Trang chủ Lớp 6 Toán Bài tập cuối Chương 3 trang 76

Bài tập cuối Chương 3 trang 76

Bài tập cuối Chương 3 trang 76

  • 235 lượt thi

  • 34 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Tính một cách hợp lí: (134 – 34).(-28) + 72.[(-55) – 45].

Xem đáp án

Đáp án C

(134 – 34).(-28) + 72.[(-55) – 45]

= 100.(-28) + 72.(-100)

= 100(-28) + (-72).100

= 100.[(-28) + (-72)]

= 100.(-100)

= - 10 000.


Câu 2:

22/07/2024

Có bao nhiêu giá trị nguyên của x, thỏa mãn: (x + 1).(x – 4) < 0.

Xem đáp án

Đáp án D

(x + 1).(x – 4) < 0.

Ta có x + 1 > x – 4

Mà x + 1 và x – 4 trái dấu 

Nên x + 1 > 0 và x – 4 < 0

Suy ra x > - 1 và x < 4

Hay – 1 < x < 4.

Do x là số nguyên nên x ∈ {0; 1; 2; 3}.

Vậy x ∈ {0; 1; 2; 3}.


Câu 3:

22/07/2024

Tính A – B, biết rằng A là tích của các số nguyên âm chẵn có một chữ số và B là tổng của các số nguyên dương lẻ có hai chữ số.

Xem đáp án

Đáp án A

Các số nguyên âm chẵn có một chữ số là: - 2; - 4; - 6; - 8.

Khi đó A = (-2).(-4).(-6).(-8)

= 384.

Các số nguyên lẻ có hai chữ số là: 11; 13; 15; …; 99.

B = 11 + 13 + 15 + … + 97 + 99

= (11 + 99) + (13 + 97) + …+ (53 + 57) + 55

= 110 + 110 + … + 110 + 55 (22 số 110)

= 110.22 + 55 

= 2 420 + 55

= 2 475.

Suy ra A – B = 384 – 2 475 = - 2091.

Vậy A – B = - 2 091.


Câu 4:

23/07/2024

Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho n vừa là tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp, vừa là tổng của 7 số tự nhiên liên tiếp.

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có n = a + (a + 1) + (a + 2) + (a + 3) + (a + 4) với a là số tự nhiên

Khi đó n = 5a + 10 = 5.(a + 2) chia hết cho 5.

Ta lại có n = b + (b + 1) + (b + 2) + (b + 3) + (b + 4) + (b + 5) + (b + 6) với b là số tự nhiên.

Khi đó n = 7b + 21 = 7.(b + 3) chia hết cho 7.

Do đó n vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 7 nên n là bội chung của 5 và 7.

Mà n là nhỏ nhất nên n là BCNN(5; 7).

Ta có 5 = 5, 7 = 7.

BCNN(5, 7) = 5.7 = 35.

Vậy n = 35.


Câu 5:

22/07/2024

Tìm số nguyên x, biết: 2x – 1 là bội của x – 3

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có 2x – 1 là bội của x – 3 nên 2x – 1 chia hết cho x – 3.

Ta lại có 2x – 1 = 2x – 6 + 5 = 2(x – 1) + 5.

Vì 2(x – 1) chia hết cho x – 1 nên 5 phải chia hết cho x – 1 hay x – 1 thuộc Ư(5) = {1; -1; 2; -2}.

Suy ra x thuộc {2; 0; 3; -1}.

Vậy x thuộc {2; 0; 3; -1}.


Câu 6:

22/07/2024

Tìm số nguyên x, sao cho: A = x2 + 2 021 đạt giá trị nhỏ nhất.

Xem đáp án

Đáp án D

Vì x2 ≥ 0 với moi giá trị nguyên của x nên x2 + 2 021 ≥ 2 021.

Dấu “=” xảy ra khi x2 = 0 hay x = 0.

Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất 2 021 tại x = 0.


Câu 8:

23/07/2024

Trong các số a, b, c, d, số nào dương, số nào âm nếu:

 a > 0;         b < 0;        c ≥ 1;         d ≤ -2.

Xem đáp án

+) Vì a > 0 nên a là số dương.

+) Vì b < 0 nên b là số âm

+) Vì c ≥ 1 hay c > 1 nên c là số dương

+) Vì d ≤ -2 hay d < 0 nên d là số âm.

Vậy các số dương là: a, c

        các số âm là: b, d.


Câu 9:

22/07/2024

Liệt kê các phần tử của tập hợp sâu rồi tính tổng của chúng:

a) S = {x ∈ Z|- 5 < x ≤ 5}

b) T = {x ∈ Z|- 7 ≤ x < 1}.

Xem đáp án

a) Các số nguyên lớn hơn -5 và nhỏ hơn hoặc bằng 5 là: -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5

Do đó S = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}

Tổng các chữ số trong tập S là: (-4) + (- 3) + (- 2) + (- 1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5

= [(- 4) + 4] + [(- 3) + 3] + [(- 2) + 2] + [(- 1) + 1] + 0 + 5

= 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 5 = 5

b) Các số nguyên lớn hơn hoặc bằng -7 và nhỏ hơn 1 là: -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0

Do đó T = {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0}

Tổng các chữ số trong tập T là: (-7) + (- 6) + (- 5) + (- 4) + (- 3) + (- 2) + (- 1) + 0

= - (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7)

= - 28.


Câu 10:

22/07/2024

Tính một cách hợp lí:

a) 15.(-236) + 15.235; 

b) 237.(-28) + 28.137; 

c) 38.(27 - 44) - 27. (38 - 44).

Xem đáp án

a) 15.(-236) + 15.235 

= 15.(-236 + 235) 

= 15.[ - (236 – 235)]

= 15.(-1) = - 15

b) 237.(-28) + 28.137 

= (- 237).28 + 28.137 

= 28.(- 237 + 137)

= 28.[- (237 – 137)] 

= 28.(- 100) = - 2 800

c) 38.(27 - 44) - 27.(38 - 44) 

= 38.27 - 38. 44 - 27.38 + 27.44

= (38.27 – 27.38) + (27.44 – 38.44)

= 0 + 44.(27 – 38) 

= 44.(27 - 38) 

= 44.(-11) = - 484.


Câu 11:

22/07/2024

Tính giá trị của biểu thức (-35). x - (-15). 37  trong mỗi trường hợp sau:

a) x = 15;

b) x = - 37.

Xem đáp án

a) Thay x = 15 vào biểu thức P ta được:

P = (-35). x - (-15). 37 

   = (-35). 15 - (-15). 37 

   = (-35). 15 + 15. 37

   = 15. (- 35 + 37) 

   = 15. 2 = 30

b) Thay x = - 37 vào biểu thức P ta được:

P = (-35). (-37) - (-15). 37 

= 35. 37 + 15. 37 

= 37. (15 + 35) 

= 37. 50 = 1 850.


Câu 12:

22/07/2024

Có hay không hai số nguyên a và b mà hiệu a – b.

a) Lớn hơn cả a và b?

b) Lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b?

Trong mỗi trường hợp, hãy cho ví dụ minh họa bằng số

Xem đáp án

a) Ví dụ a = 5, b = - 3, ta có: a – b = 5 – (- 3) = 5 + 3 = 8

Vì 8 > 5 và 8 > - 3 nên hiệu a – b lớn hơn cả a và b.

Vậy có tồn tại hai số nguyên a và b mà hiệu a – b lớn hơn cả a và b.

b) Ví dụ a = - 3, b = - 1, ta có: a – b = (- 3) – (- 1) = (- 3) + 1 = - (3 – 1) = - 2

Vì 3 > 2 > 1 nên -3 < - 2 < - 1 hay a < a – b < b

Vậy có tồn tại hai số nguyên a và b mà hiệu a – b lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.


Câu 13:

22/07/2024

Cho 15 số có tính chất: Tích của 5 số bất kì trong chúng đều âm. Hỏi tích của 15 số đó mang dấu gì?

Xem đáp án

Tích của 15 số đã cho có thể nhóm thành ba nhóm, mỗi nhóm có 5 thừa số. 

Theo giả thiết, tích các số trong mỗi nhóm có 5 thừa đều là số âm do đó tích mỗi nhóm mang dấu âm. Do đó tích ba nhóm mang dấu âm.

Vậy tích của 15 số đó mang dấu âm.


Câu 15:

22/07/2024

Tính một cách hợp lí:

a) 15.(-236) + 15.235;

b) 237.(-28) + 28.137;

c) 38.(27 – 44) – 27.(38 – 44).

Xem đáp án

a) 15.(-236) + 15.235

= 15.[(-236) + 235]

= 15.(-1) = -15.

b) 237.(-28) + 28.137

= (-237).28 + 28.137

= 28.[(-237) + 137]

= 28.(-100) = -2 800.

c) 38.(27 – 44) – 27.(38 – 44).

= 38.27 – 38.44 – 27.38 + 27.44

= 38.27 – 27.38 – 38.44 + 27.44

= 0 + 44.(-38 + 27)

= 0 + 44.(-11) = - 484.


Câu 16:

22/07/2024

Có hay không hai số nguyên a và b mà hiệu a – b:

a) Lớn hơn cả a và b?

b) Lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b?

Xem đáp án

a) Có trường hợp a – b > a hoặc a – b > b 

Ví dụ: a = 10 và b = - 15

Ta có a – b = 10 – (-15) = 10 + 15 = 25.

Khi đó 25 > 15 và 25 > - 15.

b) Có trường hợp hiệu a – b lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b:

Ví dụ: a = - 3, b = -1, a – b = -3 – (-1) = -2 .

Vì -3 < -2 < -1 hay a < a – b < b.

ta còn gọi a là một bội của b và b là một ước của a.


Câu 18:

22/07/2024

Tính một cách hợp lí:

a) 15.(-236) + 15.235;

b) 237.(-28) + 28.137;

c) 38.(27 – 44) – 27.(38 – 44).

Xem đáp án

a) 15.(-236) + 15.235

= 15.[(-236) + 235]

= 15.(-1) = -15.

b) 237.(-28) + 28.137

= (-237).28 + 28.137

= 28.[(-237) + 137]

= 28.(-100) = -2 800.

c) 38.(27 – 44) – 27.(38 – 44).

= 38.27 – 38.44 – 27.38 + 27.44

= 38.27 – 27.38 – 38.44 + 27.44

= 0 + 44.(-38 + 27)

= 0 + 44.(-11) = - 484.


Câu 19:

22/07/2024

Có hay không hai số nguyên a và b mà hiệu a – b:

a) Lớn hơn cả a và b?

b) Lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b?

Xem đáp án

a) Có trường hợp a – b > a hoặc a – b > b 

Ví dụ: a = 10 và b = - 15

Ta có a – b = 10 – (-15) = 10 + 15 = 25.

Khi đó 25 > 15 và 25 > - 15.

b) Có trường hợp hiệu a – b lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b:

Ví dụ: a = - 3, b = -1, a – b = -3 – (-1) = -2 .

Vì -3 < -2 < -1 hay a < a – b < b.


Câu 20:

22/07/2024

Chọn phát biểu đúng trong số các câu sau:

Xem đáp án

Đáp án D

(A) Tập hợp số nguyên được kí hiệu là Z. Nên A sai.

(B) + 2 là một số tự nhiên nên B sai.

(C) 4 là một số nguyên nên C sai.

(D) – 5 là một số nguyên âm nên – 5 là một số nguyên nên D đúng.


Câu 21:

22/07/2024

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Vì trên trục số điểm – 9 nằm bên trái -8 nên  -9 < -8. Do đó D sai.


Câu 22:

22/07/2024

Tính các thương sau: (- 14):(- 7).

Xem đáp án

Đáp án B

(- 14):(- 7) = 14 : 7 = 2.


Câu 23:

22/07/2024

Kết quả của phép tính: 25 – (9 – 10) + (28 – 4) là:

Xem đáp án

Đáp án A

25 – (9 – 10) + (28 – 4) 

= 25 – (- 1) + 24

= 25 + 1 + 24

= 26 + 24 = 50.


Câu 24:

22/07/2024

Kết quả của phép tính: (- 4) . (+21) . (- 25) . (- 2) là:

Xem đáp án

Đáp án C

(- 4) . (+21) . (- 25) . (- 2) 

= [(-4) . (-25)] . [(+21) . (-2)] (tính chất giao hoán và kết hợp)

= 100 . (-42) = - 4 200.


Câu 25:

22/07/2024

Tính: (- 45) – (27 – 8).

Xem đáp án

Đáp án C

(- 45) – (27 – 8) = (-45) – 19 = (-45) + (-19) = -64.


Câu 26:

22/07/2024

Tìm số nguyên x, thỏa mãn: x2 = 81

Xem đáp án

Đáp án C

x2 = 81 

x2 = 92 hoặc x2(-9)2

x = 9 hoặc x = - 9.

Vậy x = 9 hoặc x = - 9.


Câu 27:

22/07/2024

Cho biết năm sinh của một số nhà toán học.

Em hãy sắp xếp các nhà toán học theo thứ tự giảm dần của năm sinh.

Xem đáp án

Đáp án A

Archimedes có năm sinh 287 TCN nghĩa là năm thứ -287;

Pythagore có năm sinh 570 TCN nghĩa là năm thứ - 570;

Thales có năm sinh 624 TCN nghĩa là năm thứ - 624;

Ta có: 1 601 > 1 596 > 1 441 > - 287 > - 570 > - 624.

Các nhà bác học theo thứ tự năm sinh giảm dần: Fermat; Descartes; Lương thế Vinh; Archimedes; Pythagore; Thales.


Câu 28:

22/07/2024

Nhận xét nào sau đây đúng về kết quả của phép tính: (2 021 – 39) + [(-21) + (-61)];

Xem đáp án

Đáp án C

(2 021 – 39) + [(-21) + (-61)]

= 2 021 + (-39) + (-21) + (-61)

= [2 021 + (-21)] + [(-39) + (-61)]

= 2 000 + (-100)

= 2 000 – 100

= 1 900 < 2 000


Câu 29:

22/07/2024

Một máy bay đang bay ở độ cao 5 000 m trên mực nước biển, tình cờ thẳng ngay bên dưới máy bay có một chiếc tàu ngầm đang lặn ở độ sâu 1 200 m dưới mực nước biển. Tính khoảng cách theo chiều thẳng đứng giữa máy bay và tàu ngầm.

Xem đáp án

Đáp án D

Độ cao của tàu ngầm là: -1200 m.

Khoảng cách theo chiều thẳng đứng giữa máy bay và tàu ngầm là:

5 000 – (-1 200) = 5 000 + 1 200 = 6 200 (m)

Vậy khoảng cách theo chiều thẳng đứng giữa máy bay và tàu ngầm là 6 200 m.


Câu 30:

22/07/2024

Hình vẽ dưới đây biểu diễn một người đi từ O đến A rồi quay về B. 

Hỏi nếu người đó đi thẳng từ O đến B thì hết bao nhiêu bước?

Xem đáp án

Đáp án D

Người đó đi từ O đến B hết số bước chân là: 25 -15 = 10 ( bước).


Câu 31:

22/07/2024

Tìm số nguyên x, biết: (-300):20 + 5.(3x – 1) = 25

Xem đáp án

Đáp án B

(-300):20 + 5.(3x – 1) = 25

(-15) + 5.(3x – 1) = 25

5.(3x – 1) = 25 – (-15)

5.(3x – 1) = 40

3x – 1 = 8

3x = 9

x = 3.

Vậy x = 3.


Câu 32:

22/07/2024

Một công ty có 3 cửa hàng A, B, C. Kết quả kinh doanh sau một năm của từng cửa hàng như sau: 

Cửa hàng A: lãi 225 triệu đồng. 

Cửa hàng B: lỗ 280 triệu đồng. 

Cửa hàng C: lãi 655 triệu đồng. 

Hỏi bình quân mỗi tháng công ty lãi hay lỗ bao nhiêu tiền từ ba cửa hàng đó?

Xem đáp án

Đáp án D

Cửa hàng A lãi 225 triệu đồng được biểu diễn: 225 (triệu đồng).

Cửa hàng B lỗ 280 triệu đồng được biểu diễn: - 280 (triệu đồng).

Cửa hàng C lãi 655 triệu đồng được biểu diễn: 655 (triệu đồng).

Tổng kết quả kinh doanh trong 12 tháng của ba cửa hàng A, B, C là: 

225 + (-280) + 655 = 600 (triệu đồng).

Mỗi tháng doanh thu của công ty là: 600:12 = 50 (triệu đồng).

Vậy bình quân mỗi tháng công ty lãi 50 triệu đồng từ ba cửa hàng A, B, C.


Câu 33:

22/07/2024

Tính một cách hợp lí: (-16).125.[(-3).22].53 – 2.106

Xem đáp án

Đáp án C

(-16).125.[(-3).22].53 – 2.106

= (-16).125.(-3).4.125 – 2.106

= (-2).8.125.(-3).4.125 – 2.106

= (-2).4.125.8.125.(-3) – 2.106

= (-1 000).1 000.(-3) – 2.106

= 3.106 – 2.106

= 106.(3 – 2) = 106.


Câu 34:

22/07/2024

Tìm số nguyên x, biết: (5.13)x = 25.( 53+ 4.11)2 : (34 – 35:33 + 97) (x ≥ 0)

Xem đáp án

Đáp án D

(5.13)x = 25.( 53+ 4.11)2 : (3435:333 + 97) (x ≥ 0)

65x = 25.(125 + 44)2 : (81 – 32 + 97)

65x = 25.1692 : (81 – 9 + 97)

65x = 25.1692 : 169

65x = 25.169

65x52.132

65x(5.13)2

65x(65)2

x = 2 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy x = 2.


Bắt đầu thi ngay