Bài tập trắc nghiệm vật lí 11 có lời giải chi tiết
- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
Bài 29: Thấu kính
-
6207 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Thấu kính phân kì là
Đáp án C
Thấu kính phân kì là một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi 2 mặt cầu lõm, hoặc một mặt lõm và một mặt phẳng, hoặc một mặt lồi, một mặt lõm với điều kiện bán kính mặt lồi lớn hơn bán kính mặt lõm.
Câu 2:
21/07/2024Thấu kính hội tụ là
Đáp án D
Thấu kính phân kì là một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi 2 mặt cầu lồi, hoặc một mặt lồi và một mặt phẳng, hoặc một mặt lồi và một mặt lõm với điều kiện bán kính mặt lồi nhỏ hơn bán kính mặt lõm
Câu 3:
17/07/2024Khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án D
Một chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló (hay đường kéo dài của chùm tia ló) qua tiêu điểm ảnh F’.
Câu 4:
17/07/2024Khi nói về đường đi của tia sáng qua thấu kính phân kì, phát biểu nào sau đây là sai
Đáp án C
Một chùm tia sáng (hay đường kéo dài của chùm tia) qua tiêu điểm vật F, cho chùm tia ló song song với trục chính
Câu 5:
17/07/2024Ảnh của vật qua thấu kính phân kì là
Đáp án C
Ảnh của vật thật qua thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
Câu 6:
17/07/2024Khi nói về sự tạo ảnh của vật qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây là sai ?
Đáp án D
Sự tạo ảnh của vật qua thấu kính hội tụ:
+ Vật thật có thể cho ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
+ Vật thật có thể cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
+ Vật thật có thể cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
Câu 7:
17/07/2024Một vật sáng AB đăt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, thấu kính có tiêu cự f. Khi f < d < 2f, ảnh của vật qua thấu kính là
Đáp án A
Khi f < d < 2f, vật ở trong đoạn FI
Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật và nằm ngoài khoảng OI’
Câu 8:
17/07/2024Một vật sáng AB đăt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, thấu kính có tiêu cự f. Khi 0 < d < f, ảnh của vật qua thấu kính là
Đáp án C
Khi 0 < d < f, vật ở trong đoạn FO
Ảnh là ảo, cùng chiều, lớn hơn vật và nằm ngoài khoảng OF.
Câu 9:
18/07/2024Một vật sáng AB đăt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, thấu kính có tiêu cự f. Khi d > 2f, ảnh của vật qua thấu kính là
Đáp án D
Khi d > f, vật ngoài đoạn OI
Ảnh là thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật
Câu 10:
17/07/2024Khi nói về chùm sáng đi qua thấu kính phân kì, phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án C
Chùm sáng song song đi qua thấu kính phân kỳ không cho giờ cho chùm tia ló là hội tụ.
Câu 11:
17/07/2024Khi nói về chùm sáng đi qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án A
Chùm sáng hội đi qua thấu kính hội tụ không cho giờ cho chùm tia ló là song song
Câu 12:
23/07/2024Để dựng ảnh của một điểm sáng nằm trên trục chính của thấu kính khi các tia sáng đi qua thấu kính đó thì có thể sử dụng hai tia sáng tới nào sau đây?
Đáp án B
Để dựng ảnh của một điểm sáng nằm trên trục chính của thấu kính khi các tia sáng đi qua thấu kính đó thì có thể sử dụng hai tia sáng tới:
+ Tia tới quang tâm.
+ Tia đi song song với trục phụ
Câu 13:
17/07/2024Tia sáng tới đi song song với trục chính của thấu kính thì tia ló
Đáp án A
Tia sáng tới đi song song với trục chính của thấu kính thì tia ló đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh
Câu 14:
17/07/2024Một thấu kính hội tụ có độ tụ +5 dp. Thấu kính này là
Đáp án D
Tiêu cự của thấu kính:
Câu 15:
17/07/2024Đặt vật sáng cao 2cm trước thấu kính phân kì có tiêu cự -12cm, cách thấu kính một đoạn 12cm. Ảnh của vật qua thấu kính là
Đáp án C
Vật thật đặt trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật
Câu 16:
18/07/2024Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp và cách thấu kính một đoạn 30cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là
Đáp án A
Vậy A’B’ là ảnh thật, nằm sau thấu kính và cách thấu kính một đoạn 60cm
Câu 17:
22/07/2024Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 2dp và cách thấu kính một khoảng 25cm. Khoảng cách từ ảnh A’B’ của AB đến thấu kính là
Đáp án A
Câu 18:
17/07/2024Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thì chùm sáng ló là chùm phân kì có đường kéo dài cắt nhau tại điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25cm. Thấu kính đó là
Đáp án D
Đường đi của tia song song với trục chính qua thấu kính phân kì có đường kéo dài cắt nhau tạo tiêu điểm ảnh trước kính.
Suy ra: f = -25cm
Câu 19:
17/07/2024Vật sáng AB đặt song song và cách màn quan sát một khoảng L (hình ). dịch chuyển một thấu kính hội tụ tiêu cự f có trục chính vuông góc với màn ảnh trong khoảng giữa vật và màn ảnh. Khi dịch chuyển tịnh tiến thấu kính dọc trục chính của nó, thì tìm được các vị trí cho ảnh rõ nét trên màn. Phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án A
Câu 20:
20/07/2024Đặt vật cao 2cm cách thấu kính hội tụ 16cm thu được ảnh cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là
Đáp án C
Câu 21:
17/07/2024Đặt vật cách thấu kính hội tụ tiêu cự 5cm thu được ảnh lớn gấp 5 lần vật và ngược chiều với vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là
Đáp án C
Ảnh lớn gấp 5 lần vật và ngược chiều với vật nên k = -5.
Theo công thức thấu kính và công thức số phóng đại:
Câu 22:
23/07/2024Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng 20cm. Qua thấu kính, ảnh A’B’ của vật cao gấp 3 lần và ngược chiều với vật. Tiêu cự của thấu kính là
Đáp án A
Ảnh lớn gấp 3 lần vật và ngược chiều với vật nên k = -3.
Theo công thức thấu kính và công thức số phóng đại:
Câu 23:
17/07/2024Đặt một vật sáng song song và cách màn M một đoạn 4m. Một thấu kính được đặt luôn song song với màn M, di chuyển thấu kính trong khoảng giữa vật và màn thì chỉ thu được một vị trí cho ảnh rõ nét trên màn. Tiêu cự của thấu kính này là
Đáp án C
Bài thi liên quan
-
Bài 1: Điện tích.Định luật Cu-lông
-
49 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bài 2 : Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích
-
14 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện.
-
20 câu hỏi
-
30 phút
-
-
Bài 4: Công của lực điện
-
15 câu hỏi
-
30 phút
-
-
Bài 5 : Điện thế. Hiệu điện thế.
-
18 câu hỏi
-
30 phút
-
-
Bài 6: Tụ Điện
-
29 câu hỏi
-
30 phút
-
-
Bài 7 : Ôn tập chương Điện tích , điện trường
-
15 câu hỏi
-
30 phút
-
-
Bài 8: Dòng điện không đổi. Nguồn điện
-
30 câu hỏi
-
30 phút
-
-
Bài 8: Điện năng. Công suất điện.
-
23 câu hỏi
-
30 phút
-
-
Bài 9: Định luật ôm đối với toàn mạch
-
20 câu hỏi
-
30 phút
-