Trang chủ Lớp 10 Giáo dục Kinh tế và Pháp luật Đề kiểm tra Cuối kì 1 Kinh tế và Pháp luật 10 có đáp án

Đề kiểm tra Cuối kì 1 Kinh tế và Pháp luật 10 có đáp án

Đề kiểm tra Cuối kì 1 KInh tế và Pháp luật 10 có đáp án - Đề 1

  • 515 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/12/2024

Mỗi hoạt động kinh tế có vai trò khác nhau nhưng chúng có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau, đảm bảo cho nền kinh tế không ngừng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Sự thay đổi và tiến bộ của từng lĩnh vực kinh tế tác động lẫn nhau, tạo ra động lực phát triển bền vững cho toàn bộ nền kinh tế.

→ A đúng 

- B sai vì chúng phản ánh sự thiếu hiệu quả và chậm phát triển trong các lĩnh vực kinh tế, làm giảm tính liên kết và động lực tăng trưởng, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển tổng thể của nền kinh tế.

- C sai vì điều này chỉ phản ánh sự suy giảm và mất cân đối trong nền kinh tế, thay vì sự phát triển hài hòa và tích cực giữa các lĩnh vực kinh tế, giúp duy trì sự tăng trưởng bền vững.

- D sai vì nó chỉ thể hiện sự ổn định tạm thời hoặc thiếu sự phát triển, không phản ánh sự tác động qua lại và phát triển liên tục giữa các lĩnh vực trong nền kinh tế.

Mỗi hoạt động kinh tế, dù là sản xuất, tiêu dùng, hay dịch vụ, đều có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế, và chúng có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau, đảm bảo sự phát triển liên tục của nền kinh tế.

1. Mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng

Sản xuất là cơ sở tạo ra hàng hóa và dịch vụ, còn tiêu dùng là nhu cầu sử dụng những sản phẩm này. Hoạt động sản xuất cung cấp nguồn hàng hóa cho tiêu dùng, và ngược lại, nhu cầu tiêu dùng kích thích sản xuất. Khi người tiêu dùng tăng nhu cầu, các doanh nghiệp sẽ tăng cường sản xuất để đáp ứng, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

2. Mối quan hệ giữa đầu tư và sản xuất

Đầu tư vào cơ sở hạ tầng, công nghệ, và nhân lực giúp nâng cao năng suất lao động và mở rộng khả năng sản xuất. Ngược lại, sự phát triển sản xuất tạo ra nguồn thu lớn cho nền kinh tế, giúp tái đầu tư và tạo ra những cơ hội mới cho phát triển.

3. Tác động qua lại giữa các ngành

Các ngành kinh tế cũng có sự liên kết chặt chẽ với nhau. Ví dụ, ngành công nghiệp chế biến phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ ngành nông nghiệp hoặc khai khoáng. Khi ngành này phát triển, nó thúc đẩy sự phát triển của các ngành liên quan, tạo ra hiệu ứng tích cực trong nền kinh tế.

Vì vậy, mọi hoạt động kinh tế đều liên quan chặt chẽ và tương tác, giúp nền kinh tế không ngừng vận động và phát triển.


Câu 2:

11/07/2024

Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu của

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 3:

16/07/2024

Phương án nào dưới đây không thuộc quy luật kinh tế?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 4:

04/07/2024

Nơi diễn ra hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá được gọi là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 5:

21/07/2024

Giá trị của hàng hóa được đo bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 9:

15/07/2024

Theo quy định của pháp luật, hộ kinh doanh được sử dụng tối đa bao nhiêu lao động?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 13:

15/07/2024

Cho vay thế chấp là hình thức cho vay đòi hỏi người vay phải có tài sản thế chấp có giá trị

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 14:

30/06/2024

Trường hợp không thể trả nợ cho ngân hàng, phải chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản thế chấp để

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 16:

30/06/2024

Việc lập kế hoạch tài chính cá nhân giúp chúng ta

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 19:

20/12/2024

Phương án nào sau đây thể hiện tính quy phạm phổ biến của pháp luật?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : A

-Áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người,thể hiện tính quy phạm phổ biến của pháp luật.

Tính quy phạm phổ biến là một đặc trưng quan trọng của pháp luật, thể hiện ở chỗ các quy định pháp luật được áp dụng chung cho tất cả mọi người, mọi tổ chức trong xã hội, không phân biệt địa vị, giai cấp, dân tộc, tôn giáo.

→ A đúng.B,C,D sai.

* Mở rộng:

1. Khái niệm pháp luật

- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.

2. Đặc điểm của pháp luật

- Pháp luật có các đặc điểm sau:

+ Tính quy phạm phổ biến: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự, là khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi; được áp dụng nhiều lần, trong phạm vi hiệu lực mà nó tác động đến, với nhiều đối tượng.

+ Tính bắt buộc chung: Nhà nước ban hành pháp luật và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Mọi tổ chức, cá nhân đều phải thực hiện pháp luật. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử lý nghiêm minh.

+ Tính xác định chặt chẽ về hình thức: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự và các quy tắc xử sự đó được chứa đựng trong những văn bản pháp luật. Hình thức pháp lý của các văn bản pháp luật do luật định.

3. Vai trò của pháp luật trong đời sống

- Vai trò của pháp luật đối với đời sống:

+ Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội: Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội theo ý chí của Nhà nước nhằm ổn định trật tự, đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội; đồng thời là cơ sở pháp lý cho hoạt động của Nhà nước.

+ Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình: Pháp luật xác lập, ghi nhận các quyền của công dân trong các lĩnh vực đời sống xã hội; tạo cơ sở pháp lí để thực hiện quyền và yêu cầu Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Mục lục Lý thuyết KTPL 10 Chủ đề 1: Nền kinh tế và các chủ thể của nền kinh tế - Kết nối tri thức

Giải KTPL 10 Bài 1: Các hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội

 
 

Câu 21:

13/07/2024

Văn bản luật do tổ chức nào ban hành?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 23:

23/07/2024

Hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện những điều mà pháp luật cấm là

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 25:

26/12/2024

Thế nào là tuân thủ pháp luật? Lấy một tình huống cụ thể về tuân thủ pháp luật?

Xem đáp án

* Trả lời:

- Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật (tổ chức, cá nhân) kiềm chế không thực hiện các hành vi pháp luật cấm.

- Ví dụ: Công dân nam đủ 18 tuổi chủ động tham gia nghĩa vụ quân sự

* Mở rộng:

. Các hình thức thực hiện pháp luật

a) Tuân thủ pháp luật

- Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật (tổ chức, cá nhân) kiềm chế không thực hiện các hành vi pháp luật cấm.

b) Thi hành pháp luật

- Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó việc các chủ thể pháp luật (tổ chức, cá nhân) chủ động thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà pháp luật quy định phải làm (bắt buộc phải làm).

c) Sử dụng pháp luật

- Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó việc các chủ thể (tổ chức, cá nhân) thực hiện các quyền và tự do pháp lí của mình theo quy định của pháp luật (làm những việc pháp luật cho phép làm).

d) Áp dụng pháp luật

- Áp dụng pháp luật là việc các cơ quan. Cán bộ. công chức nhà nước có thẩm quyền hoặc cá nhân, tổ chức được Nhà nước trao quyền, căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt việc thực hiện quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.

- Đặc điểm:

+ Áp dụng pháp luật mang tính quyền lực Nhà nước.

+ Áp dụng pháp luật được tiến hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.

+ Áp dụng pháp luật theo nguyên tắc cá biệt hóa các quy phạm pháp luật đối với từng trường hợp cụ thể.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết KTPL 10 Bài 13: Thực hiện pháp luật

Giải KTPL 10 Bài 13: Thực hiện pháp luật


Câu 26:

08/07/2024

Người sử dụng lao động đơn phương ra quyết định chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động trước thời hạn mà không có lý do cụ thế.

Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm trên? Vì sao?

Xem đáp án

- Không đồng tình, vì theo luật lao động việc chấm dứt hợp đồng lao động phải do thỏa thuận giữa hai bên hoặc người lao động vi phạm giao kết hợp đồng, khi đó người sử dụng lao động mới có căn cứ để chấm dứt hợp đồng lao động.


Bắt đầu thi ngay