Bài tập trắc nghiệm vật lí 11 có lời giải chi tiết
- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
Bài 32: Kính lúp
-
6793 lượt thi
-
24 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
17/07/2024Kính lúp là dụng cụ quang dùng để
Đáp án A
Kính lúp là một công cụ quang phổ học bổ trợ cho mắt việc quan sát các vật nhỏ. Nó có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo, lớn hơn vật và nằm trong giới hạn thấy rõ của mắt
Câu 2:
17/07/2024Khi nói về kính lúp, phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án D
Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh ảo có số phóng đại lớn.
Câu 3:
20/07/2024Kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một
Đáp án A
Kính lúp là một thấu kính hội tụ hay một hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (cỡ vài cm).
Câu 4:
17/07/2024Một kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một người mắt không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận Đ = . Công thức xác định có bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là
Đáp án D
Câu 5:
17/07/2024Khi dùng kính lúp quan sát các vật nhỏ. Gọi α và lần lượt là góc trông của ảnh qua kính và góc trông trực tiếp vật khi đặt vật ở điểm cực cận của mắt. Số bội giác của mắt được tính theo công thức nào sau đây?
Đáp án A
Số bội giác G của một dụng cụ quang phổ trợ cho mắt tỉ số giữa góc trong ảnh của một vật qua dụng cụ quang học đó với góc trông trực tiếp của vật khi đó đặt vật tại điểm cực cận của mắt.
Câu 6:
18/07/2024Một người có khoảng cực cận và cực viễn tương ứng là và , dùng kính lúp có tiêu cự f và đặt mắt cách kính một khoảng ? để quan sát vật nhỏ. Để số bội giác của thấu kính không phụ thuộc vào cách nắm chừng thì
Đáp án C
Câu 7:
17/07/2024Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cùng, dùng một kính lúp có độ tụ +20dp. Số bội giác của kính khi người này ngắm chừng không điều tiết là
Đáp án B
Tiêu cự của kính lúp là: f = 1/D = 0,05m = 5cm
Số bội của bội giác lúp khi ngắm chừng ở vô cực:
Câu 8:
17/07/2024Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (25cm → ∞), dùng một kính lúp có độ tụ +20dp. Số bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở điểm cực cận là
Đáp án D
Câu 9:
17/07/2024Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (25cm → ∞), dùng một kính lúp có độ tụ +20dp. Kính lúp để cách mắt 10cm và mắt ngắm chừng ở điểm cách mắt 50cm. Số bội giác của kính lúp đó là
Đáp án B
Câu 10:
21/07/2024Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (10cm → 50cm), dùng một kính lúp có độ tụ +8dp. Số bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở điểm cực cận là
Đáp án C
Câu 11:
17/07/2024Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (10cm → 50cm), dùng một kính lúp có độ tụ +8dp. Số bội giác của kính khi mắt người quan sát ở tiêu điểm ảnh của kính lúp là
Đáp án C
Câu 12:
17/07/2024Kính lúp có tiêu cự 5cm. Số bội giác của kính lúp đối với người mắt bình thường (có khoảng nhìn rõ 25cm → ∞), đặt sát thấu kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận () và ở điểm cực viễn () là
Đáp án B
Câu 13:
17/07/2024Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (30cm → ∞), dùng một kính lúp có độ tụ +20dp. Số bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở vô cực là
Đáp án D
Câu 15:
17/07/2024Một người có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 50cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, trên kính có ghi 2×, mắt đặt tại tiêu điểm chính của kính. Số bội giác của kính đối với người quan sát là
Đáp án A
Câu 16:
17/07/2024Một người đặt mắt cách kính lúp một khoảng ? để quan sát một vật nhỏ, trên kính có ghi 5×. Để số bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng, thì khoảng cách ? phải bằng
Đáp án A
Trên vành kính lúp có ghi 5×.
Suy ra G∞ = Đ/f = 25/f = 5 → f = 5cm.
Để số bội giác không phụ thuộc vào cách ngắm chừng thì mắt thì mắt đặt tại tiêu điểm chính của kính => ? = f = 5cm
Câu 17:
19/07/2024Chọn câu đúng
Đáp án D
Kính lúp là quang cụ tạo ra ảnh ảo, cùng chiều của vật để mắt nhìn thấy ảnh đó dưới một góc trông α ≥ αmin (αmin là năng suất phân li của mắt).
Câu 18:
17/07/2024Chọn câu trả lời đúng. Dùng kính lúp có độ bộ giác 5x và 6x để quan sát cùng một vật với cùng một điều kiện thì:
Đáp án B
Dùng kính lúp có độ bộ giác 5x và 6x để quan sát cùng một vật với cùng một điều kiện thì trường hợp kính 5x có ảnh nhỏ hơn trường hợp 6x
Câu 19:
22/07/2024Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến giá trị của số bội giác?
Đáp án A
Công thức tính bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vô cực:
Trong đó OCc phụ thuộc vào đặc điểm của mắt. Qui ước khoảng cực cận của mắt thường là OCc = Đ = 25cm.
f là tiêu cự của ảnh.
Yếu tố không ảnh hưởng đến giá trị của số bội giác là kích thước của vật
Câu 20:
17/07/2024Cách thực hiện nào sau đây vẫn cho phép ngắm chừng ở vô cực?
Đáp án C
Từ công thức:
Suy ra không phụ thuộc vào khoảng cách kính – Mắt
=> Để tiếp tục ngắm chừng ở vô cực ta có thể dời mắt.
Câu 21:
20/07/2024Một người mắt bình thường có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp trên vành ghi 5x. Kính lúp đặt sát mắt. Hỏi vật đặt trong khoảng nào trước kính
Đáp án A
Câu 22:
18/07/2024Một kính lúp có độ tụ 50dp. Mắt có điểm cực cận cách mắt 20cm đặt tại tiêu điểm ảnh của kính để nhìn vật AB dưới một góc trông 0,05 rad, mắt ngắm chừng ở vô cực. Xác định chiều cao của vật
Đáp án B
Câu 23:
17/07/2024Một người có điểm cực cận cách mắt 15cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +20 điốp. Mắt đặt cách kính 10 cm. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính
Đáp án A
Khoảng đặt vật là MN sao cho ảnh của M, N qua kính lúp lần lượt là các điểm ở vô cực và
Bài thi liên quan
-
Bài 1: Điện tích.Định luật Cu-lông
-
49 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bài 2 : Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích
-
14 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện.
-
20 câu hỏi
-
30 phút
-
-
Bài 4: Công của lực điện
-
15 câu hỏi
-
30 phút
-
-
Bài 5 : Điện thế. Hiệu điện thế.
-
18 câu hỏi
-
30 phút
-
-
Bài 6: Tụ Điện
-
29 câu hỏi
-
30 phút
-
-
Bài 7 : Ôn tập chương Điện tích , điện trường
-
15 câu hỏi
-
30 phút
-
-
Bài 8: Dòng điện không đổi. Nguồn điện
-
30 câu hỏi
-
30 phút
-
-
Bài 8: Điện năng. Công suất điện.
-
23 câu hỏi
-
30 phút
-
-
Bài 9: Định luật ôm đối với toàn mạch
-
20 câu hỏi
-
30 phút
-