, cụ thể hơn là giai đoạn từ khi triều đại này thiết lập Hiến pháp 1945.
*) Tổ chức nhà nước
- Nhà nước Phù Nam ra đời vào khoảng đầu thế kỉ I, tồn tại đến thế kỉ VII.
- Nhà nước Phù Nam mang tính chất của nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông, đứng đầu là vua nắm cả vương quyền và thần quyền. Giúp việc cho vua là các quan lại trong hệ thống chính quyền.
Vua Phù Nam (tranh minh họa)
*) Chữ viết
- Khoảng cuối thế kỉ II đầu thế kỉ III, trên cơ sở tiếp nhận chữ Phạn của người Ấn Độ, người Phù Nam đã xây dựng hệ thống chữ viết riêng để ghi lại tiếng nói của mình.
- Nhiều minh văn được người Phù Nam chạm khác trên bia đá, trên khung cửa của những ngôi đền, trên đồ dùng kim khí (bằng sắt, đồng, vàng) hoặc trên những miếng đất nung.
- Thư tịch cổ Trung Quốc cũng cho biết người Phù Nam có nhiều sách vở và thư viện.
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 22:
22/07/2024Văn minh Phù Nam phát triển trên cơ sở của nền văn hóa nào dưới đây?
Đáp án D
Câu 23:
19/07/2024Cư dân Phù Nam đã tiếp thu có sáng tạo những thành tựu văn minh Ấn Độ để làm phong phú nền văn hóa dân tộc. Điều này được thể hiện thông qua việc
Đáp án B
Câu 24:
19/07/2024Đáp án đúng là C
* Ý nghĩa của văn minh Ấn Độ
- Để lại nhiều giá trị độc đáo và vượt trội.
- Những di sản vật thể và phi vật thể của nền văn minh này đã minh chứng cho sức sáng tạo phi thường, biểu đạt tâm hồn và trí tuệ phong phú của cư dân trong quá khứ, tạo nên bản sắc và niềm tự hào của dân tộc Ấn.
- Các thành tố văn minh Ấn Độ lan toả trong khu vực bằng “con đường hoà bình”, ảnh hưởng sâu rộng trên cơ tầng văn hoá bản địa bằng chính những giá trị ưu việt và nhân văn của nó.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 25:
19/07/2024Nếu được lựa chọn để giới thiệu với bạn bè, em sẽ chọn giới thiệu thành tựu văn minh tiêu biểu nào ở khu vực Đông Nam Á? Vì sao?
Tham khảo:
- Lựa chọn giới thiệu các công trình kiến trúc ở Đông Nam Á. Vì:
+ Những công trình kiến trúc cho thấy sức lao động và khả năng sáng tạo tuyệt vời của cư dân Đông Nam Á.
+ Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của kiến trúc Ấn Độ và kiến trúc Hồi giáo, nhưng vẫn có nét độc đáo riêng, thể hiện bản sắc văn hóa của từng dân tộc.
Câu 26:
22/07/2024- Cơ sở về điều kiện tự nhiên:
+ Có các dòng sông lớn, đồng bằng châu thổ màu mỡ.
+ Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa.
+ Tiếp giáp với biển.
- Cơ sở kinh tế:
+ Nông nghiệp trồng lúa nước là ngành sản xuất chính.
+ Ngoài ra, cư dân còn có các hoạt động kinh tế khác, như: chăn nuôi, đánh bắt cá,...
- Cơ sở xã hội:
+ Làng là tổ chức xã hội phổ biến của cư dân Việt cổ, Chăm-pa, Phù Nam
+ Cư dân bản địa là những người đóng góp chủ yếu trong quá trình xây dựng nền văn minh của họ.
Bài thi liên quan
-
Đề thi giữa học kì 2 Lịch sử 10 CTST - Đề 01 có đáp án
-
26 câu hỏi
-
45 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Đề thi giữa học kì 2 Lịch sử 10 CTST có đáp án (501 lượt thi)
- Đề thi cuối học kì 2 Lịch sử 10 CTST có đáp án (559 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Đề thi Học kì 1 Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (361 lượt thi)
- Đề kiểm tra giữa học kì 1 Lịch sử 10 có đáp án (324 lượt thi)