Trang chủ Lớp 10 Tin học Đề kiểm tra Giữa kì 1 Tin học lớp 10 - Bộ sách Cánh diều có đáp án

Đề kiểm tra Giữa kì 1 Tin học lớp 10 - Bộ sách Cánh diều có đáp án

Đề kiểm tra Giữa kì 1 Tin học lớp 10 - Bộ sách Cánh diều có đáp án (Đề 2)

  • 1875 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024

Em đọc thông tin dòng chữ viết trên bảng tin nhà trường. Lúc đó nội dung dòng chữ là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 2:

23/07/2024

1 byte bằng nhiêu bit

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 3:

20/07/2024

Biển báo sau chứa dữ liệu dạng gì?

Biển báo sau chứa dữ liệu dạng gì A. Dạng hình ảnh B. Dạng chữ C. Dạng hình ảnh, chữ  (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 6:

13/07/2024

Cây đàn organ điện tử có các nút điều khiển, có thể thay thế nhiều nhạc cụ khác nhau. Hãy chọn khẳng định đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 8:

18/07/2024

Chọn đáp án KHÔNG ĐÚNG trong các phát biểu sau?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 9:

21/07/2024

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 10:

21/07/2024

Phát biểu nào SAI khi nói về 4 trụ cột để phát triển kinh tế tri thức:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 13:

07/11/2024

Phát biểu nào sau đây về các thiết bị trong hệ thống IoT là Sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cảm biến thực sự là một phần thiết yếu, đóng vai trò thu thập dữ liệu từ môi trường. Trong hệ thống IoT, cảm biến hoạt động cùng với các thiết bị khác như bộ điều khiển và máy chủ để tạo thành một mạng lưới hoàn chỉnh, cho phép thu thập, xử lý và truyền tải thông tin.

B đúng 

- A sai vì cảm biến là thành phần quan trọng giúp thu thập dữ liệu từ môi trường, như nhiệt độ, độ ẩm, hoặc ánh sáng. Những dữ liệu này được sử dụng để phân tích, ra quyết định và tự động hóa các quy trình, làm cho hệ thống IoT trở nên thông minh hơn.

- C sai vì một trong những đặc trưng chính của IoT là khả năng kết nối và giao tiếp qua Internet. Điều này cho phép các thiết bị chia sẻ dữ liệu và hoạt động cùng nhau một cách tự động, tạo ra một hệ thống thông minh và hiệu quả.

- D sai vì AI giúp các thiết bị IoT phân tích dữ liệu, học hỏi từ môi trường, và ra quyết định tự động. Điều này làm cho các thiết bị trở nên thông minh hơn, cải thiện khả năng tự động hóa và tối ưu hóa quy trình hoạt động.

Phát biểu không đúng về các thiết bị trong hệ thống IoT (Internet of Things) là những cảm biến được kết nối mạng với nhau thành một hệ thống. Hệ thống IoT thực sự bao gồm nhiều loại thiết bị khác nhau, không chỉ đơn thuần là cảm biến. Các thiết bị trong IoT có thể bao gồm cảm biến, bộ điều khiển, thiết bị đầu cuối, máy chủ và các ứng dụng phần mềm. Mặc dù cảm biến đóng vai trò quan trọng trong việc thu thập dữ liệu, nhưng hệ thống IoT cần có nhiều thành phần khác nhau để vận hành hiệu quả.

Các cảm biến thu thập thông tin từ môi trường, nhưng để dữ liệu này được xử lý và phân tích, cần có các thiết bị khác như bộ xử lý và máy chủ để lưu trữ dữ liệu. Thêm vào đó, phần mềm ứng dụng cũng cần thiết để quản lý và hiển thị thông tin thu thập được từ các cảm biến. Do đó, phát biểu chỉ nhấn mạnh vào cảm biến mà không đề cập đến các thành phần quan trọng khác của hệ thống IoT là không chính xác. Hệ thống IoT thực sự là một mạng lưới phức tạp bao gồm nhiều thiết bị, không chỉ riêng cảm biến.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Tin học 10 Bài 1: Làm quen với ngôn ngữ lập trình bậc cao


Câu 15:

21/07/2024

IoT có thành phần nào sau:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 16:

21/07/2024

Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là ưu điểm của điện toán đám mây?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 17:

14/07/2024

Phương án nào sau đây nêu đúng các thành phần của Dịch vụ đám mây bao gồm?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 18:

13/07/2024

Để bảo vệ dữ liệu trên máy tính an toàn khi sử dụng Internet, em không nên làm gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 20:

13/07/2024

Phát biểu nào sau đây nêu ĐÚNG về mạng Internet?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 21:

23/07/2024

Mạng nào sau đây có bán kính lớn nhất?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 22:

22/07/2024

Một mật khẩu mạnh cần có những thành phần nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 23:

01/10/2024

Hành vi nào sau đây KHÔNG vi phạm đạo đức, pháp luật và văn hóa khi sử dụng mạng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Nó tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ của tác giả và nhà phát triển, đồng thời giúp bảo vệ chất lượng sản phẩm cũng như quyền lợi của người sử dụng. Hành động này cũng góp phần duy trì một môi trường kinh doanh công bằng và khuyến khích sự sáng tạo trong ngành công nghệ.

B đúng 

- A sai vì nó có thể gây hiểu lầm, lan truyền thông tin sai lệch, ảnh hưởng đến nhận thức của người khác và vi phạm các quy định về bảo vệ thông tin và quyền lợi công dân.

- C sai vì nó xâm phạm quyền lợi và danh dự của người khác, gây tổn thương về tâm lý và cảm xúc cho nạn nhân.

- D sai vì nó thể hiện sự thiếu tôn trọng đối với người khác và xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ và hòa khí cộng đồng.

Mạng mua bản quyền phần mềm là một hành vi hợp pháp và đạo đức trong việc sử dụng phần mềm. Khi người dùng hoặc tổ chức lựa chọn mua bản quyền, họ không chỉ tuân thủ pháp luật mà còn tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ của nhà sản xuất phần mềm. Việc mua bản quyền phần mềm đảm bảo rằng người phát triển nhận được sự đền bù công bằng cho những nỗ lực sáng tạo của họ.

Ngoài ra, việc sử dụng phần mềm có bản quyền giúp đảm bảo an toàn, bảo mật và hỗ trợ kỹ thuật từ nhà sản xuất, giúp người dùng tránh khỏi các rủi ro liên quan đến virus hay phần mềm độc hại. Bên cạnh đó, việc mua bản quyền cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp công nghệ thông tin.

Chính vì vậy, việc sử dụng mạng mua bản quyền phần mềm không chỉ là một hành vi hợp pháp mà còn là một thực hành văn hóa tốt, thể hiện trách nhiệm của cá nhân và tổ chức đối với cộng đồng và nền kinh tế.


Câu 25:

06/11/2024

Vấn đề tiêu cực nào sau đây có thể nảy sinh khi tham gia các hoạt động trên mạng Internet?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : C

- Vấn đề tiêu cực bắt nạt qua mạng,có thể nảy sinh khi tham gia các hoạt động trên mạng Internet.

- Các đáp án khác,không phải là vấn đề tiêu cực.

→ C đúng.A,B,D sai.

* Những vấn đề đạo đức, pháp luật và văn hóa

Những hành vi vi phạm về đạo đức, pháp luật và văn hóa khi sử dụng mạng:

- Đưa thông tin không phù hợp lên mạng (bao gồm cả đăng và chia sẻ bài).

- Công bố thông tin cá nhân hay tổ chức mà không được phép, gây ảnh hưởng đến uy tín và danh dự của cá nhân hay tổ chức.

- Gửi thư rác hay tin nhắn rác.

- Vi phạm bản quyền khi sử dụng dữ liệu và phần mềm.

- Bắt nạt qua mạng.

- Lừa đảo qua mạng.

- Ứng xử thiếu văn hóa. Trên các diễn đàn, nhiều người tranh luận thiếu văn hóa, thậm chí chửi tục, công kích hay sỉ nhục lẫn nhau.

2. Một số quy định pháp lí đối với người dùng trên mạng

a) Các văn bản quy phạm pháp luật

- Quốc hội Việt nam đã ban hành nhiều bộ luật liên quan đến Công nghệ thông tin như Luật giao dịch điện tử (2005), Luật Công nghệ thông tin (2006) và Luật An ninh mạng (2018).

- Những nghị định đề cập đến các hành vi giao dịch trên mạng như nghị định 90/2008/NĐ-CP ban hành ngày 13/8/2008 về chống thư rác, nghị định 72/2013/NĐ-CP ban hành ngày 15/7/2013 về quản lí, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet, …

⇒ Các luật và nghị định trên đều quy định rõ trách nhiệm trong hoạt động cung cấp các sản phẩm và dịch vụ của các tổ chức hay cá nhân và trách nhiệm quản lí của cơ quan nhà nước.

b) Các quy định của pháp luật đối với người dùng trên không gian mạng

- Điều 12 khoản 2 của Luật Công nghệ thông tin quy định cấm “Cung cấp, trao đổi, truyền đưa, lưu trữ, sử dụng thông tin số” nhằm mục đích sau đây:

a) Chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phá hoại khối đoàn kết toàn dân;

b) Kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, gây hận thù giữa các dân tộc và nhân dân các nước, kích động dâm ô, đồi trụy, tội ác, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, phá hoại thuần phong mỹ tục của dân tộc.

c) Tiết lộ bí mật nhà nước, bí mật quân sự, an ninh, kinh tế, đối ngoại và những bí mật khác đã được pháp luật quy định.

d) Xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín của công dân.

e) Quảng cáo, tuyên truyền hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục cấm đã được pháp luật quy định.

Điều 8 khoản 1 trong Luật An ninh mạng cấm sử dụng không gian an ninh mạng để thực hiện hành vi sau đây:

a) Hành vi quy định tại khoản 1 Điều 18 của Luật này.

b) Tổ chức, hoạt động, câu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện người chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

c) Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xúc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử về giới, phân biệt chủng tộc.

d) Thông tin sai sự thật gây hoang mang trong Nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác.

đ) Hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải thông tin dâm ô, đồi trụy, tội ác; phá hoại thuần phong, mỹ tục của dân tộc, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng;

e) Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội.

- Các nguyên tắc để nâng cao tính an toàn khi chia sẻ thông tin trên môi trường số:

+ Trước khi đăng tin, hãy kiểm tra tin bài có vi phạm pháp luật hay không.

+ Không chia sẻ tin bài vi phạm pháp luật. Cần nhận biết tin tức có chính xác hay không.

+ Ngay cả trường hợp đưa tin không vi phạm pháp luật cần cân nhắc hậu quả, nhất là khía cạnh đạo đức.

3. Quyền tác giả và bản quyền

a) Quyền tác giả

- Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.

- Bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản.

- Quyền nhân thân bao gồm các quyền: đặt tên cho tác phẩm, đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm, được nếu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm công bố, …

- Quyền tài sản bao gồm làm tác phẩm phái sinh, sao chép tác phẩm, truyền đạt đến công chúng, cho thuê bản gốc, …

- Về mặt bản chất bản quyền và quyền tác giả không hoàn toàn tương đồng.

- Quyền tác giả coi người sáng tạo ra tác phẩm là trung tâm và bảo hộ các quyền nhân thân và quyền tài sản.

- Bản quyền ưu tiên bảo vệ quyền lợi đầu tư về kinh thế của người sở hữu quyền tác giả hơn là chính tác giả.

b) Vi phạm bản quyền đối với các sản phẩm tin học

Một số hành vi

- Mạo danh tác giả.

- Công bố mà không được phép.

- Sửa chữa, chuyển thể phần mềm, dữ liệu mà không được phép của tác giả.

- Sử dụng phần mềm lậu, không mua quyền sử dụng phần mềm đối với phần mềm phải trả tiền.

- Phá khóa phần mềm, vô hiệu hóa các biện pháp kĩ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thiết lập.

- Làm bản phái sinh, phân phối dữ liệu hay phần mềm, kể cả bản phái sinh mà không cho phép.

- Chiếm đoạt mã phần mềm.

- Đăng tải các tác phẩm, kể cả bản phái sinh mà không được phép của chủ sở hữu.

c) Tôn trọng bản quyền trong tin học

- Trong tin học, khi mua phần mềm, cần phân biệt rõ việc mua bản quyền với mua quyền sử dụng (license). Khi mua bản quyền thì người mua có quyền thực hiện các hoạt động kinh doanh đối với tác phẩm đó giống như cách Google mua Youtube.

- Vi phạm quyền tài sản sẽ gây thiệt hại trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các chủ sở hữu và gián tiếp đến toàn bộ ngành hoạt động đó.

- Trong lĩnh vực tin học, vi phạm bản quyền có thể gây thiệt hại rất lớn cho người đầu tư vì sản phẩm số có đặc tính:

+ Dễ sao chép với chi phí rất thấp.

+ Dễ phát tán trên quy mô lớn.

- Nhà nước Việt Nam đã các quy định rất rõ ràng về những hành vi vi phạm bản quyền tác giả. Hãy tôn trọng bản quyền để phát triển các ngành tạo ra sản phâm trí tuệ, trong đó có tin học.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyếtTin học 10Bài 11: Ứng xử trên môi trường số, nghĩa vụ tôn trọng bản quyền

Giải Tin học lớp 10 Bài 11: Ứng xử trên môi trường số. Nghĩa vụ tôn trọng bản quyền

 
 

Câu 26:

23/07/2024

Trong các hành vi sau, hành vi nào vi phạm bản quyền?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 27:

23/10/2024

Theo em biện pháp nào không giúp chia sẻ thông tin một cách an toàn trong môi trường số?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Trang web vẫn có thể bị tấn công hoặc lừa đảo, bất chấp giao thức bảo mật. Ngoài HTTPS, cần kiểm tra tính xác thực của trang web và các biện pháp bảo mật khác.

D đúng 

- A sai vì giúp bảo vệ dữ liệu cá nhân khỏi bị kẻ xấu lợi dụng hoặc tấn công. Việc chia sẻ thông tin nhạy cảm có thể dẫn đến lừa đảo, mất quyền riêng tư và các rủi ro bảo mật khác.

- B sai vì giúp bảo vệ tài khoản khỏi bị xâm nhập trái phép, ngăn chặn kẻ tấn công truy cập thông tin cá nhân và dữ liệu nhạy cảm. Mật khẩu mạnh làm tăng độ khó trong việc bẻ khóa và bảo mật thông tin tốt hơn.

- C sai vì giúp giảm nguy cơ tài khoản bị tấn công do mật khẩu cũ bị lộ. Việc này cũng tăng cường bảo mật, ngăn chặn kẻ xấu tiếp cận thông tin cá nhân nếu đã thu thập được mật khẩu cũ.

Chỉ riêng giao thức HTTPS không đảm bảo rằng trang web đó là đáng tin cậy hay bảo mật hoàn toàn. HTTPS chỉ mã hóa dữ liệu giữa người dùng và trang web để tránh bị đánh cắp dữ liệu trong quá trình truyền tải, nhưng nó không đảm bảo tính hợp pháp của trang web hoặc dịch vụ đó. Một trang web có thể sử dụng HTTPS nhưng vẫn có thể chứa phần mềm độc hại hoặc lừa đảo.

Do đó, ngoài việc kiểm tra HTTPS, người dùng cần sử dụng thêm các biện pháp khác để đảm bảo an toàn khi chia sẻ thông tin, chẳng hạn như kiểm tra uy tín của trang web, sử dụng phần mềm bảo mật, tránh chia sẻ thông tin cá nhân trên các trang không rõ nguồn gốc, và xác thực hai yếu tố khi có thể. Tin tưởng một cách mù quáng vào HTTPS có thể dẫn đến rủi ro bảo mật vì không phải mọi trang HTTPS đều an toàn.


Câu 28:

13/07/2024

Trong các hành vi sau, những hành vi nào là vi phạm bản quyền?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 30:

23/07/2024
Trong giờ học thực hành tin học bạn A phát hiện bạn B đang sử dụng tài khoản Facebook của một bạn khác để nhắn tin chọc phá các bạn trong lớp (do quên thoát tài khoản ở tiết học trước). Nếu em là học sinh A thì em phải làm gì phù hợp pháp luật và văn hóa ứng xử trên không gian mạng?
Xem đáp án

Bạn A có trách nhiệm nhắc nhở bạn B.

- Bạn B vi phạm nguyên tắc ứng xử trong không gian mạng.

- Bạn B nên báo lại bạn học sinh quên đăng xuất để bạn học sinh này biết cách bảo vệ tài khoản của mình.

Học sinh giải thích được tại sao vi phạm, ý thức bảo vệ thông tin cá nhân trong khi tham gia môi trường số.

Bắt đầu thi ngay