Trang chủ Lớp 10 Hóa học Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Hóa 10 Cánh diều có đáp án

Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Hóa 10 Cánh diều có đáp án

Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Hóa 10 Cánh diều có đáp án - Đề 1

  • 1109 lượt thi

  • 32 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

21/07/2024

Nhận xét nào sau đây về số oxi hoá là không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 4:

18/07/2024

Số oxi hóa của nitrogen trong NO3-

Xem đáp án

Số oxi hóa của O là -2; đặt số oxi hóa của N là x, ta có:

x + 3. (-2) = -1 x = +5.

Chọn đáp án B


Câu 5:

14/07/2024

Cho phản ứng: SO2 + Br2 + H2O HBr + H2SO4. Trong phản ứng trên, vai trò của Br2

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 7:

03/07/2024

Chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 8:

20/07/2024

Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng oxi hoá – khử là

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 10:

23/07/2024

Trong phản ứng tạo thành magnesium chloride từ đơn chất: Mg + Cl2 → MgCl2.

Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 11:

20/07/2024

Cho phản ứng: FeO + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phản ứng này có bao nhiêu phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa?

Xem đáp án

Ta có:3×1×Fe+2Fe+3+1eN+5+3eN+2

Phương trình hóa học:

3Fe+2O + 10HN+5O3t03Fe+3(NO3)3 + N+2O+ 5H2O

Có 10 phân tử HNO3 tham gia phản ứng, trong đó có 1 phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa (bị khử thành NO), 9 phân tử HNO3 đóng vai trò môi trường.

Chọn đáp án A


Câu 12:

17/07/2024

Copper(II) oxide (CuO) bị khử bởi ammonia (NH3) theo phản ứng sau:

NH3 + CuOt0Cu + N2+ H2O

Tổng hệ số cân bằng (là số nguyên, tối giản) của chất tham gia phản ứng là

Xem đáp án

Ta có:

1×3×2N3N20   +   6eCu+2+2eCu0

Phương trình hóa học:

2N3H3 + 3Cu+2Ot03Cu0 + N20+ 3H2O

Tổng hệ số cân bằng (là số nguyên, tối giản) của chất tham gia phản ứng là: 2 + 3 = 5.


Câu 13:

22/07/2024

Cho phương trình hóa học: aZn + bH2SO4 (đặc)  cZnSO4 + dH2S­ + fH2O. Giá trị của b trong phương trình hóa học trên là

Xem đáp án

aZn0 + bH2S+6O4 (đặc)  cZn+2SO4 + dH2S2­ + fH2O

Quá trình nhường – nhận e:

4×1×Zn0Zn+2+2eS+6+8eS2

Phương trình hóa học: 4Zn + 5H2SO4 (đặc)  4ZnSO4 + H2S­ + 4H2O.

Þ Giá trị của b trong phương trình hóa học trên là 5.


Câu 14:

20/07/2024

Cho 8,4 gam Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3, thể tích khí NO (đkc) thu được là (coi NO là sản phẩm khử duy nhất) .

Xem đáp án
nFe=8,456=0,15(mol)

Gọi nNO = a (mol), ta có các quá trình:

Fe Fe+3 + 3e0,15             0,45  mol

N+5 +3e  N+2        3a        a     mol

3a=0,45a=0,15

VNO = 0,15.24,79 = 3,7185 (L).


Câu 15:

15/07/2024

Cho các phản ứng sau:

(1) Phản ứng trung hoà acid – base: HCl(aq) + NaOH(aq) → NaCl(aq) + H2O(l).

(2) Phản ứng nung vôi: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g).

Nhận xét nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 16:

21/07/2024

Những ngày nóng nực, pha viên sủi vitamin C vào nước để giải khát, khi viên sủi tan, thấy nước trong cốc mát hơn đó là do

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 17:

11/07/2024

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 18:

13/07/2024

Ở điều kiện chuẩn. Khi phản ứng thu nhiệt thì

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 19:

18/07/2024

Enthalpy tạo thành chuẩn của một đơn chất bền là

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 20:

22/07/2024

Biết phản ứng đốt cháy khí carbon monoxide (CO) như sau:

CO (g) + O2 (g) CO2 (g)        ΔrH298o=283,0kJ

Ở điều kiện chuẩn, nếu đốt cháy hoàn toàn 2,479 L khí CO thì nhiệt lượng toả ra là bao nhiêu?

Xem đáp án

1 mol khí ở điều kiện chuẩn tương đương 24,79 L

Phản ứng đốt cháy 1 mol hay 24,79L khí carbon monoxide (CO) tỏa ra nhiệt lượng là 283,0kJ.

Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,479 L khí CO thì nhiệt lượng toả ra là:

2,479.283,024,79=28,3  kJ.

Câu 22:

23/07/2024

Xét phản ứng đốt cháy methane:

CH4(g) + 2O2(g) CO2(g) + 2H2O(l)         ΔrH298o = – 890,3 kJ

Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2(g) và H2O(l) tương ứng là – 393,5 và – 285,8 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của khí methane là

Xem đáp án
ΔrH298o=[ΔfH298o(CO2(g))+ΔfH298o(H2O(l)).2]-[ΔfH298o(CH4(g))+ΔfH298o(O2(g)).2]

– 890,3 = [(– 393,5) + (– 285,8.2)] – [ΔfH298o(CH4(g)) + 0.2]

ΔfH298o(CH4(g))= – 74,8 kJ.


Câu 23:

23/07/2024

Cho phản ứng hóa học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau:

2NO2(g) (đỏ nâu) → N2O4(g) (không màu)

Biết NO2 và N2O4 ΔfH298o tương ứng là 33,18 kJ/mol và 9,16 kJ/mol. Điều này chứng tỏ phản ứng

Xem đáp án

ΔrH298o = ΔrH298o(N2O4) – 2. ΔrH298o(NO2)

ΔrH298o = 9,16 – 2.33,18 = -57,2 (kJ) < 0

Phản ứng tỏa nhiệt, N2O4 bền hơn NO2.

Câu 25:

03/07/2024
Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết là
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 26:

07/07/2024

Cho phản ứng sau:

COg+Cl2gthanhoattinhCOCl2g       ΔrH298o = - 105 kJ

Biết ở điều kiện chuẩn: Eb(Cl-Cl) = 243 kJ/mol; Eb(C-Cl) = 339 kJ/mol; Eb(C=O) = 745 kJ/mol. Giá trị Eb(C ≡ O) là

Xem đáp án

COg+Cl2gthanhoattinhCOCl2g 

Áp dụng công thức:

ΔrH2980=Eb(CO)+Eb(Cl2)Eb(COCl2)= EC≡O + ECl – Cl – EC=O – 2EC – Cl

Þ Eb(C ≡ O) = 1075 kJ/ mol.

Câu 27:

18/07/2024

Phát biểu nào sau đây về nhiệt tạo thành là không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 28:

18/07/2024

Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuẩn?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 29:

20/07/2024

Dẫn khí SO2 vào 100 mL dung dịch KMnO4 0,02M đến khi dung dịch vừa mất màu tím.

Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

SO2 + KMnO4 + H2O → H2SO4 + K2SO4 + MnSO4

a) Lập phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá.

Xem đáp án

a) S+4O2+ KMn+7O4+ H2OH2S+6O4+ K2SO4+ Mn+2SO4

Chất khử: SO2; chất oxi hoá: KMnO4.

Ta có các quá trình:

5×2×  S+4S+6   +   2eMn+7   +   5e   Mn+2

Phương trình hoá học:

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4


Câu 30:

14/07/2024

b) Xác định thể tích khí SO2 đã tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn.

Xem đáp án

b) Theo phương trình hóa học ta có:

nSO2=52nKMnO4=52.0,02.0,1=0,005  (mol)

VSO2= 24,79.0,005 = 0,12395 L = 123,95 (mL).


Câu 31:

22/07/2024

Cho enthalpy tạo thành chuẩn của các chất sau:

Chất

H2O2(l)

H2O(l)

O2(g)

ΔfH298o (kJ/ mol)

- 187,6

-285,8

0

Giải thích tại sao ở điều kiện chuẩn, H2O2(l) kém bền, dễ dàng phân huỷ thành H2O(l) và O2(g). Ngược lại, H2O(l) lại rất bền trong tự nhiên.

Xem đáp án

- Xét phản ứng: H2O2l  H2Ol +12O2(g)            (1)

Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng:

ΔrH298(1)o=(285,8)+12.0(187,6)=98,2(kJ).

Do ΔrH298(1)o < 0 nên phản ứng (1) diễn ra thuận lợi hay ở điều kiện chuẩn H2O2(l) kém bền, dễ dàng phân huỷ thành H2O(l) và O2(g).

- Xét phản ứng:  H2Ol +12O2(g)H2O2l             (2)

Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng:ΔrH298(2)o=ΔrH298(1)o=98,2(kJ).

Do ΔrH298(2)o > 0 nên phản ứng (2) diễn ra không thuận lợi hay ở điều kiện chuẩn H2O(l) bền, khó bị phân huỷ.


Câu 32:

23/07/2024

Ammonia thường được tổng hợp từ nitrogen và hydrogen bằng quy trình Haber – Bosch:

N2 (g) + 3H2 (g)  2NH3 (g)         ΔrH298o=93kJ.

a)  Biết các giá trị năng lượng liên kết sau: EN ≡ N = 945 kJ mol-1; EH – H = 436 kJ mol-1.
b,Tính EN – H.
Xem đáp án

a) Phân tử NH­3 có 3 liên kết N–H  2 phân tử NH­3 có 6 liên kết N–H.

Ta có:  ΔrH298o= EN≡N + 3.EH–H 6.EN–H

Þ EN  H=93+945+3×4366=391(kJ/mol).

b) Tính enthalpy tạo thành chuẩn của NH3 (g).


Bắt đầu thi ngay