Câu hỏi:
22/07/2024 144Có hay không hai số nguyên a và b mà hiệu a – b:
a) Lớn hơn cả a và b?
b) Lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b?
Trả lời:
a) Có trường hợp a – b > a hoặc a – b > b
Ví dụ: a = 10 và b = - 15
Ta có a – b = 10 – (-15) = 10 + 15 = 25.
Khi đó 25 > 15 và 25 > - 15.
b) Có trường hợp hiệu a – b lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b:
Ví dụ: a = - 3, b = -1, a – b = -3 – (-1) = -2 .
Vì -3 < -2 < -1 hay a < a – b < b.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Tính giá trị của biểu thức (-35). x - (-15). 37 trong mỗi trường hợp sau:
a) x = 15;
b) x = - 37.
Câu 4:
Trong các số a, b, c, d, số nào dương, số nào âm nếu:
a > 0; b < 0; c ≥ 1; d ≤ -2.
Câu 5:
Tính một cách hợp lí:
a) 15.(-236) + 15.235;
b) 237.(-28) + 28.137;
c) 38.(27 – 44) – 27.(38 – 44).
Câu 6:
Tính A – B, biết rằng A là tích của các số nguyên âm chẵn có một chữ số và B là tổng của các số nguyên dương lẻ có hai chữ số.
Câu 7:
Một công ty có 3 cửa hàng A, B, C. Kết quả kinh doanh sau một năm của từng cửa hàng như sau:
Cửa hàng A: lãi 225 triệu đồng.
Cửa hàng B: lỗ 280 triệu đồng.
Cửa hàng C: lãi 655 triệu đồng.
Hỏi bình quân mỗi tháng công ty lãi hay lỗ bao nhiêu tiền từ ba cửa hàng đó?
Câu 10:
Tính một cách hợp lí:
a) 15.(-236) + 15.235;
b) 237.(-28) + 28.137;
c) 38.(27 – 44) – 27.(38 – 44).
Câu 12:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của x, thỏa mãn: (x + 1).(x – 4) < 0.
Câu 14:
Nhận xét nào sau đây đúng về kết quả của phép tính: (2 021 – 39) + [(-21) + (-61)];