HĐTN 7 Chủ đề 5 (Chân trời sáng tạo): Chi tiêu có kế hoạch
Với giải bài tập Hoạt động trải nghiệm lớp 7 Chủ đề 5: Chi tiêu có kế hoạch sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập & trả lời câu hỏi HĐTN 7 Chủ đề 5.
Giải HĐTN 7 Chủ đề 5: Chi tiêu có kế hoạch
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu cách kiểm soát chi tiêu
Trả lời:
- Các khoản chi tiêu của em và chia sẻ cách em kiểm soát các khoản chi đó.
+ Chi cho ăn uống: các bữa trong ngày, liên hoan,...
+ Chi cho học tập: sách vở, đồ dùng học tập,...
+ Chi cho các hoạt động giải trí: đi xem phim, đi du lịch,...
+ Chi cho sở thích.
+ Chi cho sức khoẻ: thuốc,….
+ Chi cho tiết kiệm.
+ ...
- Cách em kiểm soát các khoản chi đó: Lập sổ chi tiêu, quy định các khoản chi và số tiền chi.
- Nhóm thiết yếu (50%): Các khoản chi dành cho sinh hoạt sinh hoạt.
- Nhóm linh hoạt (30%): Các khoản chi dành cho hoạt động giải trí, ăn uống vặt, gặp gỡ bạn bè,...
- Nhóm tích lũy (20%): Khoản tiền tiết kiệm sử dụng cho các sự kiện đột xuất hay các khoản chi lớn trong tương lai.
Trả lời:
Trả lời:
- Em ưu tiên các khoản chi tiêu cần thiết cho sinh hoạt cá nhân, học tập và công việc. Tiếp theo ưu tiên cho việc tiết kiệm. Cuối cùng là các khoản chi tiêu cho hoạt động nghỉ ngơi, giải trí,...
- Em sắp xếp thứ tự ưu tiên như vậy vì các nhu cầu sinh hoạt thiết yếu là điều kiện cần để sống nên là ưu tiên hàng đầu. Tiếp theo em có nhiều dự định, kế hoạch trong tương lai cần phải thực hiện nên sẽ ưu tiên cho tiết kiệm. Và cuối cùng, bên cạnh việc ít tham gia các hoạt động vui chơi giải trí thì ở độ tuổi hiện tại, em nghĩ mình chưa cần phải chi quá nhiều cho vui chơi, giải trí nên việc ưu tiên cho các hoạt động giải trí không thực sự cần thiết.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cách tiết kiệm tiền
Trả lời:
Cách em và người thân đã thực hiện để tiết kiệm các khoản chi tiêu trong gia đình:
- Lập kế hoạch chi tiêu cụ thể và số tiền chi.
- Ghi chú lại những gì đã chi tiêu.
- Sử dụng tiết kiệm điện, nước trong gia đình.
- Đề ra hạn mức chi tiêu cho từng hoạt động cụ thể.
- Để dành một khoản tiền vừa đủ mỗi tháng.
Câu 2 trang 43 HĐTN 7: Theo em, vì sao mỗi cách dưới đây có thể giúp tiết kiệm tiền?
1. Đặt mục tiêu tiết kiệm.
2. Mua sắm vừa đủ.
3. Bảo quản đồ dùng cá nhân, thiết bị gia đình.
4. Giảm bớt những hoạt động vui chơi bên ngoài.
5. Tập thói quen để dành một khoản tiền mỗi ngày, mỗi tuần.
6. Không sử dụng lãng phí điện, nước,...
7. Tái chế các vật dụng, đồ vật bi hư hỏng.
Trả lời:
Theo em, mỗi cách dưới đây có thể tiết kiệm tiền vì:
- Đặt mục tiêu tiết kiệm: giúp chúng ta xác định được số tiền bản thân được phép sử dụng trong 1 thời gian cụ thể, từ đó lập kế hoạch chi tiêu hợp lí.
- Mua sắm vừa đủ: giúp chúng ta hạn chế chi tiêu quá đà, dân đến lãng phí (ví dụ: đồ ăn, nước uống,...).
- Bảo quản đồ dùng cá nhân, thiết bị gia đình: giúp tăng thời gian sử dụng đồ dùng, thiết bị đó, không phải thay mới quá nhiều lần gây tốn kém.
- Giảm bớt những hoạt động vui chơi bên ngoài: giúp chúng ta giữ lại một khoản tiền nhất định để tiết kiệm hoặc chi tiêu vào những việc có ích hơn.
- Tập thói quen để dành một khoản tiền mỗi ngày, mỗi tuần: giúp chúng ta tích góp dần theo thời gian, từ một khoản tiền nhỏ có thể tiết kiệm thành một con số lớn.
- Không sử dụng lãng phí điện, nước: giúp giảm thiểu chi phí điện nước hằng tháng.
- Tái chế các vật dụng, đồ dùng bị hư hỏng: giúp tiết kiệm được khoản tiền dùng để thay mới một số đồ dùng, dụng cụ.
Câu 3 trang 43 HĐTN 7: Nêu những lợi ích của thói quen tiết kiệm tiền đối với bản thân và gia đình.
Trả lời:
Những lợi ích của thói quen tiết kiệm tiền đối với bản thân và gia đình:
- Có khoản tiết kiệm phòng khi ốm đau, lúc cần thiết.
- Thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân và gia đình.
- Làm giàu cho bản thân và gia đình.
- …..
Nhiệm vụ 3: Thực hành kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền
Câu 1 trang 43 HĐTN 7: Thực hành kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm trong tình huống của D. theo các bước:
Bước 1: Xác định khoản tiền cần tiết kiệm.
Bước 2: Phân loại các khoản chi và tính mức chi tiêu phù hợp cho từng nhóm.
Bước 3: Xác định các khoản chi ưu tiên.
Bước 4: Xác định một số phương pháp giúp tăng khoản tiền tiết kiệm.
Mỗi tháng bố mẹ cho D. 50 000 đồng để chi tiêu cá nhân. D. muốn tiết kiệm tiền trong vòng 3 tháng để mua tặng mẹ một món quà sinh nhật trị giá 90 000 đồng. Số tiền còn lại D. dự định cho cho một số khoản sau:
STT |
Dự định chi |
Số tiền (đồng) |
1 |
Truyện ngắn |
25 000 |
2 |
Đồ kẹp giấy trang trí |
10 000 |
3 |
Vở và bút |
15 000 |
4 |
Ủng hộ đồng bào bị thiên tai |
15 000 |
Trả lời:
Bước 1: Xác định khoản tiền cần tiết kiệm: 90 000 đồng
Bước 2: Phân loại các khoản chi và tính mức chi tiêu phù hợp cho từng nhóm.
Bước 3: Xác định các khoản chi ưu tiên.
Các khoản ưu tiên:
- Vở và bút
Bước 4: Xác định một số phương pháp giúp tăng khoản tiền tiết kiệm.
- Giảm số tiền chi cho vở và bút: 10 000
- Giảm số tiền chi cho ủng hộ đồng bào bị thiên tai: 5 000
- Giảm số tiền chi cho đồ kẹp giấy trang trí: 5 000
- Số tiền chi cho truyện ngắn: 0
Tình huống 1: Mẹ đưa 200 000 đồng cho M. đi mua thức ăn và một số đồ dùng cần thiết yếu cho gia đình. Khi đến cửa hàng, M. thấy gian hàng bán đồ uống yêu thích có khuyến mãi mua 2 lốc được tặng một bộ ghép hình. M. rất muốn có bộ ghép hình đó.
Tình huống 2: K. Hay để đồ dùng học tập không đúng vị trí sau mỗi lần sử dụng nên đến khi cần lại không thấy đâu. Thỉnh thoảng, K. lỡ làm hỏng một vài đồ dùng khi nhét chung với nhiều thứ trong cặp. Vì thế, K. thường xuyên phải dùng tiền tiết kiệm để mua lại.
Trả lời:
- Tình huống 1: Nếu em là Minh, em sẽ dùng tiền mua những gì mẹ đã dặn, sau đó về nhà xin phép mẹ cho mua đồ uống yêu thích.
- Tình huống 2: Nếu là K, em sẽ nghiêm túc sửa đổi thói quen xấu của mình, phân loại và sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng, ngăn nắp và đặt đúng vị trí.
Nhiệm vụ 4: Xây dựng kế hoạch chi tiêu cho một số sự kiện của gia đình
Gợi ý:
Bước 1: Xác định mục đích, thời gian và số lượng người tham gia.
Bước 2: Xác định tổng số tiền hiện có.
Bước 3: Lập danh sách các khoản phải chi.
Bước 4: Xác định những khoản có thể tự làm để tiết kiệm chi phí.
Bước 5: Hoàn thành kế hoạch chi tiêu.
Trả lời:
- Tên sự kiện: Sinh nhật mẹ
- Ngày tổ chức: 02/09/2022
- Số người tham gia: 10
Câu 2 trang 45 HĐTN 7: Chia sẻ kế hoạch của em với thầy cô và các bạn.
Trả lời:
Học sinh chia sẻ kế hoạch của em với thầy cô và các bạn.
Nhiệm vụ 5: Đề xuất cách tiết kiệm tiền phù hợp với bản thân
Câu 1 trang 45 HĐTN 7: Xác định mục tiêu và đề xuất một số cách tiết kiệm phù hợp với bản thân.
Trả lời:
- Mục tiêu: mua quà sinh nhật tặng mẹ.
- Cách tiết kiệm:
+ Để dành tiền tiêu vặt hàng tuần.
+ Bán lại một số đồ dùng không cần thiết trên các hội nhóm.
+ Làm và bán các sản phẩm thủ công.
+ Tham gia viết văn, làm tập san cho tạp chí để nhận nhuận bút.
+ Nỗ lực học tập để nhận được phần thưởng khuyến khích.
Trả lời:
- Cách tiết kiệm:
+ Để dành tiền tiêu vặt.
+ Bán lại một số đồ dùng không cần thiết trên các hội nhóm.
+ Viết tuần san cho tạp chỉ để lấy nhuận bút.
- Mục tiêu của khoản tiền tiết kiệm đó: mua xe đạp.
- Cách sử dụng khoản tiền tiết kiệm đó:
+ Nhờ người thân tìm hiểu và tham khảo giá của các loại xe đạp trên thi trường.
+ Cân đối với khoản tiền tiết kiệm mình có và lựa chọn loại xe phù hợp.
Nhiệm vụ 6: Tự đánh giá
Trả lời:
- Thuận lợi:
+ Biết cách kiểm soát chi tiêu.
+ Biết cách tiết kiệm tiền.
+ Biết xây dựng kế hoạch chi tiêu cho một số sự kiện của gia đình.
- Khó khăn:
+ Một số cách tiết kiệm khó áp dụng.
Câu 2 trang 46 HĐTN 7: Với mỗi nội dung đánh giá sau đây, hãy xác định mức độ phù hợp nhất với em.
A. Rất đúng
B. Gần đúng
C. Chưa đúng
Trả lời:
Em tự đánh giá theo các mức độ phù hợp nhất với mình.
Xem thêm lời giải bài tập HĐTN lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Chủ đề 6: Sống hòa hợp trong cộng đồng
Chủ đề 7: Góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính
Chủ đề 8: Tìm hiểu các nghề ở địa phương
Chủ đề 9: Tìm hiểu phẩm chất và năng lực cần có ở người lao động
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Toán 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Toán 7 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất) – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Friend plus – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tiếng Anh 7 Friend plus– Chân trời sáng tạo
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 Friends plus đầy đủ nhất
- Bài tập Tiếng Anh 7 Friends plus theo Unit có đáp án
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Giáo dục công dân 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Công nghệ 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Công nghệ 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tin học 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Tin học 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tin học 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Chân trời sáng tạo