Trang chủ Lớp 10 Lịch sử Đề thi giữa học kì 2 Lịch sử 10 CTST có đáp án

Đề thi giữa học kì 2 Lịch sử 10 CTST có đáp án

Đề thi giữa học kì 2 Lịch sử 10 CTST - Đề 01 có đáp án

  • 468 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

19/07/2024

Khu vực Đông Nam Á là cầu nối giữa hai đại dương nào?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 2:

23/07/2024

Đại bộ phận Đông Nam Á nằm trong vùng khí hậu nào?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 4:

19/07/2024

Nội dung nào dưới đây thể hiện văn hóa Trung Quốc được truyền bá vào Đông Nam Á?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 5:

19/07/2024

Văn minh Đông Nam Á không được hình thành từ cơ sở nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 6:

19/07/2024

Sự đa dạng về sắc tộc tác động như thế nào đến văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 7:

19/07/2024

Công giáo xuất hiện ở khu vực Đông Nam Á gắn liền với sự hiện diện của

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 8:

19/07/2024

Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng bản địa của cư dân Đông Nam Á?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

21/07/2024

Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, văn hóa Đông Nam Á

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 10:

19/07/2024

Nhận xét nào dưới đây đúng về mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết của các dân tộc Đông Nam Á?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

19/07/2024

Đặc điểm nổi bật của văn hóa Đông Nam Á là gì?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 13:

19/07/2024

Trong đời sống tinh thần của cư dân Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc không có tín ngưỡng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 14:

20/07/2024

Văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 15:

19/07/2024

Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh cho biết điều gì về đời sống của người Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 16:

19/07/2024

Nhận xét nào dưới đây không đúng về tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang - Âu Lạc?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 17:

19/07/2024

Bộ máy nhà nước Chăm-pa được xây dựng theo mô hình nhà nước nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 18:

19/07/2024

Cư dân Chăm-pa không phải là chủ nhân của thành tựu văn hóa nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 19:

19/07/2024

Cư dân Chăm-pa đã tiếp thu có sáng tạo những thành tựu văn minh Ấn Độ để làm phong phú nền văn hóa dân tộc. Điều này được thể hiện thông qua việc 

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 20:

22/07/2024

Điểm tương đồng trong đời sống kinh tế của cư dân Việt cổ và Chăm-pa là gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 22:

21/07/2024

Ở Phù Nam thịnh hành nhiều tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á, ngoại trừ tín ngưỡng

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 23:

19/07/2024

Đường bờ biển dài với nhiều hải cảng đã tạo điều kiện cho cư dân Phù Nam phát triển mạnh ngành kinh tế nào?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 24:

19/07/2024

Sự tiếp xúc sớm giữa văn minh Phù Nam và văn minh Ấn Độ được thực hiện thông qua con đường nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 25:

21/07/2024

Nếu được lựa chọn để giới thiệu với bạn bè, em sẽ chọn giới thiệu thành tựu văn minh tiêu biểu nào ở khu vực Đông Nam Á? Vì sao?

Xem đáp án

Tham khảo:

- Lựa chọn giới thiệu các công trình kiến trúc ở Đông Nam Á. Vì:

+ Những công trình kiến trúc cho thấy sức lao động và khả năng sáng tạo tuyệt vời của cư dân Đông Nam Á.

+ Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của kiến trúc Ấn Độ và kiến trúc Hồi giáo, nhưng vẫn có nét độc đáo riêng, thể hiện bản sắc văn hóa của từng dân tộc.


Câu 26:

24/07/2024
Hãy chỉ ra điểm tương đồng về cơ sở hình thành của các nền văn minh: Văn Lang - Âu Lạc; Chăm-pa; Phù Nam.
Xem đáp án

* các điểm tương đồng về cơ sở hình thành của các nền văn minh: Văn Lang - Âu Lạc; Chăm-pa; Phù Nam

- Cơ sở về điều kiện tự nhiên:

+ Có các dòng sông lớn, đồng bằng châu thổ màu mỡ.

+ Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa.

+ Tiếp giáp với biển.

- Cơ sở kinh tế:

+ Nông nghiệp trồng lúa nước là ngành sản xuất chính.

+ Ngoài ra, cư dân còn có các hoạt động kinh tế khác, như: chăn nuôi, đánh bắt cá,...

- Cơ sở xã hội:

+ Làng là tổ chức xã hội phổ biến của cư dân Việt cổ, Chăm-pa, Phù Nam

+ Cư dân bản địa là những người đóng góp chủ yếu trong quá trình xây dựng nền văn minh của họ.

* Cơ sở hình thành nền văn minh: Văn Lang - Âu Lạc

1.1. Điều kiện tự nhiên

- Nét chính về điều kiện tự nhiên:

+ Phạm vi: lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả (vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay).

+ Vị trí địa lí: phía bắc tiếp giáp với Trung Quốc ngày nay và phía đông giáp biển.

+ Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc; có nhiều dòng sông lớn, như: sông Hồng, sông Mã, sông Cả…

+ Địa hình: có nhiều vùng đồng bằng màu mỡ.

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

+ Tài nguyên khoáng sản phong phú (sắt, đồng, chi, thiếc,...)

- Tác động:

+ Vị trí địa lí thuận lợi, thúc đẩy sự giao lưu, tiếp xúc với các nền văn minh khác

+ Thuận lợi cho hoạt động sinh hoạt và sản xuất của cư dân

+ Tài nguyên khoáng sản phong phú là cơ sở để cư dân chế tác các loại hình công cụ lao động và đồ dùng sinh hoạt

1.2. Cơ sở xã hội

- Xã hội có sự phân hoá thành: tầng lớp quý tộc, nông dân tự do, nô tì

+ Quý tộc là những người giàu, có thế lực.

+ Nông dân tự do sinh sống trong các công xã nông thôn và chiếm đại đa số dân cư.

+ Nô tì là tầng lớp thấp nhất trong xã hội.

- Quá trình giao lưu, trao đổi sản phẩm đã hình thành mối liên kết giữa các cộng đồng cư dân Việt cổ.

* Văn minh Chăm-pa

1.1. Cơ sở hình thành

a. Điều kiện tự nhiên

- Nét chính về điều kiện tự nhiên:

+ Phạm vi: vùng duyên hải và một phần cao nguyên miền Trung Việt Nam ngày nay

+ Địa hình đan xen khu vực cao nguyên với đồng bằng nhỏ hẹp.

+ Có nhiều sông lớn, tiêu biểu như: sông Thu Bồn…

+ Có đường bờ biển dài

- Tác động:

+ Vị trí địa lí thuận lợi cho quá trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa với các nền văn minh khác.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự định cư và canh tác nông nghiệp của cư dân.

b. Dân cư

- Cư dân bản địa là những người nói tiếng Môn cố.

- Bên cạnh đó, còn có sự xuất hiện của bộ phận cư dân nói tiếng Mã Lai - Đa Đảo.

=> Những nhóm cư dân này cộng cư với nhau và là chủ nhân đầu tiên của văn minh Chăm-pa.

* Văn minh Phù Nam

2.1. Cơ sở hình thành

a. Điều kiện tự nhiên

- Nét chính về điều kiện tự nhiên:

+ Phạm vi: lưu vực châu thổ sông Cửu Long

+ Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt đổ ra biển

+ Địa hình khu vực thấp, nguồn nước dồi dào.

+ Có đường bờ biển dài.

- Tác động:

+ Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế - văn hóa

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc định cư và phát triển kinh tế của cư dân.

b. Dân cư

- Cư dân bản địa chủ yếu là người Môn cổ

- Ngoài ra còn có một bộ phận cư dân đến từ bên ngoài.

=> Các tộc người này đã cùng nhau thiết lập quốc gia mới, làm chủ nền văn minh Phù Nam.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 13: Văn minh Chăm-pa, Văn minh Phù Nam

Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 12: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc


Bắt đầu thi ngay