Bộ đề thi Hóa học THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (30 đề) ( đề 13)

  • 5005 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 5:

19/07/2024

Trong công nghiệp, các kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp


Câu 17:

22/07/2024

Công thức hóa học của metylamin là


Câu 24:

23/07/2024

Phát biểu nào sau đây là sai?


Câu 31:

19/07/2024

Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hiđrocacbon mạch hở cần dùng vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là

Xem đáp án

Chọn D.

Hỗn hợp X gồm CnH2nO2:a mol;CxHy:b mol 

BT:O2a+2nO2=2nCO2+nH2OnCO2-nH2O=(k-1)ba=nCO2-0,87nCO2=kb-b+0,8a=kb-b-0,07 (1)

Kết hợp (1) với a + b = 0,33 ta suy ra: kb = 0,4 mol

Khi cho 0,33 mol X tác dụng với Br2 thì nBr2=knCxHy=kb=0,4 mol


Câu 33:

21/07/2024

Cho hỗn hợp X gồm Na và Ba (có cùng số mol) vào H2O thu được dung dịch Y và 0,336 lít khí (đktc). Cho Y vào 125 ml dung dịch gồm H2SO4 0,1M và CuSO4 0,1M. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa Z. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn C.

nOH- =2nH2 = 0,03 = nNa + 2nBa vì nNa = nBa  Na: 0,01 mol và Ba: 0,01 mol

H+    +    OH-  H2O

0,025     0,025          (lượng OH- còn lại: 0,005)

Cu2+   +  2OH-  Cu(OH)2

0,0125    0,005       0,0025    (Cu2+ dư)

Ba2+ + SO42-  BaSO4

0,01    0,025        0,01       (SO42- dư)

Vậy m=mCu(OH)2+mBaSO4= 2,575g.


Câu 35:

19/07/2024

Cho 34,46 gam hỗn hợp các triglixerit X tác dụng hoàn toàn với 0,1 mol H2 thu được a mol hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn a mol Y thu được CO2 và 2,09 mol H2O. Mặt khác, cho a mol Y tác dụng với dung dịch KOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Biết a mol Y tác dụng được tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn B.

Làm no X bằng H2, Br2 nCO2-nH2O (X)=nH2+2nXnCO2-nH2O(X)=0,15+2nX (1)

Khi cho Y tác dụng với H2 nCO2-nH2O (Y)=nBr2+2nXnCO2-2,09=0,05+2nX (2)

Lấy (1) – (2): nH2O(X)=1,99 mol

Ta có: m = mC + mH + mO = 12.(2,14 + 2nX) + 1,99.2 + 16.6nX = 34,46  nX = 0,04 mol

Nếu cho Y (mY = 34,46 + 0,1.2 = 34,66g) tác dụng với KOH: nKOH = 0,12 mol và nglixerol = 0,04 mol

 m = 34,66 + 0,12.56 – 0,04.92 = 37,7g.


Câu 37:

19/07/2024

Hấp thụ hết 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol KOH và b mol K2CO3, thu được 250 ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 125 ml dung dịch X vào 375 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 125 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 49,25 gam kết tủa. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn A.

Khi cho 125 ml X vào HCl thì: nHCO3-+2nCO32-=nH+=0,1875nHCO3-+nCO32-=0,15nHCO3-=0,1125 molnCO32-=0,0375 molnHCO3-nCO32-=3

Khi cho 125 ml X vào Ba(OH)2 dư thì: nHCO3-+nCO32-=nBaCO3=0,25nHCO3-=0,1875 molnCO32-=0,0625 mol

Trong 250ml dung dịch Y chứa CO32– (0,125 mol), HCO3 (0,375 mol), K+ (a + 2b mol).

BT"C0,25+b=0,5b=0,25BTDT(Y)a=0,125.


Câu 38:

19/07/2024

Trộn 8,1 gam Al với 35,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl và 0,15 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không chứa muối amoni) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Z. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong dung dịch Y là

Xem đáp án

Chọn B.

Dung dịch Z chứa Al3+ (0,3 mol), Fe2+, Fe3+, H+ dư, Cl.

Kết tủa gồm AgCl và Ag trong đó nAgCl=nCl-=1,9 molnAg=0,075 mol

BT:enFe2+=3nNO+nAg=0,15 mol và nH+=4nNO=0,1 molBTDT(Z)3nFe3++3nAl3++2nFe2++nH+=nCl-nFe3+=0,2 molBT:HnH2O=1,9+0,15-0,12=0,975 molBTKLmT=9,3 gamnNO+nN2O=0,27530nNO+44nN2O=9,3nNO=0,2 molnN2O=0,075molBT:NnFe(NO3)2=0,1mol%mFe(NO3)2=41,57%


Câu 39:

19/07/2024

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa chức este, Z chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong P) thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,25. Mặt khác, m gam P phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam hai ancol (hơn kém nhau một nguyên tử cacbon) và hỗn hợp T gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O2 thu được CO2, 0,35 mol Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong A là

Xem đáp án

Chọn D.

Khi đốt cháy T, có:

BT:Nan-COONa=0,7 molBT:OnCO2=0,35 molBTKLmT=47,3 (g)

Nhận thấy: n-COONa=nCO2+nNa2CO3 muối thu được có số C = số nhóm chức

mT=m-COONa+mHnH=0,4 (0,5nH2O) 2 muối đó là HCOONa (0,4) và (COONa)2 (0,15)

Khi thuỷ phân A thì:

nNaOH=nOH=0,7 molBTKLmA=41,5 (g)

Ta có: 31,7 < Mancol < 63,4  Hai ancol thu được gồm CH3OH (0,5) và C2H4(OH)2 (0,1)

Các este thu được gồm HCOOCH3 (0,2); (HCOO)2C2H4 (0,1); (COOCH3)2 (0,15)

Vậy %mZ = 42,65% (tính theo (COOCH3)2 là lớn nhất).


Câu 40:

19/07/2024

Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương của glucozơ theo các bước sau đây:

Bước 1: Rửa sạch ống nghiệm thủy tinh bằng cách cho vào một ít kiềm, đun nóng nhẹ, tráng đều, sau đó đổ đi và tráng lại ống nghiệm bằng nước cất.

Bước 2: Nhỏ vào ống nghiệm 1 ml dung dịch AgNO3 1%, sau đó thêm từng giọt NH3, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa nâu xám, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NH3 đến khi kết tủa tan hết.

Bước 3: Thêm tiếp 1 ml dung dịch glucozơ 1%, đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn một thời gian.

Cho các nhận định sau đây:

    (a) Ở bước 1, dung dịch kiềm được sử dụng với mục đích tẩy sạch vết bẩn trên bề mặt ống nghiệm.

    (b) Sau bước 2, thu được dung dịch trong suốt.

    (c) Sau bước 3, có một lớp bạc sáng bám trên thành ống nghiệm.

    (d) Thí nghiệm trên chứng minh trong phân tử glucozơ có chứa nhóm chức anđehit.

    (e) Có thể thay glucozơ bằng anđehit fomic thì hiện tượng vẫn xảy ra tương tự.

Số lượng phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn D.

Dung dịch kiềm được sử dụng với mục đích tẩy sạch vết bẩn trên bề mặt ống nghiệm.

Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo thành kết tủa nên dung dịch vẫn đục sau đó tiếp tục cho NH3 tới dư vào thì kết tủa tan tạo phức nên dung dịch trở nên trong suốt.

              AgNO3 + 3NH3 + H2 [Ag(NH3)2]OH + NH4NO3

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đã oxi hoá glucozơ thành axit gluconic và giải phóng kim loại bạc.

    CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH  CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Agkết ta + 3NH3 + H2O

 Tất cả các ý đều đúng.


Bắt đầu thi ngay